Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Dàn ý: Trên đường thành công không có vết chân của người lười biếng. Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói trên - Bài văn mẫu lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Dàn ý: Trên đường thành cơng khơng có vết chân của người lười</b>
<b>biếng. Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói trên Ngữ văn 11</b>


<b>Bài làm</b>
I. Mở bài.


Chúng ta thường nói: thiên tài chỉ là 1%, cịn 99% là mồ hơi và nước mắt.
Đúng vậy, để có được thành cơng trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống,
trong nghiên cứu khoa học,... con người cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất
nhiều. Khơng có sự thành cơng nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng.
Chính vì thế, Lỗ Tấn – nhà văn nổi tiếng Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm của
mình mà phát biểu rằng: “Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của
kẻ lười biếng”. Đó là một kinh nghiệm hồn tồn đúng đắn, có ý nghĩa, tác
dụng giáo dục cao.


II. Thân bài.
1. Giải thích.


“Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng”.


Có nghĩa là, trên con đường đi đến những thành cơng, đến với đỉnh cao vinh
quang, thắng lợi,... thì khơng thể có những kẻ lười biếng đi được đến đích; mà
chỉ có những con người ln chăm chỉ học tập, lao động để vượt qua mọi khó
khưan thử thách, những chông gai trên đường đi,... mới đến ược thành công
vinh quang. Những kẻ lười biếng, khơng có lịng quyết tâm vượt gian khó,
khơng chăm chỉ lao động, nghiên cứu, học tập,... thì khơng thể đi đến thành
cơng.


- Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đường đi của những kẻ lười biếng,
khơng chăm chỉ học tập, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, lao động,... chính là thất
bại.



2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.


- Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động,... của chính bản thân mình và
qua những người bạn xung quanh. (theo 2 ý trên ta vừa giải thích).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhiều người cho rằng mình thơng minh, là tài năng khơng cần học chăm chỉ
mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến
khi vào cơng việc, bài học cụ thể thì khơng giải quyết được đúng quy trình dẫn
đến sai kết quả. Cần ln biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài
năng bẩm sinh, còn 99% là sự lao động, mồ hơi và cơng sức đổ ra mới có được.
b. Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu,...


c. Bình luận.


- Nếu chúng ta muốn có thành cơng thì một trong yếu tố quan trọng nhất là ta
phải chăm chỉ học tập, làm việc,... thì mới có kết quả như mong muốn.


- Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã thành cơng trong học
tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá
trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,...


- Nhưng cũng có khơng ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã
hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học
tập, lao động,.. của mình.


3. Mở rộng.
III. Kết luận.



- Khẳng địn sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục của lời phát biểu.
- Bài học cho bản thân và những người khác


<b>Bài làm 2</b>
<b>I. Mở bài</b>


– Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề


– Trích dẫn câu nói: “Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ
lười biếng”


<b>II. Thân bài</b>
1. Giải thích


- Thành cơng? Thành cơng là đạt được ước mơ, hoài bão, khát vọng, là sống
đầy đủ về tinh thần và vật chất, là nhận được những gì mình muốn về cơng
việc, cuộc sống; là được sống hạnh phúc, vui vẻ, mở lòng với thế giới, có ích
với mọi người; là mục đích cao q, đích đến cuối cùng của con người trong
đời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> Ý nghĩa cả câu nói: Trên đường đến với những thành quả tốt đẹp, những
niềm hạnh phúc, chạm đến ước mơ và khát khao khơng thể có dấu chân người
lười biếng, dấu chân của những người khơng tự mình tìm tịi, học hỏi mà chỉ
dựa dẫm, ỷ lại vào người khác…..


2. Bàn luận:


- Câu nói trên là một cách nhìn nhận đúng đắn về cuộc sống, về bước đường
đến thành công



- Con đường dẫn tới thành công là con đường đầy khó nhọc, thử thách, khơng
phải con đường bằng nhung lụa.


- Khơng có một thành quả, thành cơng nào mà không phải đổI bằng mồ hôi và
công sức, trong suốt q trình đó con người phải cần cù, miệt mài, chịu khó và
có ý chí quyết tâm cao mới thành.


- Chứng minh câu nói bằng dẫn chứng thực tế (Dẫn chứng: Người nông dân
làm ra hạt gạo phải một nắng hai sương, một học sinh giỏi có ước mơ hồi bão
cao đẹp khơng thể là một người lười nhác, thụ động,…)


- Tác hại của thói lười biếng: dần dần làm cho con người trở thành kẻ ăn bám,
vơ tích sự, trì trệ, … dẫn con người đến sự bần cùng, đói nghèo và là nguyên
nhân của mọi thói xấu khác.


- Câu nói của Lỗ Tấn đã phê phán thói lười biếng, đưa ra một cách nhìn nhận
đúng đắn để con người đến với thành công. Không một thành quả nào lại
khơng có sự nỗ lực cố gắng, khơng một kết quả tốt đẹp nào lại chỉ có những
bước chân lười biếng. Bất cứ sự thành công nào cũng cần có sự cần cù, chăm
chỉ, kiên trì, chịu khó. Lười biếng, ỷ lại sẽ chẳng bao giờ làm được điều gì có ý
nghĩa.


- Trên bước đường thành cơng, đơi khi khơng chỉ cần sự cần cù, chăm chỉ…
mà cịn cần cả những ý tưởng sáng tạo, sự thách thức của cuộc sống để con
người vượt qua bằng nghị lực và bản lĩnh, niềm đam mê và khát khao cháy
bỏng giữa cuộc đời.


3. Bài học về nhận thức và hành động:


- Cần phải cố gắng học hỏi, chăm chỉ, cần cù để vượt qua mọi thử thách của


cuộc sống vươn đến sự thành cơng.


- Tránh những thói hư tật xấu làm đình đốn trì trệ con đường đến với sự thành
cơng: lười biếng, ỷ lại, tự thỏa mãn với bản thân,…


<b>III. Kết bài</b>


– Bài học cho mỗi cá nhân về nhận thức và hạnh động bằng suy nghĩ chân
thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×