Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 4 su phat trien cua tu vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.44 KB, 20 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ
VĂN LỚP 9A2
GIÁO VIEÂN : NGUYỄN HỮU HIẾU



a) Nhà vừa mở tiệc đoàn viên.
Hoa soi ngọn đuốc hồng chen bức là.
( Nguyễn Du – Truyện
Kiều)
b) Bài hát “Tiến lên đoàn viên”.
 đoàn viên (a) : sum họp, đoàn tụ
đoàn viên (b) : thành viên của
một đoàn thể, một tổ chức (đoàn
viên công đoàn, đoàn viên Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh).


Tiết 21

SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA
TỪ VỰNG


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa của
từ ngữ :
* Ví dụ:
- Ví dụ 1 SGK/55



Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách khơng nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Phan Bội Châu
(Ngữ văn 8 - Tập1)


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa của
từ ngữ :
* Ví dụ:
- Ví dụ 1 SGK/55
+ kinh tế ( Phan Bội
Châu): trị nước cứu
đời.
+ kinh tế ( ngày
nay): toàn bộ hoạt
động của con người
trong lao động sản
xuất, trao đổi, phân
phối và sử dụng
của cải vật chất
làm ra.


* Ví dụ :
a) Chị Dậu vẫn thiết tha :
- Khốn nạn! Nhà cháu
đã không có, dẫu ông
chửi mắng cũng đến
thế thôi. Xin ông trông
lại!
( Ngô Tất Tố –
Tắt đèn)

b) Mày đúng là kẻ khốn
nạn…
 Khốn nạn (a): khốn khổ
đến mức thảm hại,
đáng thương (lời than
thở).
khốn nạn (b): hèn mạt,
không còn chút nhân
cách, đáng khinh bæ,


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa của
từ ngữ :
* Ví dụ 2 SGK/55,56:
Thảo luận nhóm
- Nhóm 2,4
- Xác định nghóa của từ
“xuân” trong
hợp trên?


hai

trường

- Nghóa nào là nghóa gốc,
nghóa
nào

nghóa
chuyển?

-Nhóm 1,3
- Xác định nghóa của từ
“tay” trong hai trường hợp
trên?
- Nghóa nào là nghóa gốc,

Ví dụ a:
- Gần xa nơ nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
- Ngày xn em hãy cịn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Ví dụ b:
- Được lời như cởi tấm lòng,
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
- Cũng nhà hành viện xưa nay,

Cũng phường bán thịt cũng tay buôn
người.


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa của
từ ngữ :
* Bài tập nhanh: Từ “xuân” trong các
ví dụ sau được hiểu như thế nào? Phương
thức phát triển nghĩa của chúng là gì?
Ví dụ :
- Mùa xuân là tết trồng
cây
Làm cho đất nước càng ngày
càng xuân.
( Hồ Chí
Minh)
- Tuổi xn chẳng tiếc sá chi bạc
đầu.
( Tố Hữu)

 xuân (1): mùa mở
đầu một năm.
xuân(2): tươi đẹp
xuân(3): tuổi trẻ


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa
của từ ngữ:

* Ví dụ:
* Ghi nhớ : SGK/56

Chỉ ra điểm giống
nhau và khác nhau
giữa hai phương thức
chuyển nghóa?


Ẩn dụ

Hoán dụ


Ẩn dụ

Hoán dụ

Giống: Là phương thức lấy tên gọi của sự vật
này (B) để gọi cho sự vật khác (A).
Dựa vào mối quan hệ
Dựa vào
mối quan hệ tương
tương đồng (giống nhau về
cận (gần gũi,
luôn đi đôi) giữa một khía cạnh nào đó) giữa
hai sự vật.
hai sự vật.
( A và B giống nhau)
(A và B gần

gũi với nhau)
Ví dụ:
- Đầu đội nón dấu, vai mang
tính theo đầu người.
súng dài.

Ví dụ:
- Sản lượng


Ví dụ a:
(1) Há miệng ra.
(2) Miệng chén
(3) Nhà có năm miệng
ăn.

 Các nghóa (2), (3)
là nghóa ổn định
của từ miệng,
được chuyển nghóa
dựa theo phương
thức ẩn dụ và
hoán dụ ngôn ngữ.

