Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Bài tập Toán lớp 8: Mở đầu về phương trình - Bài tập ôn tập chương 3 Toán lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập mơn Tốn lớp 8: Mở đầu về phương trình</b>


<b>A. Lý thuyết cần nhớ về phương trình</b>



<b>1. Phương trình một ẩn</b>


+ Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phả B(x)
là hai biểu thức của cùng một biến x.


+ Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương
trình


+ Lưu ý:


- Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình
này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.


- Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,…những cũng có
thể khơng có nghiệm nào (vơ nghiệm) hoặc có vơ số nghiệm.


<b>2. Giải phương trình</b>


+ Giải phương trình là ta đi tìm tất cả các nghiệm của phương trình.


+ Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của
phương trình đó. Tập hợp các nghiệm của phương trình kí hiệu là S.


<b>3. Phương trình tương đương</b>


+ Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp
nghiệm.



+ Kí hiệu: “ ”, đọc là tương đương


<b>B. Các bài tốn về phương trình</b>



<i><b>I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b></i>


<b>Câu 1: Số 3 là nghiệm của phương trình nào?</b>


<b>A.</b> <i>x </i>2 12 0 B. <i>x  </i>3 0


<b>B.</b> C. 4<i>x  </i>2 5 D. <i>x</i>3 6<i>x</i>2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.

<i>x</i>

2

4

<i>x</i>

 

5 0

B.

2

<i>x  </i>

3

8 0



C.

<i>x</i>

2

2

<i>x</i>

 

1 0

D.

7

<i>x</i>

3

25 6

<i>x</i>

9



<b>Câu 3: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng đinh dưới đây:</b>


A.

<i>x </i>

2

là nghiệm duy nhất của phương trình

<i>x </i>

2

4 0



B.

 

3

là tập nghiệm của phương trình <i>x  </i>2 9 0


C. Tập nghiệm của phương trình

 


2


3 3 9


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


là 



D. 3 là nghiệm của phương trình <i>x  </i>2 9 0


<b>Câu 4: Số nghiệm của đa thức </b>

25 4

<i>x</i>

7

0

là:


A. 2 B. 1 C. 0 D. 3


<b>Câu 5: Hai phương trình nào dưới đây là hai phương trình tương đương? </b>


A.

4

<i>x  </i>

1 0

<i>x  </i>

1 2

B.

2

<i>x </i>

2

8

<i>x </i>

2 0



C. 4<i>x  </i>1 9 và 2<i>x  </i>5 0 D. <i>x  </i>2 9 0 và

<i>x </i>

3



<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = 1 có là nghiệm của phương trình</b>
đó khơng?


a, <i>x</i>2  2<i>x</i> 1 0 b, 2<i>x </i> 4 0


c, <i>x</i> 2 <i>x</i>2  <i>x</i>3 d, <i>x</i>4  3<i>x</i>2  2 0


e,

5

<i>x</i>

4 7

<i>x</i>

6

f,

2

<i>x</i>

1

  

3 2

<i>x</i>



<b>Bài 2: Với mỗi phương trình dưới đây, hãy xét xem x = 3 có là nghiệm của phương</b>
trình đó khơng?


a,

<i>x</i>

3

 

<i>x</i>

3

0

b,


2

<sub>2</sub>




0


3



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3: Xét xem các cặp phương trình dưới đây có tương đương với nhau không?</b>


a, 2<i>x  </i>3 0 và

2

<i>x</i>

3

 

<i>x</i>

5

0



b, <i>x </i> 2 0 và <i>x  </i>3 8 0


c, <i>x</i> 4 6<i>x</i>2 và <i>x  </i>2 1 0


<b>C. Hướng dẫn giải bài tập về phương trình</b>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


B C D A D


<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: </b>



a, Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình <i>x</i>2  2<i>x</i> 1 0ta có 12  2.1 1 0   0 0
(đúng)


Vậy x = 1 có là nghiệm của phương trình


b, Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình 2<i>x </i> 4 0 có 2.1 4 0   2 0 (vô lý).
Vậy x = 1 khơng là nghiệm của phương trình


c, Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình <i>x</i> 2 <i>x</i>2  <i>x</i>3 ta có
2


1 2 1    1 3 3 3 <sub>(đúng)</sub>


Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình


d, Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình <i>x</i>4  3<i>x</i>2  2 0 ta có 14  3.12   2 0 0 0
(đúng)


Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình


e, Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình 5<i>x</i> 4 7 <i>x</i>6 ta có5.1 4 7.1 6    1 13
(vô lý)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

f, Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình

2

<i>x</i>

1

  

3 2

<i>x</i>

ta có




2. 1 1

   

3 2 1

7 1




(vô lý)


Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình


<b>Bài 2: </b>


a, Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình

<i>x</i>

3

 

<i>x</i>

3

0

ta có

3 3 3 3

 

 

0

0 0



(đúng)


Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình


b, Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình


2

<sub>2</sub>


0


3


<i>x</i>

<i>x</i>


<i>x</i>





<sub> ta có </sub>


2


3

3 2


0


3 3








Mà khơng tồn tại phân số
2


3

3 2


3 3





<sub> (vì mẫu bằng 0) </sub>


Vậy x = 3 khơng là nghiệm của phương trình


c, Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình

12 2

<i>x</i>

7

<i>x</i>

4

1

ta có




12 2.3 7 3 4

 

1

6



6



(vô lý)


Vậy x = 3 không là nghiệm của phương trình


d, Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình

<i>x</i>

3

3

<i>x</i>

2

 

<i>x</i>

3 0

ta có


3 2



3

3.3

 

3 3 0

 

0 0

<sub> (đúng)</sub>


Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình


<b>Bài 3: </b>


a, 2<i>x  </i>3 0 và

2

<i>x</i>

3

 

<i>x</i>

5

0



Nhận thấy phương trình

2

<i>x  </i>

3 0

có nghiệm


3


2



<i>x </i>



và phương trình


2

<i>x</i>

3

 

<i>x</i>

5

0



có nghiệm


3


2



<i>x </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hai phương trình này khơng có cùng tập nghiệm nên chúng khơng tương đương
nhau



b,

<i>x </i>

2 0

<i>x  </i>

3

8 0



Nhận thấy phương trình

<i>x </i>

2 0

có nghiệm

<i>x </i>

2

và phương trình

<i>x  </i>

3

8 0


nghiệm

<i>x </i>

2



Hai phương trình này có cùng tập nghiệm nên chúng tương đương nhau


c,

<i>x</i>

 

4 6

<i>x</i>

2

<i>x  </i>

2

1 0



Nhận thấy phương trình

<i>x</i>

 

4 6

<i>x</i>

2

có nghiệm


2


5



<i>x </i>



và phương trình

<i>x  </i>

2

1 0


có nghiệm

<i>x </i>

1

hoặc

<i>x </i>

1



Hai phương trình này khơng có cùng tập nghiệm nên chúng không tương đương
nhau


</div>

<!--links-->

×