Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án chủ đề lớp Chim sinh học 7 theo 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.47 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ: CHIM
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề này gồm 3 bài:
- Bài 41: Chim bồ câu
- Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim: Mục II. Đặc điểm chung: Không dạy các
đặc điểm chung về cấu tạo trong.
- Bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
2. Mạch kiến thức của chủ đề
- Đời sống của chim bồ câu
- Cấu tạo ngoài, di chuyển, sinh sản của chim bồ câu
- Đa dạng của Chim về: thành phần lồi, lối sống, mơi trường sống
- Đặc điểm chung của lớp Chim
- Vai trò thực tiễn của Chim.
3. Thời lượng:
- Số tiết học trên lớp 4 tiết
- Tiết 1: Bài 41: Chim bồ câu
- Tiết 2: Bài 41: Chim bồ câu (tt), Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
- Tiết 3: Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim (tt)
- Tiết 4: Bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
II. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- HS nêu được các đặc điểm đời sống của chim bồ câu.
- Phân tích được đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
- So sánh kiểu bay lượn và bay vỗ cánh.
- Nêu được sự đa dạng của chim về thành phần lồi, mơi trường sống, lối sống.
- Trình bày được vai trò của chim với đời sống và tự nhiên. Đề xuất biện pháp bảo vệ sự đa
dạng của chim.
- Nêu được đặc điểm chung của chim.
2. Kĩ năng
- Quan sát một số đại diện của lớp Chim


- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học.
- Có ý thức bảo vệ các lồi chim có ích
4. Định hướng các năng lực được hình thành
4.1. Các năng lực chung
a. Năng lực tự học
- Tự thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện...
- Học sinh xác đinh được mục tiêu học tập của chủ đề: đã nêu cụ thể ở phần II


- Lập và thực hiện kế hoạch học tập chủ đề: thu thập tài liệu theo hệ thống câu hỏi giáo viên đã
định hướng trước, chuẩn bị bài thuyết trình cho những nội dung giáo viên yêu cầu; tìm kiếm
hoặc tự đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lớp Chim và hướng đến tuyên truyền với
cộng đồng.
b. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Bảo vệ môi trường sống của chim, bảo vệ sự
đa dạng của chim, các loài chim quý hiếm. Đồng thời tuyên truyền nâng cao hiểu biết trong
cộng đồng về việc bảo vệ các loài chim quý hiếm.
c. Năng lực tự quản lí
- Quản lí bản thân: Lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập
khác phù hợp.
- Quản lí nhóm: Phân cơng công việc phù hợp với năng lực điều kiện cá nhân
d. NL giao tiếp
- Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa học sinh với học sinh, học
sinh với giáo viên, HS với người dân.
- Trình bày đúng văn phong, khoa học, rõ ràng, logic
e. NL hợp tác
- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV

- Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
f. NL sử dụng CNTT và truyền thơng
- Sử dụng sách báo, internet tìm kiếm thơng tin
4.2. Các kĩ năng khoa học
4.2.1. Quan sát: Quan sát các loài chim trong thực tế, trên tranh vẽ, video…
4.2.2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại động vật thuộc lớp Chim
4.2.3. Tìm mối liên hệ: Cấu tạo - Chức năng; giữa môi trường sống và cấu tạo
5. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
5.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa
- Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ
- Các video clip sưu tầm liên quan đến chủ đề
5.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

- Nêu đặc điểm về đời
sống của chim bồ câu.
- Nêu được số lượng
loài của lớp Chim

- Nêu được tên các
nhóm sinh thái lớn và

- Phân tích được đặc
điểm cấu tạo ngồi của
chim bồ câu thích nghi
với sự bay.
- So sánh kiểu bay vỗ
cánh và bay lượn

- Lấy ví
dụ chứng
minh các
vai
trị
của
chim.

