Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CN 7 bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.98 KB, 4 trang )

Phần 1. Trồng trọt
Tuần 2 BÀI 3 : Một số tính chất chính của đất trồng
Tiết 2
Ngày : 22/08/09   
I.Mục tiêu bài học Sau bài nầy HS phải:
1.Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua đất kiềm và đất trung
tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ?
2. Biết xác đònh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất.
3. Có ý thức bảo vệ , duy trì và nang caộ phì nhiêu của đất.
II.Phương tiện , đồ dùng dạy học :
1. Nghiên cứu sgk, sgv, đọc thêm giáo trình trồng trọt tập 1- Thổ nhưỡng nông hoá,
NXB giáo dục Hà nội 1998.
2. Đồ dùng dạy học :
-Đất sét được nghiềøn nhỏ, đất thòt, đất cát.
-3 cốc nhựa(200 – 250 ml), mỗi cốc chứa một loại đất chiếm 2/3 thể tích cốc.
-3 cốc thuỷ tinh loại 100ml chứa nước sạch.
-3 cốc thủy tinh hứng nước dưới cốc nhựa có ghi số từ 1-3
-3 lọ thủy tinh chứa:
Lọ 1 : 100ml nước cất.
Lọ 2 :100ml nước cất + HCl.
Lọ 3 : 100ml nước cất + NaOH.
-1 Cuộn giấy quỳ tím để đo độ pH, thang đo pH.
-Phiếu học tập xác đònh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
III. Các hoạt động dạy và học :
1.n đònh lớp, kiểm diện : (1ph )
2.Kiểm tra bài cũ, kiểm tập bài soạn ( 5ph )
Câu 1 : Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò gì đối với đời sống của cây ?
-Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống
và s sản xuất ra sản phẩm.
-Cung cấp nước, oxy, chấùt dinh dưỡng và giúp cây đứng vững.
Câu 2 :Đất trồng gồm những thành phần nào ? Nêu vai trò của từng thành phần đó đối


với cây trồng.
-Gồm phần khí, phần rắn và phần lỏng.
-Vai trò :
+Phần khí (không khí) : Chứa Nitơ, oxy, cacbonic.giúp cây hô hấp.
+Phần lỏng ( nước ) : Hòa tan các chất dinh dưỡng.
+Phần rắn :Gồm chất vô cơ và hữu cơ.cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẫn chủ yếu sinh trưởng, phát
triển trên đất, người trồng trọt cần hiểu về đất để có những biện pháp kỹ thuật phù hợp với
đặc điểm của đất và cây trồng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu một số tính
chấùt của đất (ghi đầu bài lên bảng) (2’ )
5
Phần 1. Trồng trọt
Thời
lượng
Nội dung kiến thức Phương pháp dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Họat động 1 :Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất
Hỏi : Đất trồng được tạo
bởi những thành phần nào?
Thông báo :phần vô cơ gồm
những hạt có kích thước
khác nhau (hạt cát, limon,
hạt sét)
Y/c HS cho biết kích thước
từng loại hạt.
Dựa vào kích thước, hãy so
sánh cát, limon và sét khác
nhau như thế nào?
Nhận xéùt, kết luận câu trả

lời của HS.
Thông báo : Tỉ lệ % của các
hạt trên tạo nên thành phần
cơ giới của đất.Căn cứ vào
tỉ lệ các loại hạt trong đất,
người ta chia làm 3 loại đất
chính : đất cát, đất thòt và
đất sét.
-Đất cát :85% là cát,10 %
limon,5% sét.
-Đất thòt :45 % cát, 40 %
limon, 15 % sét.
-Đất sét :25 % cát, 30 %
limon, 45 % sét.
Ghi bảng
Thành phần của đất trồng
gồm :
Phần khí:Nitơ,oxy,cacbonic.
Phần rắn : chất vô cơ, hữu
cơ.
Phần lỏng (nước)
Trả lời theo sgk
-Cát :0,05-2mm
-Limon :0,002-0,05mm
-Sét :< 0,002 mm
Sét< limon < cát
Ghi bài
II. Thế nào là độ chua,
độ kiềm của đất :
Hoạt động 2 :Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất :

6ph Độ chua, độ kiềm của đất
được do bằng độ pH.
-pH < 6.5 : đất chua.
-pH = 6.6-7.5 : đất trung
tính.
-pH > 7.5 : đất kiềm
Thông báo : người ta dùng
trò số pH để đo độ chua, độ
kiềm của đất.
Hướng dẫn HS đo độ pH
Theo dõi, ghi bài
6
Phần 1. Trồng trọt
-Cách thực hiện.
-Thực hiện đo, ghi kết quả
lên bảng cho HS dễ theo
dõi.
Hãy xác đònh tính chua,
kiềm của từng mẫu.
GV nhận xét
Dựïa vào tiêu chuẩn phân
loại, HS xác đònh
Họat động 3 : Tìm hiểu khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng của đất :
- Thực hiện thí nghiệm : đổ
nước vào 3 cốc chứa 3 loại
đất cùng 1 lúc với lượng
như nhau .
Yêu cầu HS quan sát ở cốc
nào có nước chảy ra trước.

Hỏi :
Hãy kết luận tại sao có hiện
tượng trên ?
Nhận xét.Phát phiếu học
tập, yêu cầu HS điền khả
năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của đất vào bảng.
Thu phiếu học tập, nhận
xét.
Kết luận, ghi bảng
Quan sát, trả lời được.
Thảo luận tổ , nêu ý kiến:
Do khả năng giữ nước của
các loại đất khác nhau.
Thực hiện theo nhóm
10ph
IV.Độ phì nhiêu của đất
là gì ?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất :
Độ phì nhiêu của đất là
khả năng cung cấp đủ
nước, oxy và chất dinh
dưỡng cần thiết cho cây
đảm bảo năng suất cao
và không có chất độc hại
cho cây
Đất phì nhiêu phải có đặc
điểm nào ?
Làm thế nào để giữ độ phì
nhiêu của đất ?

Nhận xét, ghi bảng
Ngoài độ phì nhiêu của đất,
còn yếu tố nào ảnh đến
năng suất cây trồng không?
Kết luận
Cung cấp đủ nước, oxy, chất
dinh dưỡng cho cây.
Thảo luận nhóm, trả lời:
-Sử dụng đất đúng kỹ thuật
-Bón phân cân đối.
-Giống, thời tiết và chăm
sóc.
7
Phần 1. Trồng trọt
4. Củng cố :
Đặt câu hỏi :
Câu 1 : Đất có khả năng giữ nước tốt là :
a. Đất sét b. Đất thòt c. Đất cát d. Đất cát pha.
Câu 2 :Đất kiềm có độ pH:
a. < 6.5 b. > 7.5 c. = 6.6 – 7,5 d.= 7
Câu 3 : Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây trồng
a. Giống, mùa vụ b. Độ phì nhiêu
c. Kỹ thuật trồng, chăm sóc d. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 4 : Hạt cát có đường kính :
a. 0.02-0.05mm b. 0.002 - 0.05 mm
c. 0.05 - 0.2 mm d. 0.05 - 2 mm
5.Nhận xét, dặn dò :
-Nhận xét : khâu chuẩn bò bài, thái độ và kết quả tiết học.
-Dặn dò : mỗi tổ chuẩn bò 3 mẫu đất ( như ở bài 4 sgk)


8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×