Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 2- CN 7 bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.95 KB, 5 trang )

Công Nghệ 7 -Tiết 2-Bài 3 –Thái Hoài An- THCS Nguyễn Trãi- Thanh Xuân-HN
Tiết 2 _Bài 3_
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
A- MỤC TIÊU:
Qua bài học, giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của đất
trồng và sự ảnh hưởng của các tính chất đó tới cây trồng.
• Thành phần cơ giới của đất trồng
• Tính chua và tính kiềm
• Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
• Độ phì nhiêu
B- PHƯƠNG PHÁP :
Phát huy tích cực tính chủ động của học sinh, định hướng cho HS
sử dụng kiến thức thực tế để hình thành kiến thức mới.
-Vấn đáp
-Đàm thoại
-Thuyết trình
C- PHƯƠNG TI ỆN :
+) SGK, mẫu đất , nước, phân hoá học.
+)Kiến thức tham khảo liên quan.
D- LÊN LỚP : 1: Kiểm tra vệ sinh lớp , sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
HS1 : Em hãy nêu những nhiệm vụ của trồng trọt và các biện pháp thực hiện ?
HS2 : Em hãy nêu các thành phần của đất và vai trò của từng thành phần đó đối với cây
trồng?
3.Giảng bài mới.
GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
và YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐỰOC
I- Thành phần cơ giới của đất
trồng.


1.Khái niệm:
Nghiên cứu thành phần rắn
vô cơ của đất bằng phương
pháp cơ giới.
CH: trong thành phần cơ
giới của đất gồm có những
loại hạt nào? Hạt cát
Hạt Limon
Hạt sét
Với những tỉ lệ khác nhau.
Công Nghệ 7 -Tiết 2-Bài 3 –Thái Hoài An- THCS Nguyễn Trãi- Thanh Xuân-HN
Tỉ lệ (%) của hạt cát, limon,
sét trong đất tạo nên thành
phần cơ giới của đất.
2. Ý nghĩa của việc xác định
thành phần cơ giới đất.
+) Phân loại đất
+) Xác định khả năng năng giữ
nước và chất dinh dưỡng của
từng loại đất.
II- Độ chua, độ kiềm của đất
Tỉ lệ % các hạt cơ giới khác
nhau ở các loại đất --- là căn
cứ để các nhà khoa học đặt
tên cho đất. ( Phân loại đất)
Thực hiện thí nghiệm trên 2
mẫu đất : đất cát và đất sét
để thấy đựoc khả năng giữ
nước và chất dinh dưỡng của
đất và sự khác nhau của khả

năng này ở 2 mẫu đất.
Cách 1 : Giải thích cho HS
khái niệm chua, kiềm trong
đất : yếu tố trong đất gây nên
tính chua (nồng độ H + ) và
tính kiềm (nồng độ OH-) của
đất.
Cách 2 : Công nhận tính chua
và tính kiềm của đất: trong
đất có yếu tố gây tính chua,
tính kiềm.
pH là đơn vị đo nồng độ chất
gây chua.
Đánh dấu và đọc khái
niệm trong Sgk.
Kể tên các loại đất :
Đất cát
Đất thịt
Đất sét
(Là 3 loại đất cơ bản)
Đất cát pha
Đất thịt nặng
Đất thịt nhẹ
Kết luận : những loại đất
có thành phần cơ giới khác
nhau sẽ có khả năng giữ
nước và chất dinh dưỡng
của từng loại đất khác
nhau.
Tham khảo trang 13,

SGK :thước màu pH tiêu
chuẩn.
Công Nghệ 7 -Tiết 2-Bài 3 –Thái Hoài An- THCS Nguyễn Trãi- Thanh Xuân-HN
Đất Đất Đất
chua trung kiềm.
tính
pH
0 6,5 7,5 14
*) Ý nghĩa của việc xác định
độ chua, độ kiềm của đất :
+Phân loại đất
+Bố trí cây trồng thích hợp.
III-Khả năng giữ nước và
chất dinh dưỡng của đất
Giải thích ý nghĩa của thước
màu pH tiêu chuẩn.
CH: Tiêu chí để phân loại đất
dựa vào trị số PH?
CH: chỉ số pH ảnh hưởng
như thế nào đến cây trồng?
GV giới thiệu thông tin :
Chỉ số pH thích hợp đối với :
Cây mận : 5,5-6,5.
Hành : 6—6,8
Mía : 5,5-7,5
Lúa : pH 5 – 7
Chỉ số pH ảnh hưởng đến khả
năng cung cấp chất dinh
dưỡng của đất.
Dựa vào kết quả thí nghiệm

ở phần (I)
CH: Yếu tố nào trong đất
nâng cao khả năng giữ
nước và chất dinh dưỡng
của đất?
Giải thích vì sao hạt sét và
mùn lại có khả năng giữ nứoc
và chất dinh dưỡng tốt.
Đọc SGK tìm thông tin trả
lời.
Kết luận chỉ số pH ảnh
hưởng đối với năng suất,
chất lượng cây trồng.
Kết luận: Đất có khả năng
giữ nứơc và chất dinh
dưỡng nhưng khả năng
này khác nhau ở các loại
đất.
Đọc SGK tìm thông tin trả
Công Nghệ 7 -Tiết 2-Bài 3 –Thái Hoài An- THCS Nguyễn Trãi- Thanh Xuân-HN
Khả năng đó phụ thuộc vào
thành phần cơ giới của đất.
IV- Độ phì nhiêu của đất
Là khả năng của đất cung cấp
đủ oxi, nước, chất dinh dưỡng
cần thiết cho cây trồng đảm
bảo có năng suất cao và đất
không chứa các chất có hại
cho cây.
Kết luận : Dựa vào thành

phần cơ giới có thể đánh giá
được khả năng giữ nước
CH :
Độ phì nhiêu của đất là gì?
Lấy ví dụ minh hoạ và giải
thích sự ảnh hưởng của các
chất có hại đối với cây trồng.
và sức khoẻ con người.
CH : Vì sao độ phì nhiêu
không phải là yếu tố duy
nhất quyết định năng suất và
chất lượng cây trồng?
lời.
Hạt sét và mùn có khả
năng giữ nứoc và đất tốt.
Làm bài tập trong SGK.
Đáp án:
Loại đất Khả năng giữ
nước và chất
dinh dưỡng
Đất sét Tốt
Đất thịt Trung bình
Đất cát Kém
Đọc khái niệm trong SGK
tìm thông tin trả lời.
Đọc SGK…
Các yếu tố khác cũng ảnh
hưởng đến năng suất và
chất lượng cây trồng:
Thời tiết

Giống cây trồng
Công Nghệ 7 -Tiết 2-Bài 3 –Thái Hoài An- THCS Nguyễn Trãi- Thanh Xuân-HN
Sâu bệnh
Kỹ thuật chăm sóc
CỦNG CỐ :
Kiến thức HS cần nhớ :
+) Ý nghĩa của việc xác định thành phần cơ giới đất, độ chua , độ kiềm của đất, độ phì
nhiêu của đất trồng
+) Các loại đất được phân loại dựa vào thành phần cơ giới, dựa vào dộ chua - độ kiềm
của đất.
DẶN DÒ :
HS học bài và đọc bài 6.
********************

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×