Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Chí Thanh - TP. HCM - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường</b>


<b>THPT Nguyễn Chí Thanh - TP. HCM</b>



Đọc văn bản sau và thực hiện theo yêu cầu:


Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày
hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa
đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con
nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây khơng có cây nào khơng bị thương. Có
những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ
vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi
dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.


Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu
mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi
tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế.
Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ
trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa
cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người
lại bị đại bác chặt đứt làm đơi. Ở những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn
lỗng, vết thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm mười hơm thì cây chết.
Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê
như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi
chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường
tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba
năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…


Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác
ngồi những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.


(Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành)



<b>Câu 1. Nêu những ý chính của văn bản. (1.0 điểm) </b>


<b>Câu 2. Tác giả đã biểu lộ thái độ gì khi nói đến hình ảnh cây xà nu? (1.0 điểm) </b>


<b>Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hóa trong những câu</b>


sau: “Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào khơng bị thương. Có
những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ
vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi
dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.” (2.0 điểm)


<b>Câu 4. Câu văn “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5. Trong phần mở đầu tác phẩm có chi tiết: “Đứng trên đồi xà nu ấy trông</b>


ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngồi những đồi xà nu nối tiếp
tới chân trời”. Kết thúc tác phẩm chi tiết ấy được lăp lại một lần nữa: “Ba
người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngoài
nhũng rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời. ”


Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ cảm nhận hai chi tiết trên. (4.0 điểm)


<b> Đáp án Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 mơn Ngữ văn</b>


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


Nêu những ý chính của văn bản:



- Rừng xà nu bị tàn phá trong bom đạn của kẻ thù.


- Rừng xà nu mạnh mẽ, kiên cường vươn lên bất chấp bom
đạn tàn phá.


0.5
0.5


2


Tác giả đã biểu lộ thái độ gì khi nói đến hình ảnh cây xà nu:
- Xót xa trước hình ảnh rừng xà nu bị tàn phá.


- Tự hào trước sức sống mãnh liệt của cây xà nu.


0.5
0.5


3


Xác định và nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hóa trong
những câu sau:


“Cả rừng xà nu hàng vạn cây khơng có cây nào khơng bị
thương. Có những cây


bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão.
Ở chỗ vết thương,



nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay
gắt, rồi dần dần


bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn. ”


- So sánh: đổ ào ào như một trận bão (0.5); hình ảnh sinh
động, cụ thể nhằm


khắc họa rõ nét hình ảnh cây xà nu bị hủy diệt hàng loạt.(0.5)
- Nhân hóa: bị thương, thân mình, vết thương, bầm lại, cục
máu (0.5); hình ảnh


sinh động, gần gũi nhằm khắc họa rõ nét nỗi đau của cây xà
nu cũng là nỗi đau


của dân làng Xô-man (0.5).


1.0


1.0


4 Câu văn “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm
cây con mọc lên,


ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” gợi
những liên tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gì?


- Thế hệ dân làng Xơ-man nối tiếp nhau nhanh chóng trưởng


thành trong khói


lửa chiến tranh, thế hệ này ngã xuống đã có thế hệ sau tiếp
nối.


- Tinh thần kiên cường, bất khuất của dân làng Xơ-man.


5


Trong phần mở đầu tác phẩm có chi tiết: “Đứng trên đồi xà nu
ấy trông ra xa,


đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những đồi xà
nu nối tiếp tới chân


trời”. Kết thúc tác phẩm chi tiết ấy được lặp lại một lần nữa:
“Ba người đứng


ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng khơng thấy gì khác
ngồi những rừng xà


nu nối tiếp chạy đến chân trời. ”


Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ cảm nhận hai chi tiết trên.


4.0


- Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn nghị luận văn
học. Kết cấu chặt chẽ,



diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả,… (1.0)


- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh đảm bảo nội dung sau (3.0):
+ Dẫn đề (0.5)


+ Kết cấu vòng tròn (0.5)


+ Vẻ đẹp hùng vĩ của Tây Nguyên với những cánh rừng xà nu
bạt ngàn chạy đến


chân trời.(0.5)


+ Điệp từ ngữ, thay thế từ đồi xà nu thành rừng xà nu: sức
sống mãnh liệt của cây xà nu.(0.75)


+ Biểu tượng cho sức sống bất diệt, tinh thần bất khuất của
dân làng Xơ-man nói


riêng, Tây Nguyên nói chung. (0.75)
Lưu ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×