Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi thử vào lớp 10 chuyên môn Hóa học trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội lần 1 năm 2016 - 2017 - Đề thi thử vào lớp 10 môn Hóa học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN</b>
<b>NGUYỄN HUỆ</b>


<b>KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUN LẦN 1</b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017</b>


<i><b>Mơn: Hóa học (Đề gồm 4 câu 01 trang)</b></i>


Ngày thi: 12-03-2016


<i>Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Câu 1 (2,0 điểm)</b></i>


<i><b>1. Từ những chất sau: Cu, S, O</b></i>2, Na2SO3, H2SO4 đặc và H2SO4 loãng, hãy viết phương trình hóa học của các phản


ứng trực tiếp tạo thành SO2.


<i><b>2. Cho khí hiđro đi qua than nóng đỏ thu được khí A. Nhiệt phân khí A thu được khí B làm mất màu dung dịch brom.</b></i>


Nếu trộn khí B với khí hiđro theo tỉ lệ 1 : 1 về thể tích rồi nung nóng (có mặt Ni) thì thu được khí C. Nếu đun nóng
khí B với bột cacbon ở nhiệt độ 600°C thì thu được chất lỏng D. Nếu trùng hợp khí C thì thu được chất rắn E có khối
lượng phân tử rất lớn. Nếu dẫn khí C vào nước có pha thêm vài giọt axit thì thu được dung dịch F. Xác định cơng
thức hóa học và viết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E và F. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.


<i><b>Câu 2 (2,5 điểm)</b></i>


<b>1. Hấp th hết 5,6 lít CO</b>2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X chỉ chứa


2 muối của Kali. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 280 ml dung dịch HCl 1M thu được 4,032 lít khí (đktc). Mặt
khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 44,325 gam kết tủa. Tính x?



<b>2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi trộn lẫn từng cặp dung dịch loãng các chất sau: HSO</b>4; Na2CO3;


NaOH; BaCl2, Al(NO3)3.


<b>3. Hòa tan 36 gam CuO bằng lượng dung dịch H</b>2SO4 nồng độ 20% vừa đủ, đun nóng, sau phản ứng thu được dung


dịch X. Làm nguội dung dịch X đến 80o<sub>C thấy tách ra m gam tinh thể CuSO</sub>


4.5H2O (rắn). Biết rằng độ tan của


CuSO4 ở 80oC là 17,4 gam. Tìm giá trị của m.
<i><b>Câu 3 (3,0 điểm)</b></i>


<b>1. Thêm dần 100 ml dung dịch NaOH vào 50 ml dung dịch AlCl</b>3 vừa đủ thu được lượng kết tủa cực đại 3,744 gam.


a. Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch ban đầu.


b. Nếu thêm V ml dung dịch NaOH trên vào 50 ml dung dịch AlCl3 trên. Sau phản ứng thu được lượng kết tủa bằng


75% lượng kết tủa cực đại. Tính V.


<b>2. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa (C,H,O) chỉ chứa một loại nhóm chức đã học và có khối lượng mol phân tử</b>


đều bằng 46 gam.


a. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. Biết X, Y đều phản ứng với Na, dung dịch của Y làm quỳ tím hố đỏ.
b. Từ X viết các phương trình hố học điều chế Polivinylclorua (PVC) và Polietylen (PE).


<b>3. Nhúng thanh Mg sạch vào cốc đựng 50ml dung dịch HCl 0,4Mđến khi khơng cịn bọt khí bay ra nữa thì thêm tiếp</b>



dung dịch CuCl2 vào, sau một thời gian lấy thanh Mg ra đem cân thấy nặng thêm 3,96 gam so với ban đầu. Biết tồn


bộ lượng Cu giải phóng đều bám vào thanh Mg. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Mg.


<i><b>Câu 4 (2,5 điểm)</b></i>


<b>1. Thêm một lượng axit sunfuric đặc vào bình đựng hỗn hợp gồm 15 gam axit axetic và 13, gam rượu etylic, bình</b>


được nút kín rồi đun nóng một thời gian, sau đó ngừng đun thu được hỗn hợp X. Khi cho toàn bộ lượng X ở trên tác
d ng với lượng dư dung dịch bari clorua tạo ra 2,796 gam kết tủa; nếu cho toàn bộ lượng X trên tác d ng với lượng
dư dung dịch kali hiđrocacbonat sẽ tạo ra 4,1216 lít (đktc) khí cacbonic. Viết phương trình hóa học và tính hiệu suất
phản ứng giũa rượu etylic với axit axetic.