- Đề xuất
biện pháp
bảo vệ các
lồi chim
q hiếm.
- Giải thích

Các năng lực/
KN cần
hướng tới
- NL quan sát
- NL so sánh

- NL giao tiếp
- NL hợp tác
- NL tự học


đại diện
- Nêu được đặc điểm
chung của lớp Chim
- Nêu được vai trò của
lớp Chim trong tự nhiên
và đời sống con người

- Phân tích đặc điểm
cơ thể của một số lồi
chim sống trong các
mơi trường, các điều
kiện sống khác nhau
- Đặc điểm đặc trưng
nhất để phân biệt 3 bộ
trong lớp Chim ( Chim
chạy, chim bơi và chim
bay)

những vấn
đề thực tiễn
liên quan
đến
đời
sống.


IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Mức độ nhận biết
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu.
Câu 2: Cho một đoạn thông tin về hoạt động của lớp chim. Tìm ra vai trị của lớp chim trong
tự nhiên và trong đời sống con người.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của lớp Chim
Mức độ hiểu
Câu 1: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Câu 2: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với sự bay.
Câu 3: Trình bày đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt ba nhóm chim.
Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Lấy ví dụ chứng minh vai trị của chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Đề xuất các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của lớp chim
Câu 2: Tại sao người ta lại dùng hình ảnh 2 con chim bồ câu để trang trí trong các đám cưới?
Câu 3: Em có biết ý nghĩa của biểu tượng "Chim bồ câu trắng ngậm cành ơ liu" ? Hãy tìm
hiểu về nguồn gốc lịch sử của biểu tượng này.

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Dạy học dự án: "Em yêu chim"
Trước khi học Chủ đề này 2 tuần giáo viên phân chia các nhóm (Mỗi nhóm là 1 tổ) tìm
hiểu về một số Nội dung của chủ đề (Các nhóm có thể bốc thăm nội dung yêu cầu):
1. Nhóm 1: Tìm hiểu về nhóm Chim chạy (Đời sống, đặc điểm cấu tạo, đa dạng, đại diện,
sưu tầm hình ảnh minh họa ...)
2. Nhóm 2: Tìm hiểu về nhóm Chim bơi (Đời sống, đặc điểm cấu tạo, đa dạng, đại diện,
sưu tầm hình ảnh minh họa ...)
3. Nhóm 3: Tìm hiểu về nhóm Chim bay (Đời sống, đặc điểm cấu tạo, đa dạng, đại diện,
sưu tầm hình ảnh minh họa ...)



4. Nhóm 4: Tìm hiểu về vai trị của chim (Lợi ích, tác hại đối với thiên nhiên và đời sống
con người, sưu tầm hình ảnh minh họa. Thực trạng về tình hình đa dạng của chim, biện
pháp bảo vệ và phát triển....).
Các nhóm sẽ cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên: tìm
hiểu thơng tin, hình ảnh và thiết kế thành bài báo cáo (bài Power poit càng tốt), hoặc đóng
kịch...
Trước khi học chủ đề 1 tuần nhóm trưởng tổng hợp bài, kịch bản, hình ảnh... và gửi trực
tiếp hoặc gửi mail cho giáo viên nhận xét, góp ý sau đó các nhóm bổ sung hồn thiện.
Nếu học sinh làm tốt sẽ lấy cột điểm 15 phút.


Trường THCS ………. ….
Lớp:7/…

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nhóm:…

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
Dự án: Em u chim
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
S
T
T

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
12

HỌ VÀ TÊN HS

Tham
gia đầy
đủ các
hoạt
động
của
nhóm
(20đ)

Hồn
thành
nhiệm
vụ được
giao
(20đ)

Đóng
góp ý
tưởng

mới
(20đ)

Giúp
đở các
thành
viên
trong
nhóm
(20đ)

Thái độ
cộng tác
trong
nhóm
(20đ)

TỔNG
ĐIỂM

GHI
CHÚ


* Mẫu phiếu đánh giá cho điểm của giáo viên:
Trường THCS …………….
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Lớp:7/… Nhóm:…


PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO

Dự án: Em yêu chim
Tiêu chí đánh giá

NỘI DUNG (50Đ)

