Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Vòng 13 năm 2018 - 2019 - Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Năm học 2018 - 2019</b>


<b>Vòng 13</b>



<b>Bài 1: Phép thuật mèo con.</b>


Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.


<b>Đáp án: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thi hành - chấp hành
Quê hương - quê quán


<b>Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>


<b>Câu hỏi 1: Từ nào viết sai chính tả?</b>


A. Kể chuyện
B. Trung hiếu
C. Trong sáng
<b>D. Phát chiển </b>


<b>Câu hỏi 2: Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:</b>


“Công lênh chẳng quản bao ….âu


Ngày …ay nước bạc, ngày sau cơm vàng.”
A. l - l


B. n - n
C. l - n


D. n - l


<b>Câu hỏi 3: Từ nào viết đúng chính tả?</b>


A. sơn sao
B. Dịng xơng


<b>C. Say sưa</b>


D. Súng sính


<b>Câu hỏi 4: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào? trong câu: “Khi mẹ đi</b>


làm về, nhà cửa đã được dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng.”?


<b>A. Khi mẹ đi làm về</b>


B. Nhà cửa


C. Dọn dẹp sạch sẽ
D. Gọn gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?
D. Khi nào?


<b>Câu hỏi 6: Từ nào không phải là từ chỉ đặc điểm của người?” </b>


A. Cao ráo
B. Xanh xao


C. Hiền lành


<b>D. Đỏ chót</b>


<b>Câu hỏi 7: Từ trái nghĩa với từ “cao”?</b>


A. Lùi


<b>B. Thấp</b>


C. To
D. sau


<b>Câu hỏi 8: </b>


Từ nào chứa “kết” có nghĩa là yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc?
A. Kết bài


B. Bồ kết


<b>C. Đoàn kết</b>


D. Chung kết


<b>Câu hỏi 9: </b>


Câu nào thuộc kiểu câu “Ai thế nào”?
A. Lan nghe cô giảng bài


B. Lan là học sinh giỏi



<b>C. Lan học giỏi nhất lớp</b>


D. Lan nấu cơm


<b>Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ cịn lại?</b>
<b>A. Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Học nói


<b>Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>


Câu hỏi 1: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
Cấy cày vốn nghiệp nông …….a


Ta đây trâu đấy ai mà quản công.


<b>Đáp án: gi</b>


<b>Câu hỏi 2: Điền tr hay ch vào chỗ trống: </b>


Trước khi đưa ra quyết định gì quan trọng, chúng ta cần phải “nghĩ ….ước nghĩ
sau.”


<b>Đáp án: tr</b>


<b>Câu hỏi 3:</b>


Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Ơn sâu nghĩa …..ặng.”



<b>Đáp án: n</b>


<b>Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống: </b>


“Đêm tháng ……….ăm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”


<b>Đáp án: n</b>


<b>Câu hỏi 5: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống</b>: Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay,
… gọi là vệ ……inh cá nhân.


<b>Đáp án: s</b>


<b>Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: Lạ đến mức khơng ngờ gọi là …ì</b>


lạ.


<b>Đáp án: k</b>


<b>Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống</b>:
“Một lịng thờ mẹ kính cha


Cho ….ịn chữ hiếu mới là đạo con.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu hỏi 8: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Cơ quan phụ trách việc chuyển</b>


thư, điện báo, điện thoại,… là ….ưu điện.”



<b>Đáp án: b</b>


<b>Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:</b>


“Muốn biết phải hỏi, muốn ……ỏi phải học.”


<b>Đáp án: gi</b>
<b>Câu hỏi 10:</b>
<b> Giải câu đố:</b>


Để nguyên tên thứ quả ngon


Thêm nặng nước mắt thêm rơi từ gì
Trả lời: Từ thêm dấu nặng là từ ………ệ


<b>Đáp án: l</b>


</div>

<!--links-->

×