Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.63 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
<b>TRƯỜNG THPT NG. CẢNH CHÂN</b>
<b>Mã đề thi: 534</b>
<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>
<i><b>Giữa học kỳ 1(2020- 2021)</b></i>
<b>Mơn: HĨA HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<i> (Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>
Họ, tên thí sinh:... Số BD: ...
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ):</b>
<b>Câu 1: Dung dịch nào sau đây khơng làm quỳ tím đổi màu?</b>
<b>A. etylamin.</b> <b>B. Metyl amin.</b> <b>C. Glyxin.</b> <b>D. Lysin.</b>
<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>
<b>A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.</b>
<b>B. Dầu ăn và mỡ bơi trơn máy móc khơng chứa cùng thành phần ngun tố.</b>
<b>C. Phản ứng xà phịng hóa là phản ứng thuận nghịch.</b>
<b>D. Xà phịng hóa tristearin trong dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm là </b>
C17H35COONa và glixerol.
<b>Câu 3: Xà phịng hố hồn tồn 133,95 gam chất béo cần vùa đủ 0,45 mol KOH. Cô cạn </b>
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
<b>A. 225,12 gam.</b> <b>B. 145,35 gam.</b> <b>C. 213,6 gam.</b> <b>D. 143,55 gam.</b>
<b>Câu 4: Este propyl fomat có cơng thức là</b>
<b>A. CH3COOC2H5.</b> <b>B. HCOOC3H7.</b> <b>C. C2H5COOCH3.</b> <b>D. HCOOC2H5.</b>
<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Anilin có tính bazơ yếu và làm đổi màu quỳ tím.</b>
<b>B. C2H5N(CH3)2 là amin bậc hai.</b>
<b>C. Trong công thức phân tử các amin, không nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.</b>
<b>D. Người ta thường dùng giấm ăn để khử mùi tanh của cá do các amin gây ra.</b>
<b>Câu 6: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại amin?</b>
<b>A. H2NCH3.</b> <b>B. HCOONH4.</b> <b>C. CH3NHC2H5.</b> <b>D. C2H5NH2.</b>
<b>Câu 7: Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch CuCl2,có hiện tượng gì xảy </b>
ra
<b>A. Có khói trang C2H5NH3Cl bay ra.</b> <b>B. Có kết tủa Cu2O mà đỏ.</b>
<b>C. Hơi thoát ra làm xanh giấy quỳ đỏ.</b> <b>D. Có kết tủa xanh Cu(OH)2 xuất hiện.</b>
<b>Câu 8: Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt </b>
nốt. Công thức của Saccarozơ là
<b>A. C6H12O6.</b> <b>B. C12H22O11.</b> <b>C. C2H4O2.</b> <b>D. (C6H10O5)n.</b>
<b>Câu 9: Đồng phân của fructozơ là</b>
<b>A. Glucozơ.</b> <b>B. Amilozơ.</b> <b>C. Saccarozơ.</b> <b>D. Xenlulozơ.</b>
<b>A. Metyl axetat.</b> <b>B. Etyl fomat.</b> <b>C. Propyl fomat.</b> <b>D. Etyl axetat.</b>
<b>Câu 11: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là</b>
<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>
<b>Câu 12: Xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng</b>
<b>A. màu với iot.</b> <b>B. Thủy phân.</b>
<b>C. Với HNO3/H2SO4 đặc</b> <b>D. Cộng H2 (Ni, to).</b>
<b>Câu 13: Dãy các chất đều không tham gia phản ứng thủy phân là:</b>
<b>A. Tinh bột, saccarozơ, etyl axetat, xenlulozơ.</b>
<b>B. Tinh bột, metyl axetat, triolein, Saccarozơ.</b>
<b>C. Glucozơ, fructozơ, etyl amin, axit fomic.</b>
<b>D. Xenlulozơ, Triolein, tinh bột, etyl axetat.</b>
<b>Câu 14: Etyl axetat được điều chế từ cặp chất nào sau đây:</b>
<b>A. CH3COOH và C2H5OH.</b> <b>B. CH3COOH và CH3OH.</b>
<b>C. HCOOH và CH3OH.</b> <b>D. CH3COOH và C2H2.</b>
<b>Câu 15: Tinh thể chất rắn X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Trong </b>
cơng nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
Tên gọi của X và Y lần lượt là:
<b>A. Saccarozơ và sobitol.</b> <b>B. Xenlulozơ và Glucozơ.</b>
<b>C. Saccarozơ và glucozơ.</b> <b>D. Tinh bột và Glucozơ.</b>
<b>Câu 16: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế metylaxetat bằng phản ứng trực </b>
tiếp.
