Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.2 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO</b>


<b>ĐÀ NẴNG</b>


<b>TRƯỜNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA</b>


<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b>Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
<b>Câu 1. Dung dịch chất nào dưới đây tác dụng được với Fe?</b>


<b>A. </b>NH3. <b>B. </b>ZnCl2. <b>C. </b>Cu(NO3)2. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 2. Glucozơ và fructozơ không tham gia phản ứng nào sau đây?</b>


<b>A. </b>Tráng gương. <b>B. </b>Thủy phân.


<b>C. </b>Bị khử bởi H2. <b>D. </b>Hòa tan Cu(OH)2


<b>Câu 3. Chất phản ứng được với axit HCl là</b>


<b>A. </b>HCOOH. <b>B. </b>C6H5NH2 (anilin).


<b>C. </b>CH3COOH. <b>D. </b>C6H5OH (phenol).


<b>Câu 4. Trong phịng thí nghiệm, kin loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng</b>
nào sau đây?



<b>A. </b>Ancol etylic. <b>B. </b>Gấm ăn. <b>C. </b>Nước. <b>D. </b>Dầu hỏa.


<b>Câu 5. Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi</b>
khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,. . . Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng
nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?


<b>A. </b>Nito. <b>B. </b>Ozơn.


<b>C. </b>Oxi. <b>D.</b>Cacbon đioxit.


<b>Câu 6. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch</b>


<b>A. </b>Na2SO4. <b>B. </b>NaCl. <b>C. </b>CuSO4. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 7. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại</b>


<b>A. </b>natri. <b>B. </b>sắt. <b>C. </b>nhôm. <b>D. </b>đồng.


<b>Câu 8. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là</b>


<b>A. </b>metan. <b>B. </b>n-butan. <b>C. </b>propan. <b>D. </b>etan.


<b>Câu 9. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O được</b>
gọi là


<b>A. </b>thạch cao khan. <b>B. </b>thạch cao nung.


<b>C. </b>đá vôi. <b>D. </b>thạch cao sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>CH3COOC2H5. <b>B. </b>CH3CH2COOC2H5.


<b>C. </b>CH3OOCCC2H5. <b>D. </b>CH3COOC3H7.


<b>Câu 11. Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?</b>


<b>A. </b>Na. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>K. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 12. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch</b>


<b>A. </b>NaOH và HCl. <b>B. </b>KCl và NaNO3.


<b>C. </b>NaCl và H2SO4. <b>D. </b>Na2SO4 và KOH.


<b>Câu 13. Chất nào dưới đây là muối axit?</b>


<b>A. </b>Na2SO4. <b>B. </b>NaHSO3.


<b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>KAl(SO4)2.12H2O.


<b>Câu 14. Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?</b>


<b>A. </b>toluen. <b>B. </b>vinyl clorua.


<b>C. </b>etan. <b>D. </b>ancol etylic.


<b>Câu 15. Hợp kim nào sau đây siêu nhẹ, được dùng trong vật liệu hàng không?</b>


<b>A. </b>Cu - Zn. <b>B. </b>Fe-C. <b>C. </b>Fe - Cr. <b>D. </b>Li - Al.



<b>Câu 16. Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin?</b>


<b>A. </b>CH3CH(NH2)COOH.<b>B. </b>H2NCH2COOH.


<b>C. </b>CH3NH2 <b>D. </b>HOOCCH2CH(NH2)COOH.


<b>Câu 17. Thí nghiệm về chất X (CaC2) được tiến hành như hình vẽ</b>


Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là


<b>A. </b>có kết tủa màu vàng nhạt. <b>B. </b>có kết tủa màu đen.


<b>C. </b>có kết tủa Ag (ánh gương). <b>D. </b>dung dịch chuyển sang màu da cam.
<b>Câu 18. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) khi kết thúc phản ứng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b>Cho thanh Fe dư vào dung dịch AgNO3 <b>D. </b>Đốt cháy Fe dư trong bình đựng khí clo.
<b>Câu 19. Dung dịch nào sau đây thường được dùng để xử lý lớp căn CaCO3 bám vào ấm đun</b>
nước?


<b>A. </b>Muối ăn. <b>B. </b>Nước vôi trong. <b>C. </b>Cồn 70°. <b>D. </b>Giấm ăn.
<b>Câu 20. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào khơng đúng</b>


<b>A. </b>Nước cứng mất tính cứng khi đun nóng là nước có độ cứng tạm thời.


<b>B. </b>Al, Al(OH)3 và Al2O3 là những chất lưỡng tính.


<b>C. </b>Nhơm bị hoà tan dễ dàng trong dung dịch kiềm


<b>D. </b>Corindon là tinh thể Al2O3 trong suốt, không màu dùng để chế tạo đá mài.