HÌNH THỨC
(20Đ)

TRÌNH BÀY
(30Đ)

Điể
m

Đầy đủ

15

Phù hợp mục tiêu

15

Chính xác khoa học

20

Trang trí phù hợp


10

Hình ảnh minh họa

10

Giọng nói rõ ràng,
mạch lạc

5

Trình bày tự tin, dễ
hiểu

5

Dùng từ chính xác

5

Giải thích được nội
dung

5

Trả lời câu hỏi chất vấn 5
Nghiêm túc, trật tự
TỔNG ĐIỂM


5
100

Giáo viên chấm
Nhóm
1

Nhóm
2

Nhóm
3

Nhóm
4


Tuần: 22 Tiết: 44

CHỦ ĐỀ: CHIM
TIẾT 1: BÀI 41: CHIM BỒ CÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
lượn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh. Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích bộ mơn.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,
năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào

cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 trang 135.
2. Học sinh: Soạn bài 41
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Trình bày vai trị của lớp bị sát? Cho ví dụ minh họa
- Em hãy kể tên những lồi ĐVCXS có đời sống bay lượn?
HS kể được nhiều loài  GV nhận xét
GV giới thiệu lớp chim và đại diện chim bồ câu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đời sống chim bồ câu (10’)
Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm đời sống của chim bồ câu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
- HS đọc thông trong SGK - Sống trên cây, bay
- Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà? trang 135, thảo luận nhóm giỏi.
+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? và trả lời câu hỏi:
- Tập tính làm tổ.
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Bay giỏi
- Là động vật hằng
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
+ Thân nhiệt ổn định

nhiệt.
- So sánh sự sinh sản của thằn lằn và - 1-2 HS phát biểu, lớp - Sinh sản
chim?
nhận xét, bổ sung.
+ Thụ tinh trong
- GV chốt lại kiến thức.
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều
- Hiện tượng ấp trứng và ni con bằng + Trứng có vỏ đá vơi.
nỗn hồng, có vỏ
sữa diều có ý nghĩa gì?
+ Có hiện tượng ấp trứng đá vôi, mỗi lứa đẻ 1- GV phân tích: Vỏ đá vơi  phơi phát ni con.
2 trứng.
+ Có hiện tượng ấp
triển an tồn.


ấp trứng  phơi phát triển ít lệ thuộc - HS suy nghĩ và trả lời.
trứng, nuôi con bằng
sữa diều.
vào mơi trường.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi (20’)
Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
lượn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát kĩ hình kết hợp với Nội dung bảng: Đặc
41.1 và 41.2, đọc thông tin thông tin trong SGK, nêu được điểm cấu tạo ngoài
trong SGK trang 136 và nêu đặc các đặc điểm:

của chim bồ câu
điểm cấu tạo ngoài của chim bồ + Thân, cổ, mỏ.
thích nghi với sự bay
câu.
+ Chi
- GV gọi HS trình bày đặc điểm + Lơng
cấu tạo ngồi trên tranh.
- 1-2 HS trình bày, lớp bổ
- GV u cầu các nhóm hồn sung.Các nhóm thảo luận, tìm các
thành bảng 1 trang 135 SGK.
đặc điểm cấu tạo thích nghi với
- GV gọi HS lên điền trên bảng sự bay, điền vào bảng 1.
phụ.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa,
- GV sửa chữa và chốt lại kiến các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
thức theo bảng mẫu.
Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay
Đặc điểm cấu tạo
- Thân: hình thoi
- Chi trước: Cánh chim

Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay
- Giảm sức cản của khơng khí khi bay
- Quạt gió (động lực của sự bay), cản khơng khí
khi hạ cánh.
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau
- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ
cánh.
- Lơng ống: có các sợi lơng làm thành - Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một
phiến mỏng

diện tích rộng.
- Lơng bơng: Có các lông mảnh làm - Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ
thành chùm lông xốp
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có - Làm đầu chim nhẹ
răng
- Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa
- Cổ: Dài khớp đầu với thân.
lông.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (8')
- Trình bày đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
- Nêu cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Tại sao người ta lại dùng biểu tượng 2 con chim bồ câu để trang trí trong đám cưới?
D. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
- Trong giờ học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ tiếp
thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức


- Sau bài giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của tồn
bài.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Em có biết ý nghĩa của biểu tượng "Chim bồ câu trắng ngậm cành ơ liu" ? Hãy tìm hiểu về
lịch sử của biểu tượng này.
- Học bài
- Đọc mục “Em có biết?”
- Soạn bài 44
F. BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


Tuần: 23 Tiết: 45

CHỦ ĐỀ: CHIM
TIẾT 2: BÀI 41: CHIM BỒ CÂU (TT)
BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt kiểu bay lượn và bay vỗ cánh.
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy
được sự đa dạng của chim.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. Kĩ năng thuyết trình
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa dạng của chim, các loài chim quý hiếm.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,
năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Quan sát, so sánh, thuyết trình, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Tranh Hình 41.3, 4, Hình 44.1,2,3
- Bảng phụ trang 136 và 145
2. Học sinh: Các nhóm 1,2,3 chuẩn bị bài GV đã giao để lên báo cáo.
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của nhóm 1,2,3

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Di chuyển (7')
Mục tiêu: Phân biệt được kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình - HS thu nhận thơng tin qua Chim có hai kiểu bay:
41.3, 41.4 SGK.
hình  nắm được các động Bay lượn (vd: hải
- Nhận biết kiểu bay lượn và bay tác.+ Bay lượn
âu…) và bay vỗ cánh
vỗ cánh?
(vd: bồ câu…)
+ Bay vỗ cánh
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1.
- Thảo luận nhóm  đánh dấu
- GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm vào bảng 2
mỗi kiểu bay.
Đáp án: bay vỗ cánh: 1, 5
- GV chốt lại kiến thức.
Bay lượn: 2, 3, 4.
.
So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Kiểu bay Kiểu bay
Các động tác bay
vỗ cánh
lượn


Cánh đập liên tục

Cánh đập chậm rãi và không liện tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng khí và hướng thay đổi
của các luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

x
x
x
x
x

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim (26’)
Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy
được sự đa dạng của chim.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS đại diện các - HS chuẩn bị, đại diện nhóm - Lớp chim rất đa dạng: Số
nhóm 1,2,3 lần lượt lên trình lên báo cáo kết quả tìm hiểu lồi nhiều, chia làm 3 nhóm:
bày phần chuẩn bị của nhóm của nhóm mình:
Chim chạy, Chim bơi, Chim
mình:
- Nhóm 1: nhóm Chim chạy
bay (gồm hầu hết các lồi
- Nhóm 1: Tìm hiểu về nhóm (Đời sống, đặc điểm cấu tạo, chim hiện nay).
Chim chạy (Đời sống, đặc
đa dạng, đại diện, sưu tầm
- Các loài chim có lối sống
điểm cấu tạo, đa dạng, đại

hình ảnh minh họa ...)
và mơi trường sống phong
diện, sưu tầm hình ảnh minh - Nhóm 2: nhóm Chim bơi
phú.
họa ...)
(Đời sống, đặc điểm cấu tạo,
- Nhóm 2: Tìm hiểu về nhóm đa dạng, đại diện, sưu tầm
Chim bơi (Đời sống, đặc
hình ảnh minh họa ...)
điểm cấu tạo, đa dạng, đại
- Nhóm 3: nhóm Chim bay
diện, sưu tầm hình ảnh minh (Đời sống, đặc điểm cấu tạo,
họa ...)
đa dạng, đại diện, sưu tầm
- Nhóm 3: Tìm hiểu về nhóm hình ảnh minh họa ...)
Chim bay (Đời sống, đặc
- Các nhóm khác theo dõi,
điểm cấu tạo, đa dạng, đại
nhận xét, đặt câu hỏi cho
diện, sưu tầm hình ảnh minh nhóm trình bày.
họa ...)
- Nhóm trình bày trả lời câu
- GV theo dõi phần trình hỏi của các bạn nhóm khác.
bày, phản biện của các - Học sinh lắng nghe, bổ
nhóm, đặt câu hỏi cho những sung những phần cịn thiếu
phần trình bày cịn chưa thõa xót của nhóm mình.
đáng của các nhóm. Giúp đỡ
các nhóm nếu khơng trả lời
được câu hỏi phản biện hoặc
trả lời chưa hợp lý.

