Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn 11 (Đề 4) - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn 11</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ</i>
<i>Mặt trời chân lí chói qua tim</i>
<i>Hồn tôi là một vườn hoa lá</i>


<i>Rất đậm hương và rộn tiếng chim...</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được trích từ bài thơ nào? Của tác giả nào? Kể tên một số</b>
tác phẩm khác của tác giả đó.


<b>Câu 2 (1đ): “Từ ấy” mà tác giả nhắc đến trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?</b>


<b>Câu 3 (1,5đ): Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là gì? Nêu</b>
tác dụng.


<b>II. Làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về lòng khoan dung.</b>


<b>Câu 2 (5đ): Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của</b>
Nguyễn Công Trứ.


<b>Hướng dẫn giải Đề thi giữa học kì I năm 2020 mơn Văn 11</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>
<b>Câu 1 (0,5đ):</b>



Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ “Từ ấy” của tác giả Tố Hữu.


Một số tác phẩm khác: Việt Bắc, Bác ơi!, Lượm, Bầm ơi!,…


<b>Câu 2 (1đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3 (1,5đ):</b>


Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ: so sánh (Hồn tôi là một vườn
hoa lá), và ẩn dụ (nắng hạ và mặt trời chân lí chỉ ánh sáng của lí tưởng cách mạng).


Tác dụng: giúp cho việc miêu tả việc giác ngộ lí tưởng của tác giả trở nên sinh
động hơn, tràn đầy sức sống hơn.


<b>II. Làm văn (7đ):</b>
<b>Câu 1 (2đ): </b>


<i><b>Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung</b></i>


<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng khoan dung.


<b>2. Thân bài</b>


<i>a. Giải thích</i>


Lịng khoan dung là sống vị tha, nhân ái, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người
khác.



<i>b. Phân tích</i>


Lịng khoan dung, tha thứ cho những sai lầm của người khác sẽ khiến cho mối
quan hệ giữa con người trở nên tốt đẹp hơn.


Nếu không biết tha thứ, bỏ qua cho người khác và hẹp hòi, con người sẽ luôn sống
trong sự hận thù, mối quan hệ giữa con người sẽ trở nên áp lực, căng thẳng.


<i>c. Chứng minh</i>


Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của
mình.


<i>d. Phản biện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Kết bài</b>


Liên hệ bản thân và rút ra bài học.


<b>Câu 2 (5đ):</b>


<i><b>Dàn ý Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng”</b></i>


<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu tác giả Nguyễn Công Trứ và vấn đề cần nghị luận: Nhân cách nhà nho
chân chính trong bài thơ.


<b>2. Thân bài</b>



<i>a.</i> <i>Nhà nho chân chính là người dám thể hiện bản lĩnh</i>


“ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: thái độ tự tin khẳng định mọi việc trong trời đất đều
là phận sự của tác giả → Tuyên ngôn về chí làm trai của nhà thơ.


“Ơng Hi Văn…vào lồng”: Coi nhập thế là việc làm trói buộc nhưng đó cũng là
điều kiện để bộc lộ tài năng của nhà nho chân chính


→ Tác giả điểm lại việc mà nhà nho chân chính nên làm, cần làm đã làm ở chốn
quan trường và tài năng của mình.


Tài năng: Giỏi văn chương (khi thủ khoa), Tài dùng binh (thao lược) Tài năng⇒
lỗi lạc xuất chúng


Khoe danh vị, xã hội hơn người: Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn
Tây), Phủ dỗn Thừa Thiên


→ Khẳng định tài năng và lí tưởng phóng khống của một nhà nho với tài năng
xuất chúng


<i>b.</i> <i>Nhà nho chân chính cịn là người có phong cách lối sống tự nhiên, ung dung tự</i>
<i>tại</i>


Nhà nho chân chính có cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân: Cưỡi bị đeo đạc
ngựa; đi chùa có gót tiên theo sau; bụt cũng nực cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Được mất ... ngọn đơng phong”: Tự tin đặt mình sánh với “thái thượng”, tức sống
ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê được mất của thế gian



“Khi ca… khi tùng” : tạo cảm giác cuộc sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp đi lặp
lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên.


“Không …tục”: Khẳng định lối sống riêng độc nhất của bản thân mình


→ Nhà nho chân chính theo Nguyễn Cơng Trứ là con người thốt mình khỏi
những tư tưởng phong kiến siêu hình, bảo thủ, ung dung tự tại, lấy tận hưởng lạc
thú làm lẽ tồn tại.


<i>c.</i> <i> Nhà nho chân chính là người mang trong mình đạo lí trung qn</i>


“Chẳng trái Nhạc… Nghĩa vua tôi cho trọn đạo sơ chung”: Sử dụng điển cố, ví
mình sánh ngang với những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách như Trái Tuân,
Hàn Kì, Phú Bật… → Khẳng định bản lĩnh, khẳng định tài năng sánh ngang bậc
danh tướng. Tự khẳng định mình là bề tơi trung thành.


“Trong triều ai ngất ngưởng như ông”: vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều về
cách sống “ngất ngưởng” → Nhà nho chân chính khơng phải là người khn mình
vào những quy tắc, nguyên tắc bảo thủ lạc hậu mà là sống chân chính với tài năng
và quan niệm của mình.


<b>3. Kết bài</b>


Khái quát và mở rộng vấn đề.




---Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tơi:


Soạn bài lớp 11


Văn mẫu lớp 11


Tóm tắt tác phẩm lớp 11


</div>

<!--links-->

×