Đề tài: ứng dụng CNTT trong dạy học
A. lý do chN TI
Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phát ứng
dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu.
Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đã đợc ứng dụng trong
công tác quản lý, một số nơi đã đa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy
nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong
giáo dục ở các trờng nớc ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh
chóng nâng cao chất lợng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý,
chúng ta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang
lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả
cho công việc của mình,mục đích của mình.
Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ hông tin có tác
dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy và học. CNTT là
phơng tiện để tiến tới xã hội học tập. Mặt khác, giaó dục và đào tạo
đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc
cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu
cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp
học, bậc học, ngành học theo hớng dẫn học CNTT nh là một công cụ hỗ
trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn.
Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của bộ giáo dục và của sở giáo
dục và đào tạo, nhận thức đợc rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho
việc đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những hớng tích cực nhất,
hiệu quả nhất trong việc đổi mới phơng pháp dạy học và chắc chắn sẽ đ-
ợc sử dụng rộng rãi trong nhà trờng phổ thông trong một vài năm tới, tôi
đã mạnh rạn học tập và đa CNTT vào giảng dạy 5 năm nay.
Nhng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy
đó là vấn đề mà bất cứ một môn học nào cũng gặp phải khi có ý định đa
CNTT vào giảng dạy. Trong bản sáng kiến này, tôi sẽ đa ra những ý
kiến, kinh nghiệm của cá nhân mình, cũng nh một số tiết dạy tôi đã thử
nghiệm trong các năm học vừa qua để cùng các bạn đồng nghiệp thảo
luận tìm ra những giải pháp tốt nhất cho những tiết dạy của mình.
B. Nội dung
GV: ..- Hải Phòng
1
Đề tài: ứng dụng CNTT trong dạy học
I. Những trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử
Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng sẽ
tốn thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện một bài giảng
một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động trên các slide trong
các giờ học lý thuyết là một điều mà các giáo viên không muốn nghĩ
đến. Để có một bài giảng nh thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn
bị mà đó chính là điều mà các giáo viên thờng hay tránh. Khảo sát hiệu
quả từ phía học sinh cho thấy, nếu sử dụng phơng pháp dạy học truyền
thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu qua mang lại chỉ có 30%,trong
khi hiệu quả của phơng pháp multêmedia (nhìn - nghe) lên đến 70%.
Việc sử dụng phơng pháp mới đòi hỏi một giáo án mới. Thực ra, muốn
click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo viên phải vất vả gấp
nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi
tính, sử dụng thành thạo phần mềm power point, giáo viên cần phải có
niềm đam mê thật sự với công việc thiết kế đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy
bén, tính thẩm mỹ để săn tìm t liệu từ nhiều nguồn.
Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có đợc một GAĐT tốt, từng cá
nhân giáo viên còn gặp không ít khó khăn trong việc tự đi tìm hình
ảnh minh hoạ, âm thanh sôi động, t liệu dẫn chứng phù hợp với bài
giảng. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân mà một số giáo
viên thờng đa ra để tránh né việc thực hiện dạy bằng CNTT.
Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng CNTT
khi có nhu cầu. Tức là chỉ có thao giảng mới sử dụng và việc làm này
chỉ mang tính chất đối phó. Tình trạng này cũng phổ biến trong các tr-
ờng phổ thông. Mục đích sử dụng máy tính phục vụ cho công tác giảng
dạy chỉ đợc áp dụng trong các tình huống này.
GV: ..- Hải Phòng
2
Đề tài: ứng dụng CNTT trong dạy học
II. Yêu cầu cần thiết để làm giáo án điện tử
Mặc dù giáo án điện tử (GAĐT) cha đợc các trờng học đón nhận
rộng rãi, cha thực sự phổ biến, nhng bớc đầu nó đã tạo ra một không khí
học tập và làm việc khác hẳn cách học và cách giảng dạy truyền thống.
