Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Soạn văn 11 bài Phong cách ngôn ngữ báo chí - Soạn bài lớp 11 siêu ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 11 bài Phong cách ngôn ngữ báo chí</b>
<b>1. Soạn bài: Phong cách ngơn ngữ báo chí (ngắn nhất) mẫu 1</b>


<b>1.1. Kiến thức cơ bản cần nắm vững về phong cách ngơn ngữ báo chí</b>
<b>1.1.1. Báo chí có nhiều cách phân loại khác nhau:</b>


+ Phân theo phương tiện: báo viết, báo nói, báo hình..


+ Theo định kì xuất bản: nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo…
+ Theo tơn chỉ mục đích và lĩnh vực xã hội


+ Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi: báo Tuổi trẻ, Thanh Niên, Phụ nữ…


<b>1.1.2. Ngơn ngữ báo chí mang tính thơng tin, tin tức chủ yếu dùng trong: tin tức,</b>
phóng sự, tiểu phẩm và bình luận


<b>1.2. Luyện tập về phong cách ngơn ngữ báo chí</b>
<b>Bài 1 (trang 131 sgk ngữ văn 11 tập 1)</b>


Đọc một tờ báo và xác định thể loại văn bản trên tờ báo đó
+ Bản tin: thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác ngắn gọn


+ Theo trình tự, khn mẫu: nguồn tin, thời gian, địa điểm, sự kiện, diễn biến, kết
quả


+ Phóng sự: Cung cấp nguồn tin, tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình
ảnh, giúp người đọc có cái nhìn sinh động


Ví dụ: Chuyên mục thời sự trên các kênh truyền hình quốc gia đăng tải phóng sự
người dân vùng miền núi Sơn La, Hà Giang:



- Thời gian, địa điểm của phóng sự
- Phỏng vấn nhân vật


(Thơng tin được trình bày dưới dạng nguồn tin ngắn gọn, chính xác, đầy đủ)
<b>Bài 2 (trang 131 sgk ngữ văn 11 tập 1)</b>


- Bản tin:
+ Ngắn gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phóng sự


+ Thơng tin sự việc, miêu tả sinh động, cụ thể
+ Gợi cảm, gây hứng thú


<b>Bài 3 (trang 131 sgk ngữ văn 11 tập 1)</b>


Để viết được một tin ngắn phản ánh tình hình học tập:


+ Thời gian: thời điểm nhất định (thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, tổng
kết học kì…)


b, Địa điểm: lớp học


c, Sự kiện: gây chú ý bằng sự kiện nổi bật
d, Đưa ra ý kiến ngắn gọn về sự kiện


Tin ngắn có những u cầu chính xác, khách quan trừ kiểu bài bình luận thời sự
<b>2. Soạn bài: Phong cách ngơn ngữ báo chí (ngắn nhất) mẫu 2</b>


<b>2.1. Câu 1 (trang 131 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>



Ngơn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu: Bản tin, phóng sự, tiểu
phẩm…


<b>2.2. Câu 2 (trang 131 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>
Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự
- Bản tin:


+ Thông tin sự việc: ngắn ngọn, kịp thời
+ u cầu chính xác, kịp thời, cập nhật.
- Phóng sự:


+ Vừa đủ về thông tin sự việc, vừa miêu tả cụ thể, sinh động.
+ Yêu cầu: gợi cảm, gây được hứng thú.


<b>2.3. Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sự kiện: chú ý những sự kiện nổi bật.
- Đưa ra ý kiến ngắn gọc về sự kiện.
* Yêu cầu: chính xác, khách quan.
2.4. Luyện tập


<b>Câu 1 (trang 145 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):</b>
Trong bản tin


- Thông tin được đưa ra là thông tin cập nhật, chính xác rõ ràng, nhất là những
thơng tin về thời gian (ngày 3 – 2), địa điểm ( An Giang, xã...., huyện,...), cơ quan
cấp, nơi được nhận.


- Văn phong ngắn gọn, giàu thơng tin.



- Tính hấp dẫn: đoạn tin gợi được sự hấp dẫn trong những lời giới thiệu cung cấp
thơng tin về việc An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia Ơ Tà
Sóc. Nó thu hút sự chú ý của những người quen biết địa danh này, đồng thời kích
thích sự tị mò khám phá của những người chưa từng đặt chân đến nơi đây.


<b>Câu 2 (trang 145 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Hướng dẫn cách viết một bài phóng sự</b>
ngắn mang tính thời sự:


Một nghiên cứu mới của một trường đại học của Mỹ cho thấy: Những sinh viên sử
dụng mang xã hội Face book (FB) có kết quả học tập kém hơn 20% so với các sinh
viên khác. Ngoài giờ học, 88% sinh viên khơng sử dụng FB tích cực tham gia các
hoạt động ngoại khóa. 75% sinh viên sử dụng FB không nghĩ rằng mạng xã hội
nàu làm giảm sút kết quả học tập....


Bên cạnh đó là một số ảnh hưởng tiêu cực mà mạng xã hội lớn nhất hiện nay gây
ra cho trẻ là: rối loạn tâm lý, bao gồm các hành vi chống đối xã hội, hoang tưởng,
mất ngủ, lo âu, trầm cảm, kết quả học tập giảm sút...


</div>

<!--links-->

×