- GV nhận xét, cho điểm
phần trình bày của các
nhóm.
- HS trả lời, yêu cầu nêu
- Nhận xét về sự đa dạng của được:
chim?
+ Số loài lớn.


- Sự đa dạng của chim được + Cấu tạo cơ thể đa dạng.
thể hiện ở những đặc điểm + Sống ở nhiều mơi trường.
nào?
- GV chốt lại kiến thức.
Nhóm
chim

Đại diện

Chạy

Đà điểu

Bơi

Chim cánh
cụt

Bay

Chim ưng


Môi trường
sống
Thảo
nguyên, sa
mạc

Cánh

Đặc điểm cấu tạo
Cơ ngực
Chân

Ngắn,
yếu

Không
phát triển

Biển
Núi đá

Ngón

Cao, to, khỏe

2-3 ngón

Dài, khoẻ


Rất phát
triển

Ngắn

4 ngón
có màng
bơi

Dài, khoẻ

Phát triển

To, có vuốt
cong.

4 ngón

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5')
- Nêu những đặc điểm cơ bản để phân biệt 3 nhóm chim: chim chạy, chim bơi và chim bay.
D. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
- Trong giờ học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ tiếp
thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức
- Sau bài giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của tồn
bài.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Học bài
- Tìm hiểu về đặc điểm chung và vai trị của chim
F. BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


Tuần: 23 Tiết: 46

CHỦ ĐỀ: CHIM
TIẾT 3: BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chung của chim.
- Trình bày vai trị của chim đối với tự nhiên và đời sống con người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. Kĩ năng thuyết trình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa dạng của chim, các loài chim quý hiếm.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,
năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Một số hình ảnh về vai trị của chim
2. Học sinh: Nhóm 4 chuẩn bị bài GV đã giao để lên báo cáo.
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Trình bày sự đa dạng của chim, cho ví dụ minh họa?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của nhóm 4

C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của lớp chim (7’)
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của chim
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS nêu đặc điểm - HS thảo luận, rút ra - Mình có lơng vũ bao phủ
chung của chim về:
đặc điểm chung của - Chi trước biến đổi thành cánh
+ Đặc điểm cơ thể
chim.
- Mỏ có sừng
+ Đặc điểm của chi
- Đại diện nhóm phát - Trứng lớn có vỏ đá vơi, được ấp nở
+ Đặc điểm sinh sản và biểu, các nhóm khác ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
nhiệt độ cơ thể.
bổ sung.
- Là động vật hằng nhiệt.
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Vai trò của chim (20’)
Mục tiêu: Nêu được vai trò của chim
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu nhóm 4 lên báo - HS chuẩn bị, đại diện - Có ích:
cáo.
nhóm lên báo cáo kết quả + Ăn sâu bọ và động vật gặm
Nhóm 4: Tìm hiểu về vai trị tìm hiểu của nhóm mình:
nhấm
của chim (Lợi ích, tác hại đối Nhóm 4: Vai trị của chim

+ Cung cấp thực phẩm: gà,
với thiên nhiên và đời sống (Lợi ích, tác hại đối với
vịt, ngan, ngỗng, đà điểu...


con người, sưu tầm hình ảnh
minh họa. Thực trạng về tình
hình đa dạng của chim, biện
pháp bảo vệ và phát triển....).
- GV theo dõi phần trình bày,
phản biện của các nhóm, đặt
câu hỏi cho những phần trình
bày cịn chưa thõa đáng của
nhóm. Giúp đỡ nhóm nếu
khơng trả lời được câu hỏi
phản biện hoặc trả lời chưa
hợp lý.
- GV nhận xét, cho điểm
phần trình bày của các nhóm.
- Nêu vai trị của chim?
- GV chốt kiến thức.

thiên nhiên và đời sống con
người, sưu tầm hình ảnh
minh họa. Thực trạng về
tình hình đa dạng của chim,
biện pháp bảo vệ và phát
triển....).