Phải chăng việc dạy bằng giáo án điện tử sẽ giúp ngời thầy đỡ vất vả bởi
vì chỉ cần click chuột? Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự
hiệu quả thì ngời dạy cũng phải chịu bỏ công tìm hiểu, làm quen với
cách giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy cần phải:
- Có một ít kiến thức về sử dụng máy tính.
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint.
- Biết cách truy cập Internet.
- Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh
động, cắt các file âm thanh.
- Biết cách sử dụng projector.
Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự muốn ứng dụng CNTT
vào giảng dạy có bắt buộc phải thực hiện hết những yêu cầu trên? Câu
trả lời là không. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi môn học mà các yêu
cầu khác nhau đợc đặt ra cho các giáo viên. Tuy nhiên nếu đáp ứng đợc
các nhu cầu trên thì thật tuyệt vời.
Tại sao tôi lại đặt ra các yêu cầu nh trên? Chúng ta thử tởng tợng
xem nếu một ngời không có khái niệm gì về CNTT liệu họ có bật máy
tính lên và chọn cho mình một chơng trình làm việc? Liệu họ có biết đợc
tài liệu của mình ở đâu trên máy tính? Cách copy tài liệu từ nơi này sang
nơi khác hay xoá một tài liệu nào đó khi không còn dùng?... Nghĩa là dù
ít hay nhiều họ cũng phải sử dụng đợc chiếc máy tính theo ý muốn của
mình.
Thứ hai, từ những giáo án đợc soạn sẵn trên giấy và đợc trình bày
lại trên bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc trình
bày trên màn chiếu? Điều này đòi hỏi ngời thầy phải biết sử dụng
PowerPoint. Đây là một phần mềm nằm trong bộ MS Office dùng để tạo
các trình diễn đa dạng trên máy tính. Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ những
nội dung cần thiết cộng thêm một ít định dạng về màu sắc, font chữ,
chúng tôi thiết nghĩ giáo viên nào cũng có thể làm đợc. Tuy nhiên nếu
chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự thấy đợc sức mạnh của PowerPoint
cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng pháp giảng dạy mới này. Lấy
ví dụ trong một tiết dạy toán lớp 6
Tiết 15: Nửa mặt phẳng
GV: ..- Hải Phòng
3
Đề tài: ứng dụng CNTT trong dạy học
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu về nửa mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, biết cách
gọi tên nửa mặt phẳng có bờ cho trớc.
- Hiểu tia nằm giữa hai tia, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
II. Phơng pháp: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
III. Tài liệu ph ơng tiện :
1. Chuẩn bị của giáo viên: GAĐT, thớc thẳng, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, dụng cụ học tập
3. Hoạt động dạy và học:
- Giới thiệu: HS: đọc một số quy định của tiết học
1.Kiểm tra bài cũ: Vẽ đờng thẳng a. Có mấy cách đặt tên cho đờng thẳng?
2. Vào bài:
HS :Quan sát hình ảnh sau :
GV: Những chùm tia sáng đã tạo thành các góc. Góc là gì? góc có ứng dụng gì
trong toán học và trong thực tế? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua các bài học ở ch-
ơng II -> chơngII: góc
- Hãy quan sát trên màn hình
- Trang giấy, mặt bảng, mặt bàn là những hình ảnh của mặt phẳng.
H:Nêu 1 vài hình ảnh của mặt phẳng?(Quan sát trên màn hình rồi trả lời câu hỏi)
H: Mặt phẳng có bị giới hạn không?
H: Đờng thẳng a trên mặt bảng chia mặt bảng thành mấy phần? - >2phần
GV: Mỗi phần ấy và đờng thẳng a tạo thành một hình mới gọi là nửa mặt
phẳng bờ a.H: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? -> Vào bài
GV: ..- Hải Phòng
4
Đề tài: ứng dụng CNTT trong dạy học
Tiết 15: Nửa mặt phẳng
3. Phát triển bài:
Hoạt động của
thầy
Hoạt động
của trò
Ghi bảng
H: Thế nào là nửa
mặt phẳng bờ a?
