Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn 11 (Đề 3) - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn 11</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Lão Hạc ơi! Bây giờ tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.</i>
<i>Lão chỉ cịn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi. Con lão đi bằn bặt. Già</i>
<i>rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn? Những</i>
<i>lúc buồn, có con chó làm bạn thì cũng đỡ buồn một chút. Lão gọi nó là cậu Vàng</i>
<i>như một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự. Thỉnh thoảng không có việc gì làm, lão</i>
<i>lại bắt rận cho nó hay đem nó ra ao tắm. Lão cho nó ăn cơm trong một cái bát như</i>
<i>một nhà giàu. Lão ăn gì cũng chia cho nó cùng ăn. Những buổi tối, khi lão uống</i>
<i>rượu, thì nó ngồi ở dưới chân. Lão cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nó một miếng</i>
<i>như người ta gắp thức ăn cho con trẻ. Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nó như nói</i>
<i>với một đứa cháu bé về bố nó.</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Cách kết</b>
hợp các phương thức đó có gì đặc sắc?


<b>Câu 2 (1đ): Tình cảm lão Hạc dành cho cậu Vàng được thể hiện như thế nào?</b>
<b>Câu 3 (1,5đ): Qua đoạn trích trên, anh/chị hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình yêu</b>
thương động vật.


<b>II. Làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về thơng điệp: “Hãy giữ cho mình niềm đam</b>
mê khác biệt”.


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế</b>
Xương.



<b>Đáp án Đề thi giữa học kì I năm 2020 mơn Văn 11</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


<b>Câu 1 (0,5đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tác dụng của việc kết hợp hai phương thức này: giúp cho câu chuyện không bị khô
cứng; bộc lộ cụ thể hơn, sinh động hơn tình cảm mà lão Hạc dành cho cậu Vàng.


<b>Câu 2 (1đ):</b>


Tình cảm mà lão Hạc dành cho cậu Vàng: Lão gọi nó là cậu Vàng, thỉnh thoảng
lão lại bắt rận cho nó hay đem nó ra ao tắm; lão cho nó ăn cơm trong một cái bát
và chia đồ ăn cho nó; lão cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nó một miếng; lão chửi
yêu nó, lão nói với nó như nói với một đứa cháu bé về bố nó.


<b>Câu 3 (1,5đ):</b>


Nêu cảm nghĩ về tình yêu thương động vật:


Đây là một tình cảm đáng quý, đáng trân trọng. Khi yêu thương động vật, con
người sẽ có những hành động thiết thức để bảo vệ chúng (cũng chính là bảo vệ mơi
trường sống của mình).


Động vật cịn là những người bạn thân thiết của con người, giúp con người vui vẻ
hơn trong cuộc sống.


<b>II. Làm văn (7đ):</b>



<b>Câu 1 (2đ): </b>


<i><b>Dàn ý nghị luận về thơng điệp: Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt</b></i>


<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt”.


<b>2. Thân bài</b>
<i>a. Giải thích</i>


"Đam mê" là niềm khao khát, theo đuổi và đạt được, thực hiện được thứ gì đó.


"Đam mê khác biệt" là niềm đam mê mang dấu ấn cá nhân, khơng lẫn lộn với bất
kì ai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo đuổi đam mê khác biệt giúp chúng ta khẳng định bản thân, tự làm mới, tự tạo
dấu ấn cá nhân trong xã hội cơng nghiệp này.


Có đam mê khiến chúng ta có động lực sống, có niềm cảm hứng thúc đẩy chúng ta
đứng lên thực hiện ước mơ, lý tưởng, vượt qua mọi khó khăn gian khổ.


<i>c. Chứng minh</i>


Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của
mình.


<i>d. Phản biện</i>


Có những người sống khơng có ước mơ, khơng có đam mê,… → đáng bị phê


phán.


<b>3. Kết bài</b>


Liên hệ bản thân và rút ra bài học.


<b>Câu 2:</b>


<i><b>Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương</b></i>


<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, bài thơ Thương vợ và nhân vật bà Tú.


<b>2. Thân bài</b>


→ Thị Nở là nhân vật thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện, đồng thời cho người
ta cảm nhận sâu sắc hơn bi kịch của Chí Phèo.


<i>a. Bốn câu thơ đầu</i>


“quanh năm”: làm việc liên tục, không trừ ngày nào, hết năm này qua năm khác.


“mom sơng”: phần đất nhơ ra phía lịng sơng không ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc, nỗi gian truân, lo lắng


“thân cò”: gợi nỗi vất vả, đơn chiếc khi làm ăn; thời gian, không gian heo hút rợn
ngợp, chứa đầy những nguy hiểm lo âu.



→ Nhấn mạnh sự vất vả gian truân của bà Tú.


“Buổi đị đơng”: Sự chen lấn, xơ đẩy trong hồn cảnh đông đúc cũng chứa đầy
những sự nguy hiểm, lo âu.


Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn
mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú.


→ Thực cảnh mưu sinh của bà Tú: Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đầy
vất vả, gian nan đồng thời thể hiện lòng xót thương da diết của ơng Tú.


<b>b. Bốn câu thơ cuối</b>


“ni đủ năm con với một chồng”: một mình bà Tú phải lặn lội ni cả gia đình →
người đảm đang, chu đáo với chồng con.


“Một duyên hai nợ”: ý thức được việc lấy chồng là duyên nợ nên không than vãn,
trách móc.


“Năm nắng mười mươi”: Đức hi sinh thầm lặng cao quý vì chồng con, ở bà hội tụ
cả sự tần tảo, đảm đang, nhẫn nại.


→ Cuộc sống vất vả gian truân nhưng càng làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của bà
Tú: đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng vì chồng vì con của bà Tú. Đó cũng là
vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ trong xã hội phong kiến.


<b>3. Kết bài</b>


Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.





---Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:


Soạn bài lớp 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tóm tắt tác phẩm lớp 11


</div>

<!--links-->

×