<b>2. Hỗn hợp A gồm ba hidrocacbon: C</b>nH2n + 2, CmH2m – 2 và CpH2p. Đốt cháy hồn tồn 2,6 lít (đktc) hỗn hợp A, sau


phản ứng cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình


1 tăng 5,04 gam và bình 2 tăng 14,08 gam.


a. Biết trong A, thể tích CmH2m – 2 gấp 3 lần thể tích CnH2n + 2. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi


hidrocacbon trong hỗn hợp A.


b. Xác định công thức phân tử của ba hidrocacbon này, nếu biết trong hỗn hợp A có 2 hidrocacbon có số nguyên tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<i>Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg = 24, Al=27, S=32, Cl=35,5, K =39, Fe =56, Cu=64,Ba = 137</i>



<i><b>--- Hết </b></i>


<b>---TRƯỜNG THPT CHUYÊN</b>


<b>NGUYỄN HUỆ</b> <b>KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN LẦN 1NĂM HỌC: 2015– 2016</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MƠN HỐ HỌC</b>


<i>(Hướng dẫn gồm 04 trang)</i>


Câu Ý Nội dung Điểm


<b>I </b>
<b>2,0</b>


<b>1</b>
<b>1điểm</b>


<i>o</i>


Cu + 2H2SO4 đặc <i>t</i> CuSO4 + SO2 + 2H2O


<i>to</i>


S + O2  SO2


S + 2H SO <i>to </i>


 3SO + 2H O


2 4 đặc  2 2



Na2SO3 + H2SO4 loãng → Na2SO4 + SO2 + H2O


Na2SO3 + H2SO4 đặc → Na2SO4 + SO2 + H2O


0,2.5


<b>2</b>


<b>1,0</b> A: CH


4; B: C2H2; C: C2H4; D: C6H6, E: (C2H4)n; F: C2H5OH


<i>o</i>


C + 2H2 <i>t</i> CH4


2CH <i>to </i>


 C H + 3H .


4  2 2 2


C2H2 + Br2 → C2H2Br2


C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4


<i>Ni,to</i>


C2H2 + H2 <sub>1:1 </sub> C2H4



<i>to </i><sub>,600</sub><i>o <sub>C</sub></i>


3C2H2  C6H6.


<i>to <sub>, p,xt</sub></i>


nC2H4  (C2H4)n.


<i>H </i> <i><sub>,t</sub>o</i>


C2H4 + H2O  C2H5OH


0,125.8


<b>II </b>
<b>2,5</b>


1


<b>1điểm</b>


CO2 + 2 OH → 2CO3 + H2O


K2CO3 + CO2 + H2O → 2


HCO3


Dung dịch X chứa HCO3 và K2CO3



hi tác d ng với dung dịch Ba(OH)2 dư


K2CO3 + Ba(OH)2 →BaCO3↓ + 2 OH


KHCO3 + Ba(OH)2 →BaCO3↓ + OH +


H2O


hi cho dung dịch X tác d ng từ từ với dung dịch HCl thì xảy ra đồng
thời 2 phản ứng:


K2CO3 + 2HCl→2 Cl + CO2 + H2O


KHCO3 + HCl→ Cl + CO2 + H2O


<i>n</i>  5, 6  0, 25mol; n  44,325  0, 225mol
<i>CO</i>2


22,5 <i>BaCO</i>3


197
Bảo tồn ngun tố C ta có


0,25 + y = 0,225.2 → y = 0,2mol
nHCl = 0,28mol


ta có cứ 0,2 mol HCl tác d ng với ½ dung dịch X thì tạo ra 0,1 mol CO2


Vậy số mol HCl cần để tác d ng hết với ½ dung dịch X là:
0,28.0,225/0,18 = 0,35 mol



Gọi a, b là số mol 2CO3, KHCO3 có trong ½ dung dịch X.


<i>a  b  0, 225 a  0,125</i>


Ta có hệ:   


<i>2a  b  0,35 b  0,1</i>


Trong dung dịch X chứa 0,25 mol 2CO3 và 0,2 mol KHCO3


Bảo toàn nguyên tố ta có:


0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2</b>
<b>0,75</b>


2KHSO4 + Na2CO3 → 2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O


2KHSO4 + 2NaOH → 2SO4 + Na2SO4 + 2H2O


KHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + KCl + HCl


Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl



3Na2CO3 + 2Al(NO3)3 + 3H2O→ 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaNO3.


3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3 NaNO3.


NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O


0,25


0,25


0,25


<b>3</b>
<b>0,75</b>


CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O


<i>nCuO </i> 0, 45mol  n<sub>2 4</sub><i>H SO </i> n<i>CuSO </i><sub>4</sub>  0, 45mol


hối lượng dung dịch H2SO4 là: 220,5gam


0,25


mdung dịch X = 220,5 + 36 = 256,5 gam


khối lượng dung dịch còn lại sau khi làm nguội là: 256,5 – m (gam)
khối lượng chất tan còn lại là 0,45.160 – 160m/250 = 0,45.160 – 0,64m
ở 0oC độ tan của CuSO4 là 17,4 gam nên ta có:


<i>0, 45.160  0, 64m </i>



17, 4


<i>256,5  m</i> 117, 4


→ m = 69,1 gam.