<b>Câu 21. </b>Cho m gam Mg tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư. Sau khi kết thúc
phản ứng, thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>6,0. <b>B. </b>4,0. <b>C. </b>4,8. <b>D. </b>7,2.


<b>Câu 22. </b>Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được 0,1 mol glixerol và


<b>A. </b>0,3 mol axit stearic. <b>B. </b>0,3 mol nati stearat.


<b>C. </b>0,1 mol axit stearic. <b>D. </b>0,1 mol natri stearat.
<b>Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Lòng trắng trứng bị nóng chảy khi đun nóng


<b>B. </b>Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.


<b>C. </b>Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.


<b>D. </b>Phân tử Gly-Ala-Ala có bốn nguyên tử oxi.


<b>Câu 24. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 85%).</b>
Hấp thụ hoàn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 45,0 gam kết
tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>37,125. <b>B. </b>45,0. <b>C. </b>40,5. <b>D. </b>47,65.


<b>Câu 25. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong khơng khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi,</b>
thu được chất rắn là



<b>A. </b>FeO. <b>B. </b>Fe3O4. <b>C. </b>Fe2O3. <b>D. </b>Fe(OH)3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>Trùng hợp metyl metacrylat.


<b>B. </b>Trùng hợp acrilonitrin.


<b>C. </b>Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.


<b>D. </b>Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
<b>Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.


Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>Câu 28. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với</b>
dung dịch chất điện li thì số cặp hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Al2O3. Để hòa tan vừa đủ 21,825 gam X cần 1,65 lít</b>
dung dịch HCl 0,5M. Lấy 10,9125 gam hỗn hợp X cho tác dụng hồn tồn với H2 dư (đun
nóng) thu được 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là



<b>A. </b>53,56% <b>B. </b>54,98%. <b>C. </b>53,09%. <b>D. </b>57,10%.


<b>Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol</b>
CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là


<b>A. </b>40,40. <b>B. </b>36,72. <b>C. </b>31,92. <b>D. </b>35,60.


<b>Câu 31. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa</b>
đủ, thu được dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị
của m là


<b>A. </b>1,22. <b>B. </b>1,46. <b>C. </b>1,36. <b>D. </b>1,64.


<b>Câu 32. Cho các phát biểu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(b) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiểm trong thùng kín ở
nhiệt độ cao.


(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala–Ala–Ala.
(d) Tơ olon được điều chế từ phản ứng trùng ngưng acrilonitrin.
(e) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa bởi oxi khơng khí hơn chất béo rắn.
(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.


(g) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ về khối lượng, là thành phần chính của thuốc
súng khơng khói.


Số phát biểu đúng là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.



<b>Câu 33. Nung 1,89 gam kim loại M (hóa trị n khơng đổi) trong 0,03 mol O2 thu được m gam</b>
chất rắn X. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 1,008
lít khí H2 (đktc). Kim loại M là


<b>A. </b>Ca. <b>B. </b>Zn. <b>C. </b>Mg. <b>D. </b>Al.Câu
<b>34. </b>Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa
và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
ban đầu. Khí cịn lại thốt ra gồm CO và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Giá trị của V là


<b>A. </b>2,688 <b>B. </b>3,136 <b>C. </b>2,912 <b>D. </b>3,360


<b>Câu 35. Hai este X, Y có cùng cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vịng benzen trong phân</b>
tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng
NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối
lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là


<b>A. </b>3,40 gam. <b>B. </b>0,82 gam. <b>C. </b>0,68 gam. <b>D. </b>2,72 gam.


<b>Câu 36. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T và kết quả được ghi ở bảng</b>
sau:


Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng


Y KOH dư, nóng để nguội, thêm dung dịch<sub>CuSO4</sub> Dung dịch có màu xanh lam


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Z Dung dịch Br2 Kết tủa trắng


T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu đỏ



X; Y Dung dịch Br2 Mất màu


Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


<b>A.</b> Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic.


<b>B. </b>Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic


<b>C. </b>Glucozơ, saccarozơ, phenol, metylamin.


<b>D. </b>Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.


<b>Câu 37. </b>Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol: X (no, đơn
chức), Y (khơng no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi ) và Z (no, hai chức). Cho 0,29 mol
E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 19,17 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy
đồng đẳng và 36,61 gam hỗn hợp T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T
cần vừa đủ 0,1825 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,3 mol CO2. Ancol có phân tử khối
nhỏ nhất và phần trăm khối lượng của muối của axit không no trong T lần lượt là


<b>A. </b>C2H5OH và 3,5%. <b>B. </b>C2H5OH và 5,0%.


