Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 17 - Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 17 trang 61: Quan sát hình 17.1, hãy xác định</b>
và nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.


<b>Trả lời:</b>


Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta.


- Tiếp giáp:


+ Phía Bắc: Trung Quốc.


+ Phía Tây: Lào


+ Phía Đơng: Vịnh Bắc Bộ


+ Phía Đơng Nam: Đồng bằng sơng Hồng.


+ Phía Nam: Bắc Trung Bộ


- Ý nghĩa:


+ Là đầu ngõ để giao lưu kinh tế- xã hội với các nước láng giềng.


+ Tiếp giáp với Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ là 2 vùng


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 17 trang 62: Dựa vào hình 17.1, xác định vị trí</b>
các mỏ: Than, sắt, thiếc, apatit và các dịng sơng có tiềm năng phát triển thủy
điện: Sông Đà, sông Gâm, sông Chảy.


<b>Trả lời:</b>



Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên.


Sắt: Thái Nguyên


Thiếc: Cao Bằng, Tuyên Quang.


Apatit: Lào Cai


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 17 trang 63: Căn cứ vào bảng 17.1, hãy nêu sự</b>
khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông
Bắc và Tây Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đông Bắc Tây Bắc


Điều
kiện tự
nhiên


+ Địa hình thấp hơn, chủ yếu
núi thấp và trung bình.


+ Địa hình hướng vịng cung
(5 cánh cung).


+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa có một mùa đơng lạnh.


+ Địa hình núi cao hiểm trở và
đồ sộ nhất cả nước (dãy Hoàng


Liên Sơn với đỉnh Phan Xi pang
cao 3143m).


+ Địa hình hướng Tây Bắc–
Đơng Nam.


+ Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa
đơng ít lạnh hơn.


Thế
mạnh
kinh tế


+ Khai thác khoáng sản
(khoáng sản đa dạng và giàu
có nhất cả nước).


+ Phát triển nhiệt điện chạy
bằng than (ng Bí, Na
Dương..).


+ Trồng rừng; phát triển đa
dạng cây công nghiêp lâu năm,
cây ăn quả, dược liệu ôn đới và
cận nhiệt.


+ Du lịch sinh thái và du lịch
biển.


+ Đánh bắt nuôi trồng thủy sản


(vùng biển Quảng Ninh).


+ Phát triển thủy điện (Hịa Bình,
Sơn La)


+ Trồng rừng, cây cơng nghiệp
lâu năm


+ Chăn n


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 17 trang 64: Dựa vào bảng số liệu trong bảng</b>
17.2, hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của hai vùng Đông Bắc và
Tây Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đông Bắc tập trung dân cư đông đúc hơn Tây Bắc, mật độ dân số gấp hơn 2
lần Tây Bắc (năm 1999 mật độ dân số Đông Bắc là 163 người/km2<sub> và Tây Bắc</sub>


là 63 người/km2<sub>).</sub>


+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Tây Bắc cao so với TB cả nước (2,2% > 1,4%) và
lớn hơn Đông Bắc (2,2% > 1,3%).


- Xã hội:


+ Tỉ lệ hộ nghèo cả hai vùng đều còn lớn so với cả nước (17,1%).


+ Thu nhập bình quân đầu người/ tháng vẫn còn rất thấp (210 nghìn
đồng/tháng)


+ Đơng Bắc có tỉ lệ người lớn biết chữ và tuổi thọ trung bình cao hơn Tây


Bắc.


+ Tỉ lệ dân thành thì cũng lớn hơn (17,3% > 12,9%).


Như vậy Đơng Bắc có đời sống dân cư - xã hội phát triển hơn so với Tây Bắc.


<b>Giải bài tập Địa Lí 9 bài 1 trang 65: Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên</b>
thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ.


<b>Trả lời:</b>


Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ:


- Địa hình, đất: Vùng có địa hinh đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung
lung bằng phẳng, kết hợp với đất feralit màu mỡ.


- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh, phân hóa đa dạng.


⇔ Thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, cây
dược liệu, cây ăn quả ôn đới và cận nhiệt; trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn;
đồng thời xây dựng các khu công nghiệp, đô thị.


- Tài nguyên khoáng sản: Vùng tập trung khoáng sản đa dạng và giàu có nhất
cả nước (than, sắt, đồng, thiếc, apatit, kẽm, crom...), đặc biệt là than đá (Quảng
Ninh). Thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác, công nghiệp nặng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tài ngun nước:


+ Có nhiều hệ thống sơng lớn, chảy qua địa hình dốc nên tiềm năng thủy điện
lớn (lớn thứ 2 cả nước sau Tây Nguyên).



+ Các nguồn nước nóng, nước khống...


- Tài ngun biển: Các bãi biển, thủy hải sản biển....thuận lợi phat triển kinh tế
biển.


<b>Bài 2 trang 65 Địa Lí 9: Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát</b>
triển kinh tế -xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ.


<b>Trả lời:</b>


Trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao hơn
miền núi Bắc Bộ vì Trung du có điều kiện phát triển kinh tế thận lợi hơn vùng
núi:


- Trung du có địa hình thấp và bằng phẳng trở hơn miền núi nên giao thông đi
lại dễ dàng hơn.


- Khu vực trung du nằm liền kề với đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế phát
triển nhất cả nước, tạo nhiều cơ hội giao lưu trao đổi hàng hóa, tiếp thu nhiều
cơng nghệ thành tựu mới, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của miền.


- Trung du có vị trí bản lề, cầu nối giữa vùng kinh tế năng động đồng bằng
sơng Hồng với khu vực miền núi có nguồn tài nguyên giàu có, trung chuyển
hàng hóa, nguyên liệu.


<b>Bài 3 trang 65 Địa Lí 9: Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các</b>
dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.


<b>Trả lời:</b>



Việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ
môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiện nay khai thác nhiều loại tài nguyên khơng hợp lí đã làm cho các tài
ngun trên bị suy giảm, các tai biến thiên nhiên (lũ quét, trượt lở đất đá, khô
hạn...) gia tăng, gây nhiều thiệt hại về kinh tế và đời sống dân cư.


- Các thế mạnh kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là các hoạt
động khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp (khai thác
khoáng sản, thủy năng, khai thác, chế biến lâm sản, trồng cây công nghiệp,
chăn nuôi gia súc lớn, du lịch sinh thái...). Đây là những hoạt động kinh tế có
tác động trực tiếp đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng.


</div>

<!--links-->

×