0,25
0,25
<b>III</b>
<b>3,0</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>


AlCl3+3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3


<i>n</i>  n  3, 744  0, 048mol <i>→ n  n  0,048mol</i>


<i>max</i> <i>Al (OH )</i>3 <sub>78</sub>  <i>AlCl3</i>


<i>C</i>  0, 048  0, 96M ;C  3.0, 048  1, 44M


<i>M , AlCl3</i> <sub>0, 05</sub> <i>M ,NaOH</i> <sub>0,1</sub>


<i>b. n  75%n</i><i>max </i> 0,036mol  n<i>AlCl </i><sub>3</sub>  0,048mol →Xảy ra 2 trường hợp:


TH1: AlCl3 dư


AlCl3+3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3



<i>nNaOH </i> 3n  3.0,036  0,108mol  1, 44.V V  75ml


TH2: OH- hòa tan 1 phần kết tủa, xảy ra phản ứng:


AlCl3+3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3


0,048→ 0,04 .3 → 0,04


Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O


0,048-0,036 → 0,012


Ta có :

<sub></sub>

<i>n<sub>NaOH </sub></i> 0,048.3  0,012  0,156  1, 44.V V  108,3ml


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>2</b>
<b>1điểm</b>


a. Gọi CTTQ của X, Y là CxHyOz


Ta có MX = MY = 12x + y + 16 z= 46


à Y phản ứng được với Na và làm quỳ tím hóa đỏ → Y có nhóm –
COOH


→ Y là CH3COOH



X tác d ng với Na → X có nhóm –OH → X là C2H5OH
<i>C H OH H</i>


2<i>SO</i><sub></sub>4<i>da</i><sub></sub><i>c </i> C H  H O


2 5 170<i>o <sub>C</sub></i> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub>


<i>o</i>


<i>C H  Cl </i>5


00 <i>C </i> CH  CH  Cl  HCl


b. 2 4 2 <i><sub>o</sub></i> 2


<i>nCH  CHCl t</i>


<i>,xt</i><i>, p </i>(C H Cl)


2 2 3 <i>n</i>


<i>o</i>


<i>nC H t</i><i>,xt</i><i>, p </i>(C H )


0,25


0,25


0,25



0,25
g + 2HCl → gCl2 + H2


0,01 0,02


Mg + CuCl2 → gCl2 + Cu↓


x x x


ta có mthanh g tăng = 64x – 24.(x+0,01) = 3,96


→ x = 0,105 mol


mCu bám vào thanh Mg là = 0,105.64 = 6,72 gam


0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

IV


<b>2,5</b>


1


<b>1,0</b>



<i>CH COOH + C H OH H</i>2<i>SO</i><sub></sub>4<i>da</i><sub></sub><i>c</i><sub></sub>


<i>CH COOC H  H O</i>


3 2 5  3 2 5 2


Đặt : nCH3COOH pứ = x mol


X:

CH<sub>3</sub><i>COOC</i><sub>2 </sub><i>H</i><sub>5 </sub><i>: x;CH</i><sub>3</sub><i>COOH: 0,25-x; C</i><sub>2 </sub><i>H</i><sub>5</sub><i>OH :0,3  x; H</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub><i>; H</i><sub>2</sub><i>O</i>


X + BaCl2: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4+ 2HCl


<i>n</i>  2, 796  0, 012mol <i>; n  </i>4,1216 <i> 0,184mol</i>


<i>BaSO</i>4 <sub>233</sub> <i>CO</i>2


22, 4


X + KHCO3: H2SO4 + 2KHCO3 → 2SO4 + 2H2O + 2CO2


0,012 → 0,024


CH3COOH + KHCO3 → CH3COOK + H2O + CO2


0,16 ← 0,184-0,024


<i>Ta có 0,25-x = 0,16 → x = 0,09 mol → H  </i>0, 09 .100%  36%
0, 25


0,25



0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


<b>1,5</b> <i>Đặt nC Hn 2 n2: x;nC Hm 2 m2</i> <i>: 3x;nC Hp 2 p: y</i>
<i>n</i>  5, 04  0, 28; n  14, 08  0, 32


<i>H</i>2<i>O</i> <sub>18</sub> <i>CO</i>2 <sub>44</sub>


<i>4x  y  </i>2, 688 <i> 0,12 x  0, 02</i>


Ta có hệ: <sub></sub> 22, 4 


<i>b  0, 04</i>


<i>3x  x  0, 32  0, 28</i> 




<i>%V</i>  0, 02 .100%  16, 67%


<i>Cn H2 n2</i> 0,12


<i>%V</i>  0, 02x3 .100%  50%


<i>Cm H2 m 2</i> 0,12



<i>%V</i>  0, 04 .100%  33, 33%


<i>Cp H2 p</i> <sub>0,12</sub>


b. Thay số mol các chất và áp d ng bảo toàn nguyên tố C ta có:
nCO2 =0,02.n +0,06.m + 0,04.p = 0,32


hay n + 3m + 2p =16 (*)


Theo bài ra có 3 trường hợp xảy ra:


TH1: n = m và p =2n=2m thay vào (*) ta có: n = 16→ n = m =2 và p = 4
TH2: n = p và m = 2n= 2p thayvào (*) ta có: 9n =16 → n lẻ ( loại)


TH3: p = m và n= 2p = 2m thay vào (*) ta có: 7m =16 → m lẻ ( loại)
Vậy CTPT của các hiđrocacbon cần tìm là: C2H6; C2H2 và C4H8


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


</div>


<!--links-->

×