Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý trường THPT Quế Võ số 1, Bắc Ninh (Lần 2) - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT BẮC NINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 1</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2017</b>
<b>Môn: Vật lý</b>


<i>(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>


<i>Đề gồm có 4 trang, 40 câu</i> <b>Mã đề: 861</b>


<b>Họ và tên thí sinh:... Số báo danh: ...</b>


2<b><sub>C</sub><sub> â</sub><sub> u 1: </sub><sub> Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung</sub></b>
kháng ZC = 50Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50Ω . Cường độ dịng điện trong mạch có biểu
thức :


2<sub>A. i = 4cos(100πt-π/4) (A) </sub> <sub>B. i = 2cos(100πt+π/4) (A)</sub>
2<sub>C. i = 4cos(100πt+π/4) (A)</sub> <sub>D. i = 2cos(100πt-π/4) (A)</sub>
<b>C</b>


<b> â u 2: Công thức tính độ hụt khối của hạt nhân X là:</b>


A. m = 0. B. m = (Z.mp + (Z - A)mn) - mX


C. <sub>m = (Z.mp + (A - Z)mn) - mX</sub> D. <sub>m = mX - (Z.mp + (Z - A)mn)</sub>
<b>C</b>


<b> â u 3: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nucℓôn của hạt nhân X lớn hơn số </b>
nucℓơn của hạt nhân Y thì



A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


B. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
C. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.


D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
<b>C</b>


<b> â u 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động</b>
A. biến thiên điều hòa theo thời gian


B. là hàm bậc hai của thời gian


C. là hàm bậc nhất của thời gian
D. không đổi theo thời gian


<b>C</b>


<b> â u 5: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn</b> cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dịng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở
thời điểm t+


A. dịng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.


B. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
C. năng lượng điện trường bằng 0.


D. điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại.
<b>C</b>



<b> â u 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?</b>
A. Sóng âm truyền được trong chân khơng.


B. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
<b>C</b>


<b> â u 7: </b><sub>Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì</sub>
A. <sub>T > Đ > L.</sub> B. <sub>T > L > Đ.</sub> C. <sub>L > T > Đ.</sub> D. <sub>Đ > L > T.</sub>
<b>C</b>


<b> â u 8: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng </b>
cm, t tính bằng s) thì


A. chu kỳ dao động là 2s


B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm


C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
D. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.


<b>C</b>


<b> â u 9: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.



C. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước nhỏ hơn trong khơng khí .
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.


13
36


<i>S</i> <b>C â u 10: Số notron của là:</b>


A. 13 B. 36 C. 23 D. 49


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C</b>


<b> â u 12: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây </b>
là sai ?


A.<sub> U = UR </sub> B. ω2LC = 1 C. Z > R D. P = UI


<b>C</b>


<b> â u 13: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì</b>
A. thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.


B. động năng của vật có giá trị lớn nhất khi gia tốc của vật có độ lớn lớn nhất
C. khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn cực đại.


D. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
<b>C</b>



<b> â u 14: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang khơng thể ℓà ánh sáng </b>
nào dưới đây?


A. Ánh sáng lục B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng chàm. D. Ánh sáng đỏ.
<b>C</b>


<b> â u 15: Tia hồng ngoại được dùng</b>


A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.


D. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
<b>C</b>


<b> â u 16: </b><sub>Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 </sub>
nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36mm. Khi thay đổi ánh sáng
trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có
khoảng vân i2 là :


A. 0,60 mm. B. 0,50 mm. C. 0,45 mm. D. 0,40 mm.


<b>C</b>


<b> â u 17: Khung dao động ở ℓối vào máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được từ </b>
20pF đến 400pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 8μH. Lấy 2 = 10. Máy có thể thu được sóng điện từ có
tần số trong khoảng:


A. 100kHz ≤ f ≤12,5MHz B. 88kHz ≤ f ≤100kHz



C. 88kHz ≤ f ≤ 2,8MHz D. 2,8MHz≤f ≤12,5MHz


<b>C</b>


<b> â u 18: </b><sub>Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ0 = 0,50μm. Tính cơng thốt electron của natri ra đơn</sub>
vị eV?


