Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Hóa học 8 Bài 6: Đơn chất và Hợp chất - Phân tử - Hóa 8 bài 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA HỌC 8 BÀI 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ</b>
<b>I. Đơn chất</b>


1. Đơn chất


Khái niệm: Đơn chất là những chất tạo nên từ một ngun tố hóa học
- Ví dụ:


Khí hidro được tạo nên từ nguyên tử H
Kim loại nhôm được tạo nên từ nguyên tử Al


- Đơn chất kim loại: thường dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim


Sắt (Fe) <sub>Nhơm (Al)</sub> <sub>Vàng (Au)</sub>


- Đơn chất phi kim: không dẫn nhiệt, không dẫn điện và thường khơng có ánh kim.


Lưu huỳnh Than hoạt tính oxi


<b>2. Đặc điểm cấu tạo</b>


- Trong đơn chất kim loại: các nguyên tử sắp xếp khít lại với nhau và theo một trật tự nhất định.
- Trong đơn chất phi kim: Các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và
thường là 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hợp chất là những chất cấu tạo nên từ hai hay nhiều ngun tố hóa học trở lên


<b>Ví dụ: </b>


Nước: có cơng thức hóa học là H2O được tạo nên từ 2 nguyên tố là H và O
Axit sunfuric: (H2SO4) được cấu tạo nên từ 3 nguyên tố hóa học là: H, S, O



Hợp chất gồm:


- Hơp chất vô cơ: H2O, NaCl, NaOH….


- Hợp chất hữu cơ: CH4, C2H5OH, CH3COOH…
<b>III. Phân tử</b>


<b>Định nghĩa: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể</b>


hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất


- Những ngun tố kim loại: Na, K, Mg, Cu, Al, Fe… là phân tử đơn nguyên tử


- Trong phản ứng hóa học, trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi làm cho
phân tử này biến đổi thành phân tử khác.


<b>Phân tử khối: Phân tử khối là khối lượng một phân tử được tính bằng đơn vị cacbon</b>


- Cách tính phân tử khối: là tổng số nguyên tử khối của các nguyên tử tạo thành phân tử.
Ví dụ: Tính phân tử khối của các chất sau: H2SO4, HNO3, KMnO4, O2


H2SO4 = (2 x 1) + 32 + (16 x 4) = 98


HNO3 = 1 + 14 + (16 x 3) = 63


KMnO4 = 39 + 55 + (16 x 4) = 158


O2 = 16 x 2 = 32



<b>IV. Trạng thái tự nhiên</b>


<b>- Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử</b>


- Tùy vào điều kiện, một chất có thể có 3 trạng thái: rắn, lịng và khí (hay hơi)
Ví dụ: Nước


Rắn: nước đơng đá khi nhiệt độ dưới 0oC
Lỏng: ở nhiệt độ thường


Khí : hơi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1. Chất nào dưới đây là đơn chất?</b>
A. Muối ăn


B. Khí oxi


C. Đường


D. Axit sunfuric


<b>Câu 2. Dãy chất nào dưới đây là phi kim</b>
A. Canxi, lưu huỳnh, photpho, nito


B. Bạc, lưu huỳnh, thủy ngân, oxi


C. Oxi, nito, photpho, lưu huỳnh



D. Cacbon, sắt, lưu huỳnh, oxi


<b>Câu 3. Chất nào dưới đây là hợp chất?</b>
A. Đồng oxit


B. Khí oxi


C. Sắt


D. Than hoạt tính


<b>Câu 4. Phân tử khối của natri nitrat là 85 đvC. Trong đó có 1 nguyên tử Na có nguyên tử khối là</b>


23. một nguyên tử nito có khối lượng ngun tử khối là 14, cịn lại là oxi. Công thức của hợp
chất natri nitrat là:


A. NaNO2
B. NaNO3
C. Na2NO3
D. Na2NO2
<b>Câu hỏi tự luận </b>


<b>Câu 5. Phân biệt phân tử và nguyên tử. Cho ví dụ</b>


Hãy nêu 3 ví dụ phân tử cũng là nguyên tử


<b>Câu 6. Khi nào oxi ở trạng thái phân tử trong những trường hợp sau đây: oxi là thành phần của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7. Phân loại các chất sau đây đâu là đơn chất, đâu là hợp chất: than, nước vôi trong, nhơm</b>



oxit, khí nito, kali, muối ăn, đường, nước, khí oxi.


<b>Câu 8. Phân tử khối của KMnO4 là 158 đvC. Trong phân tử kalipenmanganat có 1K, 1Mn và</b>


4O. Tính ngun tử khối của mangan biết nguyên tử khối của K là 39 đvC của oxi là 16 đvC.


<b>Câu 9. </b>


a) Khơng khí là một ………., trong đó có các khí…………. như……… và


các………như……… và ……… nước ở trạng thái.


b) Trong quá trình quang hơp của cây xanh, cây xanh đã hấp thụ một lượng ………….. như


khí………… và giải phóng một lượng………….. như khí.


<b>Câu 10. Một hợp chất có phân tử khối là 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi</b>


chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là Natri. Số nguyên tử oxi và natri có trong phân tử là bao
nhiêu.


<b>VI. Hướng dẫn giải bài tập</b>
<b>Đáp án phần trắc nghiệm</b>


<b>1B</b> <b>2C</b> <b>3A</b> <b>4B</b>


<b>Hướng dẫn giải phần tự luận</b>


<b> Câu 5. </b>



Phân biệt phân tử và nguyên tử. Nguyên tử là những hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện;
nguyên tử cấu tạo nên mọi chất.


Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hóa học của chất. Khi trật tự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi thì phân tử này biến thành
chất khác.


Ví dụ:


Nguyên tử: H, nguyên tử O, nguyên tử Na
Phân tử: N2, O2, O3, NaCl


<b>Câu 6. </b>


Khi nào oxi ở trạng thái phân tử trong trường hợp sau đây oxi là thành phần của khơng khí, oxi
tan trong nước và khi oxi là thành phần của nhôm oxit là oxi nguyên tử


<b> Câu 7. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hợp chất: nước vôi trong, nhôm oxit, muối ăn, đường, nước.


<b>Câu 8. </b>


Gọi nguyên tử khối của Mn là x ta có:
158 = 1.39 + Mn.x + 16.4 => x = 55 đvC


<b>Câu 9.</b>


a) Hỗn hợp, đơn chất, khí oxi, hợp chất, khí cacbonic, hơi nước, hơi
b) Hợp chất, cacbonic, đơn chất



<b>Câu 10. </b>


Một hợp chất có phân tử khối là 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8%
theo khối lượng, còn lại là Natri. Số nguyên tử oxi và natri có trong phân tử là bao nhiêu.


Số nguyên tử O =


62.25,8
100 <sub>1</sub>


16 


Số nguyên tử Na =


62.(100 25,8)


100 <sub>2</sub>


23




</div>

<!--links-->

×