GV: Đó là K/N
SGK/72
GV: Nửa mặt
phẳng phía trên gọi
là nửa mặt phẳng
(I), nửa phía dới
gọi là nửa mặt
phẳng (II)
H: Nửa mặt phẳng
(I)và nửa mặt
phẳng (II) có phần
nào chung?
GV: Ngời ta gọi
chúng là 2 nửa mặt
phẳng đối nhau
H: Thế nào là 2
nửa mặt phẳng đối
nhau?
GV: Đó là chú ý
SGK/72
-Quan sát:
H: Nửa mặt phẳng
(I) chứa điểm nào?
Không chứa điểm
nào?
GV: Nửa mặt
phẳng (I) gọi là
nửa mặt phẳng bờ a
chứa điểm M, hoặc
nửa mặt phẳng bờ a
không chứa điểm P
hoặc (I) là nửa mặt
- Trả lời
- Đọc khái niệm
-Chung bờ a
-Trả lời
- Đọc chú ý
- Chứa điểm M
- Không chứa
điểm P
-Nửa mặt phẳng
(II) gọi là nửa mặt
phẳng bờ a chứa
điểm P hoặc nửa
1.Nửa mặt phẳng bờ a:
*Khái niệm: SGK/72
*Chú ý: SGK/72
GV: ..- Hải Phòng
(II)
(I)
M
P
(I)
(II)
a
N
5
a
Đề tài: ứng dụng CNTT trong dạy học
Hoạt động của
thầy
Hoạt động
của trò
Ghi bảng
phẳng đối của (II)
H: Nêu các cách
gọi khác nhau của
nửa mặt phẳng
(II)?
GV: Cho thêm
điểm N.
H: Gọi tên nửa mặt
phẳng (I) và (II)
dựa vào điểm N?
- Quan sát:
H: 2 điểm M, N
cùng thuộc nửa mặt
phẳng nào?
GV: Ta nói hai
điểm M,N nằm
cùng phía đối với
đờng thẳng a.
H: Hai điểm M, P
có nằm cùng phía
đối với đờng thẳng
a không?
Vì sao?
GV: Vậy hai điểm
M và P nằm khác
phía đối với đờng
mặt phẳng bờ a
không chứa điểm
M Hoặc (II) là nửa
mặt phẳng đối của
(I)
- Nửa mặt phẳng
(I) gọi là nửa mặt
phẳng bờ a chứa
điểm N, nửa mặt
phẳng (II) gọi là
nửa mặt phẳng bờ
a không chứa
điểm N.
- 2 điểm M, N
cùng thuộc nửa
mặt phẳng (I)
- Hai điểm M và P
không nằm cùng
phía đối với đờng
thẳng a vì M(I),
P(II)
- Đọc ?1/b
- H/s tự nối
- Trả lời
GV: ..- Hải Phòng
6
Đề tài: ứng dụng CNTT trong dạy học
Hoạt động của
thầy
Hoạt động
của trò
Ghi bảng
thẳng a.
?1 b) Nối M với N,
M với P. Đoạn
thẳng MN có cắt a
không? Đoạn thẳng
MP có cắt a
không?
Chốt: Đoạn thẳng
có 2 đầu không
nằm trên đờng
thẳng a nhng cùng
thuộc 1 nửa mặt
phẳng bờ a thì
không cắt đờng
thẳng a. Đoạn
thẳng có hai đầu
không nằm trên a
nhng thuộc 2 nửa
mặt phẳng bờ a thì
cắt đờng thẳng a.
Bài tập 1: Vẽ hình
Cho 3 tia Ox,
Oy,Oz chung gốc.
Lấy điểm M bất kỳ
trên tia Ox, N bất
kỳ trên tia Oy (M,
N đều không trùng
với điểm O)
GV: Chiếu các tr-
ờng hợp hình vẽ
.
- Đọc đề bài
- 3 HS lên bảng vẽ
hình
HS khác vẽ vào
vở.
GV: ..- Hải Phòng
7