A. 4,97 eV. B. 1,6 eV. C. 3,2 eV. D. 2,48 eV.


<b>C</b>


<b> â u 19: Khi so sánh động cơ không đồng bộ và máy phát điện xoay chiều, kết luận nào sau đây đúng ? </b>


A. Tần số dòng điện đều bằng tần số quay của rôto
B. Đều biến đổi điện năng thành cơ năng


C. Đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Đều biến đổi điện năng thành nhiệt năng


<b>C</b>


<b> â u 20: Một sóng ngang tần số 50 Hz truyền theo phương Ox, với bước sóng là 8cm. Vận tốc truyền </b>
sóng của sóng trên là :


A. 12,5m/s. B. 8m/s. C. 200 m/s. D. 4m/s.


<b>C</b>


<b> â u 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với </b>
cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch


là :


A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9


<b>C</b>


<b> â u 22: Dao động tắt dần là dao động có</b>


A. tần số tăng dần theo thời gian. B. chu kỳ giảm dần theo thời gian.
C. biên độ giảm dần theo thời gian. D. biên độ tăng dần theo thời gian.
<b>C</b>


<b> â u 23: Biến điệu sóng điện từ là:</b>
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.


B. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
C. làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên.


D. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần.
<b>C</b>


<b> â u 24: Trên một sợi dây xảy ra sóng dừng với bước sóng λ, kết luận nào sau đây khơng đúng? </b>
A. Hai điểm đứng yên cách nhau số nguyên lần λ/2.


B. Hai điểm cách nhau λ/4 dao động vuông pha nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Điểm đứng yên và điểm dao động với biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau λ/4.


 <b><sub>C</sub><sub> â</sub><sub> u 25: </sub><sub> Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng </sub></b>
cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc


5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng
dịch màn là 0,6 m. Bước sóng bằng


m


 m m m<sub>A. 0,5</sub> <sub>B. 0,6</sub> <sub>C. 0,4</sub> <sub>D. 0,7</sub>


<b>C</b>


<b> â u 26: Khi Electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức</b>
En = - 13,6/n2 eV (với n = 1,2, 3..). Khi Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ
đạo dừng L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 1. Khi Electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ
đạo dừng có năng lượng thấp hơn thì phát ra photon có bước sóng 2. <sub>Biết tỷ số 2/1 nằm trong khoảng từ</sub>
2 đến 3. Để phát ra photon có bước sóng 2 thỏa mãn điều kiện trên thì electron phải chuyển từ quỹ đạo
dừng O về


A. quỹ đạo dừng M B. quỹ đạo dừng L C. quỹ đạo dừng K D. quỹ đạo dừng N
<b>C</b>


<b> â u 27: Một nguồn âm có cơng suất khơng đổi đặt tại O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ </b>
âm. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành tam giác vuông tại O. Biết OM = 3 m, ON = 4 m.
Một máy thu bắt đầu chuyến động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu từ M hướng về phía N với độ
lớn gia tốc bằng 0,1 m/s2. Mức cường độ âm mà máy thu thu được ở M là 20 dB. Hỏi sau 6 giây kể từ khi
bắt đầu chuyển động từ M, mức cường độ âm mà máy thu được bằng bao nhiêu?


A. 19,03 dB. B. 21,94 dB. C. 30,97 dB. D. 18,06 dB.


2<b><sub>C</sub><sub> â</sub><sub> u 28: </sub><sub> Đặt một điện áp u =30cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai hộp kín A và B mắc nối </sub></b>
tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên hai hộp A và B lần lượt là 24V và 18V, dòng điện i sớm pha hơn điện áp


u, công suất tỏa nhiệt trên A và B đều bằng 24W. Biết A và B chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở R; tụ điện
<b>C; cuộn dây thuần cảm. Nhận xét nào sau đây là không đúng?</b>


A.<sub> Điện áp uA chậm pha hơn điện áp uB là π/2.</sub>
4,68<sub>B. Cảm kháng của mạch AB là .</sub>


C. <sub>Hộp B chứa cuộn cảm và điện trở RB = 8,64 Ω.</sub>
11,52<sub>D. Dung kháng của mạch AB là .</sub>


<b>C</b>


<b> â u 29: Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu </b>
diễn như trên hình bên.


Biết rằng điểm M đang đi lên
vị trí cân bằng. Sau thời điểm
này 1T (T là chu kỳ dao dộng
sóng) thì điểm N đang


A. nằm yên B. có tốc độ cực đại. C. đi xuống D. đi lên


<b>C</b>


<b> â u 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số </b>
góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc
của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là:


2


6 12 2<sub>A.</sub><sub> cm.</sub> <sub>B. 12 cm.</sub> <sub>C. cm.</sub> <sub>D. 6 cm.</sub>



<b>C</b>


<b> â u 31: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 150 vòng </b>
dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Nếu ở cuộn sơ cấp có
10 vịng bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là :


A. 7,78 V. B. 6,5 V. C. 9,375 V. D. 8,333 V.


<i>He</i>


4


2 <b>C â u 32: </b>Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u. Cho biết khối lượng của prôton và nơtron là mp =