Ví dụ b:
(1) Ngày ngày mặt trời đi qua
trên lăng
Thấy một mặt trời trong
lăng rất đỏ.
(Viễn

Phương)
(2) Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm
nay.
(Tố
Hữu)

 Nghóa chỉ “Bác
Hồ” của từ mặt trời,
nghóa chỉ “đồng bào
Việt Bắc” của từ áo
chàm không phải là
nghóa ổn định của


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa
của từ ngữ
II. Luyện tập
Bài 1/56:

a) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

b) Năm em học sinh lớp 9A có chân
trong đội tuyển của trường đi dự “Hội
khỏe Phù Đổng”.
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân

(Ca dao)
d) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa
của từ ngữ
II. Luyện tập
Bài 1/56:
a) chân  nghóa gốc
b) chân  nghóa chuyển
(phương thức hoán dụ)
c) chân nghóa chuyển
(phương thức ẩn dụ)
d) Chân nghóa chuyển
(phương thức ẩn dụ)

a) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

 Chân : bộ phận dưới cùng
của cơ thể người hay
động vật dùng để đi,
đứng
 nghóa gốc
b) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội
tuyển của trường đi dự “Hội khỏe Phù

Đổng”.

 Chân : một vị trí trong đội
tuyển
 nghóa chuyển ( phương
thức hoán dụ)
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân
(Ca dao)

 Chân: bộ phận dưới cùng
của chiếc kiềng, có tác
dụng đỡ cho các bộ phận
phía trên
 nghóa chuyển ( phương


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa
của từ ngữ
II. Luyện tập
Bài 1/56:
Bài 2/57:

- “Trà” ( trà a-ti-sô,
trà sâm…): sản
phẩm từ thực vật,
được chế biến dưới
dạng khô, dùng để
pha nước uống.

 Từ “trà” được
chuyển nghĩa theo
phương thức ẩn dụ.


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa
của từ ngữ
II. Luyện tập
Bài 1/56:
Bài 2/57:

Bài tập bổ sung :
Bài 1 : Xác định nghóa gốc, nghóa
chuyển của các từ in đậm và
nói rõ phương thức chuyển
nghóa:
(a) - Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm
nhớ mười.
( Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá
- Mắt na hé mở nhìn trời trong
veo.
- Mắt lưới này to quá
(b) - Cái đầu nghênh nghênh
( Tố Hữu)
- Đầu tường lửa lựu lập lòe
đâm bông.
( Nguyễn

Du)
- Đầu súng trăng treo.
( Chính
Hữu)
- Anh ta có cái đầu tuyệt vời,


I. Sự biến đổi và
phát triển nghóa
của từ ngữ
II. Luyện tập
Bài 1/56:
Bài 2/57:

Bài tập bổ sung :
Bài 1 :
(a) - Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm
nhớ mười
 nghóa gốc
- Cây này nhiều mắt quá
 nghóa chuyển (ẩn dụ)
- Mắt na hé mở nhìn trời trong
veo.
 nghóa chuyển (ẩn dụ)
- Mắt lưới này to quá
 nghóa chuyển (ẩn dụ)
(b) - Cái đầu nghênh nghênh
 nghóa gốc
- Đầu tường lửa lựu lập lòe

đâm bông.
 nghóa chuyển ( ẩn dụ)
- Đầu súng trăng treo.
 nghóa chuyển (ẩn dụ)
- Anh ta có cái đầu tuyệt vời,
nhớ đến từng chi tiết.
 nghóa chuyển ( hoán dụ)
- Nhà ấy vừa nuôi thêm một
đầu lợn nữa.


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ
cũng không ngừng phát triển

Một trong những cách phát triển từ vựng
Tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ
trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.

Nghĩa chuyển

Phương thức
chuyển nghĩa
Phương thức

Phương thức

ẩn dụ


hoán dụ


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Tìm ví dụ về sự phát triển nghĩa của từ vựng trên cơ sở nghĩa
gốc
- Tìm ví dụ về hai phương thức phát triển nghĩa của từ vựng:
phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
- Làm tiếp các bài tập 4,5/57.
- Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×