Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 năm 2020 - Đề 1 - Đề luyện thi học sinh giỏi Hóa 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ</b>
<b>Đề số 1</b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC LỚP 8</b>
<b>Thời gian làm bài: 150 phút</b>


<i><b>Bản quyền thuộc về upload.123doc.net nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích</b></i>
<i><b>thương mại</b></i>


<b>Câu I (1,5 điểm) </b>


<b>1) Hồn thành và xác định các chất có trong sơ đồ sau:</b>


CaCl2
(1)


  <sub>Ca </sub> (2) <sub>CaO</sub> (3) <sub>Ca(OH)</sub><sub>2</sub> (4) <sub>CaCO</sub><sub>3</sub> (5) <sub>Ca(HCO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub> (6) <sub>CO</sub><sub>2</sub>


2) Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Chỉ dùng q tím và


các chất cịn lại để xác định các dung dịch trên.


3) Từ các chất có sẵn H2, O2, HCl, Fe2O3, C2H4, Na. Viết phương trình điều chế: CO2, Fe,


Na2O, FeCl3.
<b>Câu II (2,5 điểm)</b>


- Hình vẽ trên mơ tả thí nghiệm nào đã được học?


- Em hãy cho biết tên gọi và cơng thức hóa học của chất X và Y trong hình vẽ trên.
- Viết phương trình hóa học điều chế khí Y.



- Tại sao lại dùng 1 miếng bông đặt ngay miệng ống nghiệm?


- Khi lắp ống nghiệm, vì sao để miệng ống nghiệm thấp hơn phần đáy?


- Người ta thu khí Y bằng phương pháp gì như hình vẽ? Dựa vào tính chất gì của khí Y ta
có thể dùng phương pháp trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu III (2,5 điểm)</b>


<b>1) Phân tích một hợp chất hóa học, thấy có 3 nguyên tố hóa học là C, H, và O. Đốt cháy</b>


hoàn toàn 1,24g hợp chất thì thu được 1,76g CO2 và 1,8g H2O. Xác định công thức phân


<b>tử của hợp chất, biết khối lượng mol của hợp chất bằng 62g.</b>


2) Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng lượng khí oxi dư, người ta được hỗn hợp khí
cacbonic và khí oxi.


a) Xác định thành phần phần trăm theo số mol của khí oxi trong hỗn hợp có 0,3.1023<sub> phân</sub>


tử CO2 và 0,9.1023 phân tử O2.


b) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng khí oxi và khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp.


<b>Câu IV (1,5 điểm)</b>


Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và B với nồng độ phần trăm
của dung dịch A gấp 3 lần nồng phần trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung
dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB = 5:2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần



trăm là 20%. Nồng độ phần trăm của hai dung dịch A và B lần lượt là?


<b>Câu V (2 điểm)</b>


1) Làm bay hơi 75mL nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịch mới có


nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết Dnước=1g/ml.


2) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548g dung dịch muối ăn bão
hòa ở 50o<sub>C xuống 0</sub>o<sub>C. Biết S</sub>


NaCl ở 50oC là 37g và SNaCl ở 0oC là 35g.


3) Cần lấy thêm bao ml dung dịch có nồng độ 36% (D=1,19g/ml) để pha 5 lít HCl có
nồng độ ) 0,5M.


<b>Gợi ý đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 8</b>
<b>Câu I (1,5 điểm) </b>


<b>1)</b>


(1): điên phân
nóng chảy CaCl2


(2): O2 (3): H2O (4): CO2 (5): CO2 +


H2O


(6): Nhiệt


phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận biết 2 muối bằng cách cho Ba(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4


<b>3) </b>


4Na + O2 → 2Na2O


C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O


Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O


Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O


<b>Câu II (2,5 điểm)</b>


Hình vẽ trên mơ tả thí nghiệm: Điều chế khí Oxi trong phịng thí nghiệm


Tên gọi và cơng thức hóa học của chất X: KMnO4 (kalipenmanganat); Y: Oxi


Phần sau học sinh tự làm


<b>Câu III (2 điểm)</b>
<b>1)</b>


Dựa vào 1,24g và mC, mH tính mO


0,04 0,04 0,04 12 0,48


2



<i>n<sub>CO</sub></i>  <i>mol</i> <i>n<sub>C</sub></i>  <i>mol</i><i>m<sub>C</sub></i>    <i>g</i>


0,06 0,12 0,12 1 0,12


2


<i>n<sub>H O</sub></i>  <i>mol</i><i>n<sub>H</sub></i>  <i>mol</i><i>m<sub>C</sub></i>    <i>g</i>


12 16 62


0,48 0,12 0,64 1, 24


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  


Giải ra ta có:


0, 48 62
2
1, 24 12


<i>x</i>  


 <sub> ;</sub>


0,12 62
6
1, 24 1



<i>y</i>  


 <sub> ;</sub>


0,64 62
2
1, 24 16


<i>z</i>  




Công thức phân tử của hợp chất là C2H6O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Số mol các chất có trong hỗn hợp


23 23


0,3.10 <sub>0,05</sub> <sub>,</sub> 0,9.10 <sub>0,15</sub>


23 23


6.10 6.10


2 2


0,05.100%


% <sub>2</sub> 25%; % <sub>2</sub> 100 25% 75%



0,05 0,15


<i>n<sub>CO</sub></i> <i>mol n<sub>O</sub></i> <i>mol</i>


<i>CO</i> <i>O</i>


   


    




b) Tách hỗn hợp khí CO2 và O2


Cho hỗn hợp lội qua nươc vơi trong dư, khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng


CaCO3. Phương trình phản ứng:


Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O


Thu lại khí CO2 từ CaCO3 bằng cách lọc lấy kết tủa CaCO3. Cho CaCO3 tác dụng với


H2SO4. Chất khí bay ra là khí CO2


CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O


<b>Câu IV (1,5 điểm)</b>


Theo đầu bài ta có: Dung dịch A có nồng độ 3x%, dung dịch B có nồng độ x%



5


2,5 2,5


2


<i>mA</i> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>mB</sub></i>


<i>A</i>


<i>mB</i>    


Lấy dung dịch B là m gam, dung dịch A: 2,5m


mNaOH trong m gam B: 100
<i>mx</i>


; trong 2,5m gam A:


3
100


2,5<i>m</i> <i>x</i>


2,5 3


20
100 100



2,5 100


<i>mx</i> <i>m</i> <i>x</i>


<i>m m</i>






Giải ra ta được: x = 8,24%; 3x = 24,7%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1) 75ml nước =75g. Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu.</b>


- Khối lượng của dung dịch sau khi làm bay hơi nước: (m - 75)


- Ta có phương trình khối lượng chất tan:


20 25( 75)
100 100


<i>m</i> <i>m</i>




Giải ra được m = 375g


<b>2) Làm lạnh 137g dung dịch bão hòa (từ 50</b>o<sub>C xuống 0</sub>o<sub>C) thì khối lượng dung dịch giảm</sub>



37 -35 =2g. Như vậy có 2g kết tinh


137 gam dung dịch NaCl (từ 50o<sub>C xuống 0</sub>o<sub>C) kết tinh 2g</sub>


548 gam dung dịch NaCl (từ 50o<sub>C xuống 0</sub>o<sub>C) kết tinh xg</sub>


x = 8g


<b>3) mHCl </b>= 0,2 x1 = 0,2 mol


Mdd HCl 36% cần dùng là: 253, 47( )


91, 25 100


36  <i>g</i>




253, 47 <sub>213( )</sub>
1,19  <i>ml</i>


</div>

<!--links-->

×