Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 12 năm 2018 - 2019 - Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Năm học 2017 - 2018</b>


<b>Vòng 12</b>



<b>Bài 1: Phép thuật mèo con.</b>


Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.


<b>Đáp án</b>


Chân thực – thành thật
Bạn bè – bằng hữu
Che chở - bảo vệ


Công minh – cơng bằng
Đùm bọc – đồn kết
Kiên trì – nhẫn nại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thiên –trời
Địa – đất


<b>Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>


<b>Câu hỏi 1: Từ nào là động từ trong câu: “Trên nương, các bà mẹ cúi lom khom</b>
tra ngô.”?


<b>Cúi, tra cúi, lom khom lom khom, tra ngô cả 3 đáp án</b>
<b>Câu hỏi 2: Từ nào viết sai chính tả?</b>


<b>Chăn bơng chăm sóc cây tre trong tróng</b>



<b>Câu hỏi 3: Từ nào chứa “nhẫn” với nghĩa không phải là “chịu đựng, kiên nhẫn</b>
làm việc gì đó”?


<b>Kiên nhẫn tàn nhẫn nhẫn nại nhẫn nhịn</b>


<b>Câu hỏi 4: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:</b>
“Bác sống như trời đất của ta


Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa”
(Tố Hữu)


<b>So sánh nhân hóa so sánh và nhân hóa cả 3 đáp án</b>
<b>Câu hỏi 5: Danh từ nào không phải là danh từ chung?</b>
<b>Nhà cửa Quy Nhơn đồng ruộn núi rừng</b>


<b>Câu hỏi 6: Từ nào viết đúng chính tả?</b>
<b>Rạy rỗ dung dinh dìu dắt dực dỡ</b>


<b>Câu hỏi 7: Câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai….” Có những động từ</b>
nào?


<b>Nhìn, tới nhìn, nghĩ trăng, ngày tới, mai</b>
<b>Câu hỏi 8: Danh từ nào không phải danh từ riêng</b>
<b>Hồ Gươm đất nước sông Kinh Thầy sông Hồng</b>
<b>Câu hỏi 9: Từ nào không phải là tính từ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cây bàng hạt lạc bạn bè quả chanh</b>
<b>Bài 3:</b>


<b>Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp</b>


<b>án cho sẵn.</b>


<b>Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Học rộng tài …….” </b>
<b>Đáp án: cao</b>


<b>Câu hỏi 2: Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là ……….từ</b>
<b>Đáp án: tính</b>


<b>Câu hỏi 3: Các từ “ăn, ngủ, đi, chạy” đều là ……..từ</b>
<b>Đáp án: động</b>


<b>Câu hỏi 4:</b>


Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Thất bại là ….. thành công.”
<b>Đáp án: mẹ</b>


<b>Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp để hồn thiện ghi nhớ: “Trong bài văn kể chuyện</b>
có hai cách mở bài là mở bài …… tiếp và mở bài gián tiếp.”


<b>Đáp án: trực</b>


<b>Câu hỏi 6: Giải câu đố:</b>
Không dấu việc của thợ may


Huyền vào giúp khách hàng ngày qua sông
Hỏi vào rực rỡ hơn hồng


Đội nón thêm ngã vui lịng mẹ cha
Từ thêm dấu huyền là từ gì?



Trả lời: từ ……
<b>Đáp án: đò</b>


<b>Câu hỏi 7: Điền s hay x vào chỗ trống: Từ “kị …..ĩ” là người lính cưỡi ngựa,</b>
thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.


<b>Đáp án: s</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu hỏi 9:</b>


Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Nước lã mà vã nên hồ


Tay không mà nổi cơ …… mới ngoan.”
<b>Đáp án: đồ</b>


<b>Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống</b>
“Ai ơi đã quyết thì hành


Đã đan thì lận trịn…………. mới thơi.”
<b>Đáp án: vành</b>


</div>

<!--links-->

×