+ Làm chăn, đệm ( lơng vịt,

ngan, ngỗng), đồ trang trí
(lơng đà điểu), làm cảnh
+ Huấn luyện để săn mồi( cốc
đế, chim ưng, đại bàng), phục
vụ du lịch (vịt trời, ngỗng
trời, gà gơ...)
- Các nhóm khác theo dõi,
+ Giúp phán tán cây rừng
nhận xét, đặt câu hỏi cho
- Có hại:
nhóm trình bày.
+ Ăn hạt, quả, cá ...
- Nhóm trình bày trả lời câu
+ Là động vật trung gian
hỏi của các bạn nhóm khác.
truyền bệnh
- Học sinh lắng nghe, bổ
sung những phần còn thiếu
xót của nhóm mình.
- HS trả lời.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10')
- Khi đến cổng nhiều ngôi chùa, em thấy người ta bày bán rất nhiều lồng chim để người ta
mua phóng sinh. Theo em, việc làm này có tốt khơng? Vì sao
- Hiện nay nhiều lồi chim đang bị săn bắt và khai thác quá mức. Theo em, cần làm gì để bảo
vệ sự đa dạng của các lồi chim? ( Khơng săn bắt chim; Bảo vệ các lồi chim q; Báo cho
chính quyền các hành vi săn bắt chim trái phép...)
D. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
- Trong giờ học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ tiếp
thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức

- Sau bài giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của tồn
bài.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Học bài
- Tìm hiểu về đời sống và tập tính của các lồi chim.
F. BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


Tuần: 24 Tiết: 47

CHỦ ĐỀ: CHIM
TIẾT 3: BÀI 45: TH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố, mở rộng bài học qua hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài
khác.
2. Kĩ năng: Kĩ năng hoạt động nhóm. Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình. Kĩ năng tóm tắt nội
dung đã xem băng hình
3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, trật tự.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,
năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Quan sát, so sánh, vấn đáp, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:
- Chuẩn bị máy chiếu, băng hình.
- Phiếu học tập:
Di chuyển
Kiếm ăn
Sinh sản
Tên động
Bay
Bay
Bay
Thức Cách bắt
Giao
Ấp trứng
vật quan
đập
Làm tổ
lượn khác
ăn
mồi
hoan
ni con
sát được
cánh
1
2
...
2. Học sinh: -Tìm hiểu về đời sống và tập tính của các lồi chim.
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Nêu đặc điểm chung của lớp chim?

- GV giới thiệu nội dung bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xem băng hình và ghi chép (23’)
- Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành: Theo dõi nội dung và điền vào phiếu thực hành
+Cách di chuyển.
+Cách kiếm ăn.
+Các giai đoạn trong quá trình sinh sản.
Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.
Hoạt động2: Thảo luận nội dung băng hình (10’)


Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, hoàn chỉnh nội dung phiếu
học tập của nhóm.
Giáo viên cho HS thảo luận:
+ Kể tên những động vật quan sát được. Nêu hình thức di chuyển của chim.
+ Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài. Nêu những đặc điểm
khác nhau giữa chim trống và chim mái. Nêu tập tính sinh sản của chim.
+ Ngồi những đặc điểm có ở phiếu học tập, em còn phát hiện những đặc điểm nào
khác?
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi trong nhóm hồn thành câu trả lời.
- Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi HS sửa bài.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Nhận xét - đánh giá (5’)
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Ơn lại kiến thức lớp Chim
- Soạn bài 46
D. BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................



×