<b>A. CH3COOH và CH3OH.</b> <b>B. C2H3COOH và C2H5OH.</b>
<b>C. CH3COOH và C2H2.</b> <b>D. CH3COOH và C2H5OH.</b>
<b>Câu 17: Một este có cơng thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong dung dịch KOH </b>
thu được C3H5O2K. Cơng thức cấu tạo của este đó là
<b>A. HCOOC2H5.</b> <b>B. C2H5COOCH3.</b>
<b>C. HCOOC3H7.</b> <b>D. CH3COOCH=CH2.</b>
<b>Câu 18: Để phản ứng hoàn toàn m gam Valin cần dùng 20 gam dung dịch HCl 36,5%. </b>
Giá trị của m là
<b>A. 23,4.</b> <b>B. 37,0.</b> <b>C. 30,7.</b> <b>D. 24,3.</b>
<b>Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc ba?</b>
<b>A. C2H5–NH–C2H5.</b> <b>B. CH3–CH(CH3)–NH2.</b>
<b>C. CH3–N(CH3)2.</b> <b>D. C6H5–NH2.</b>
<b>C. 1mol CH3COONa và 1 mol C3H5(OH)3.</b> <b>D. 3mol CH3COOH và 1 mol </b>
C3H5(OH)3.
<b>Câu 21: Chất nào sau đây thuộc loại đi peptit?</b>
<b>A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH.</b>
<b>B. H2N-CH2- CH2-CO-NH-CH2-COOH.</b>
<b>C. H2N-CH2-CO-NH-CH2 - CO-NH-CH2-COOH.</b>
<b>D. H2N-CH2- CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.</b>
<b>Câu 22: Phản ứng giữa C2H5OH với C2H5COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản </b>
ứng
<b>A. Xà phịng hóa.</b> <b>B. Trùng hợp.</b> <b>C. Este hóa.</b> <b>D. Trùng ngưng.</b>
<b>Câu 23: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>
<b>A. Phản ứng xà phịng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.</b>
<b>B. Amin là hợp chất hữu cơ trong thành phần phân tử có chứa nguyên tử Nitơ.</b>
<b>C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit béo thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng.</b>
<b>D. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu </b>
cơ.
<b>Câu 24: Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là</b>
<b>A. CnH2n+2O2(n≥2).</b> <b>B. CnH2nO(n≥1).</b> <b>C. CnH2n-2O2(n≥2).</b> <b>D. CnH2nO2 (n≥2).</b>
<b>Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Phenol và alanin đều phản ứng được với dung dịch Brom.</b>
<b>B. Số nguyên tử H trong amin no mạch hở luôn là số lẻ.</b>
<b>C. Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.</b>
<b>D. Hợp chất C2H7N có 1 đồng phân amin.</b>
<b>Câu 26: Cho 17,52 gam amin no, đơn chức X mạch hở tác dụng với dung dịch HCl </b>
lỗng dư, thu được 26,28 gam muối. Cơng thức của amin là
<b>A. C3H9N.</b> <b>B. C2H7N.</b> <b>C. C4H11N.</b> <b>D. CH5N.</b>
<b>Câu 27: Tính bazơ của các chất giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?</b>
<b>A. NH3 > C6H5NH2 >CH3NH2 > CH3CH2NH2. </b>
<b>B. C6H5NH2 > NH3 > CH3CH2NH2 > CH3NH2.</b>
<b>C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2 . </b>
<b>D. CH3CH2NH2 > CH3NH2 > NH3> C6H5NH2.</b>
<b>Câu 28: Ðể sản xuất 222,75 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 85%) bằng phản ứng giữa </b>
dung dịch HNO3 63% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là
<b>Câu 1: Cho 10,22 gam amin đơn chức, mạch thẳng X tác dụng vừa đủ với dung dịch</b>
HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y
được 15,33 gam muối khan. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X.
<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 27,39 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức cần 1,8225 mol</b>
O2 thu được CO2 và 13,77 gam H2O. Mặt khác đem đun 27,39 gam hỗn hợp X với lượng
dư NaOH thu được 1 ancol Y duy nhất và 27,78 gam hỗn hợp muối Z. Dẫn ancol Y qua
bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9,63 gam.
a, Xác định cơng thức cấu tạo của 2 este.
b,Tính thành phần % theo khối lượng muối của axit cacboxylic có khối lượng phân tử lớn
<i>Cho KLPT của Na = 23, K= 39, N= 14, O= 16, C= 12, H= 1, Cl= 35,5, Ag =108, Cu=</i>
<i>64</i>