1,00728 u và mn = 1,00866 u; 1 u = 931 MeV/c2; số avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng
tỏa ra khi các nuclon riêng rẽ kết hợp thành 1 mol khí hêli là:


A. 3,5. 1010J B. 2,7.1012J C. 2,7.1010J D. 3,5. 1012J


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 0,8 B. 0,53 C. 0.96 D. 1
<b>C</b>


<b> â u 34: Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa I – âng. Học sinh đó đo </b>
được khoảng cách giữa hai khe a = 1,2 ± 0,03 mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 1,6 ± 0,05 m.
Bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,68 ± 0,007 μm. Sai số tương đối của phép đo là :


A. 6,65%. B. 1,28%. C. 1,17%. D. 4,59%.



3<b><sub>C</sub><sub> â</sub><sub> u 35: </sub></b><sub>Một tham gia đồng thời vào hai dao động điều hịa có phương trình x1 =4cos10πt cm và x2 </sub>
= 4sin(10πt) cm. Vận tốc của vật khi t = 2 s là :


A. - 123 cm/s. B. 125,7 cm/s. C. 123 cm/s. D. 120,5 cm/s.


 

<i>t</i>


<i>u</i>120 2cos <sub>2</sub><b><sub>C</sub><sub> â</sub><sub> u 36: </sub><sub> Đặt điện áp , (U, là hằng số) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp </sub></b><sub></sub>
gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L để hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây là UL max= 150 V. Tại một thời điểm, giá trị của hiệu điện thế hai đầu R là uR = 36V và đang
giảm thì giá trị tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị xấp xỉ là :


A. -129,9 V. B. -106,1 V. C. 75 V. D. -183,71 V.


<b>C</b>


<b> â u 37: Một con lắc lị xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lị xo có hệ số cứng 40N/m </b>
đang dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta
thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên
độ :


<i>2 5cm3 2cm 2 2cm</i><sub>A.</sub> <sub>B. </sub> <sub>C. </sub> <sub>D. 4,25cm</sub>


<i>p</i>
<i>O</i>


<i>N</i> 1



1
17


8
14


7  




 <b><sub>C</sub><sub> â</sub><sub> u 38: </sub><sub> Cho phản ứng hạt nhân . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 MeV đến bắn </sub></b>
vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp =
1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Động năng của hạt Oxi sinh ra sau phản ứng bằng:


A. 0 B. 1,85MeV C. 1,5067MeV D. 2,7MeV




1 2 0cos


<i>u</i> <i>u</i> <i>U</i> <i>t</i> <i>d<sub>M</sub></i> <i>d</i><sub>2</sub><i><sub>M</sub></i>  <i>d</i><sub>1</sub><i><sub>M</sub></i> 2, 25<i>cm</i> <i>d<sub>N</sub></i> <i>d</i><sub>2</sub><i><sub>N</sub></i>  <i>d</i><sub>1</sub><i><sub>N</sub></i> 6,75<i>cmv <sub>M</sub></i> 20 3<b><sub>C</sub><sub> â</sub><sub> u 39: </sub><sub> Trên </sub></b>
mặt nước cho hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 có phương trình cm, bước sóng 9 cm. Coi biên độ sóng
khơng giảm trong q trình truyền sóng. Trên mặt nước, xét đường elip nhận S1, S2 là hai tiêu điểm, có
hai điểm M và N sao cho: Tại M hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn S1, S2 đến M là ; tại N ta có .
Tại thời điểm t thì vận tốc dao động tại M là cm/s, khi đó vận tốc dao động tại N là:


20 3 <i>cm</i>
<i>s</i>
 
 



  40 3
<i>cm</i>


<i>s</i>
 


 <sub></sub> <sub></sub>


  40 3
<i>cm</i>


<i>s</i>
 
 


  20 3
<i>cm</i>


<i>s</i>
 


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub>A.</sub> <sub>B. </sub> <sub>C. </sub> <sub>D. </sub>


<b>C</b>


<b> â u 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dịng điện</b>
hiệu dụng trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện


áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dịng điện hiệu dụng vẫn là 0,25 A và dòng điện chậm pha
π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì
cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị bằng


A. 40,07W B. 37,57W C. 13,75W D. 23,82W




<b>---- HẾT </b>


<b>---Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 mơn Tốn</b>



1, C
2, C
3, A
4, C
5, C
6, D
7, B
8, A
9, C
10, C


11, A
12, C
13, A
14, C
15, C
16, D
17, D


18, D
19, C
20, D


21, A
22, C
23, B
24, B
25, B
26, A
27, B
28, B
29, D
30, A


</div>

<!--links-->

×