<b>C. </b>CH3OH và 4,2%. <b>D. </b>CH3OH và 3,85%.


<b>Câu 38. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của</b>
axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu
được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m
gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>40. <b>B. </b>41. <b>C. </b>42. <b>D. </b>39.



<b>Câu 39. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:</b>


Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẫu màng mỏng PE, mẫu ống nhựa dẫn
nước làm bằng


PVC, sợi len (làm từ lông cừu) và vải sợ xenlulozơ (hoặc bông).
Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút.
Bước 3: Đốt các vật liệu trên.


Cho các nhận định sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(c) PE bị chảy ra thành chất lỏng, sản phẩm cháy tạo hoàn toàn thành khí, khơng có chất
lỏng hay rắn.


(d) Sợi vải cháy mạnh, khí thốt ra khơng có mùi.


(e) Khi hơ nóng 4 vật liệu: PVC bị chảy ra; PE bị chảy thành chất lỏng.
<b>Số nhận định không đúng là</b>


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D.</b> 5


<b>Câu 40. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng</b>
sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng):


X + 2NaOH → Z + T + H2O
T+H2→T1


2Z + H2SO4 → 2Z1 + Na2SO4



Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào
sau đây đúng?


<b>A. </b>X khơng có đồng phân hình học.


<b>B. </b>Tổng số nguyên tử trong T1 bằng 12. .


<b>C. </b>T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.


<b>D. </b>Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 mơn Hóa học Trường THPT Chuyên Lê</b>
<b>Quý Đôn, Đà Nẵng</b>


<b>1C</b> <b>2B</b> <b>3B</b> <b>4D</b> <b>5D</b> <b>6D</b> <b>7C</b> <b>8A</b> <b>9D</b> <b>10B</b>


<b>11B</b> <b>12A</b> <b>13B</b> <b>14B</b> <b>15D</b> <b>16A</b> <b>17A</b> <b>18C</b> <b>19D</b> <b>20B</b>


<b>21A</b> <b>22B</b> <b>23D</b> <b>24D</b> <b>25C</b> <b>26A</b> <b>27A</b> <b>28D</b> <b>29B</b> <b>30B</b>


<b>31B</b> <b>32C</b> <b>33D</b> <b>34C</b> <b>35B</b> <b>36A</b> <b>37D</b> <b>38B</b> <b>39C</b> <b>40B</b>


<b>Hướng dẫn lời giải chi tiết đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 mơn Hóa học Trường</b>
<b>THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng</b>


<b>Câu 1. Dung dịch chất nào dưới đây tác dụng được với Fe?</b>


<b>A. </b>NH3. <b>B. </b>ZnCl2. <b>C. Cu(NO</b>3)2. <b>D. </b>NaOH.


<b>Hướng dẫn giải</b>



3 2 3 2


Fe Cu(NO )  Fe(NO ) Cu


<b>Câu 3. Chất phản ứng được với axit HCl là</b>


<b>A. </b>HCOOH. <b>B. C</b>6H5NH2 (anilin).


<b>C. </b>CH3COOH. <b>D. </b>C6H5OH (phenol).


<b>Hướng dẫn giải</b>


6 5 2 6 5 3


C H NH HCl C H NH Cl


<b>Câu 6. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch</b>


<b>A. </b>Na2SO4. <b>B. </b>NaCl. <b>C. </b>CuSO4. <b>D. </b>NaOH.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 4 3 2 4 3


Fe (SO ) 6NaOH 3Na SO 2Fe(OH) 


<b>Câu 12. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch</b>


<b>A. </b>NaOH và HCl. <b>B. </b>KCl và NaNO3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hướng dẫn giải</b>


2 3 3 2


2 3 2 2


Al O 6HCl 2AlCl 3H O


Al O 2NaOH 2NaAlO H O


  


  


<b>Câu 14. Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?</b>


<b>A. </b>toluen. <b>B. vinyl clorua.</b>


<b>C. </b>etan. <b>D. </b>ancol etylic.


<b>Hướng dẫn giải</b>
0


xt; t


2 2 n


n(CH CHCl)   ( CH  CHCl )



<b>Câu 17. Thí nghiệm về chất X (CaC2) được tiến hành như hình vẽ</b>


Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
<b>A. có kết tủa màu vàng nhạt.</b> <b>B. </b>có kết tủa màu đen.


<b>C. </b>có kết tủa Ag (ánh gương). <b>D. </b>dung dịch chuyển sang màu da cam.
<b>Hướng dẫn giải</b>


3 3


2 2 2 2 2


AgNO / NH
2 2


CaC 2H O Ca(OH) C H


C H CAg CAg


   


     


<b>Câu 18. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) khi kết thúc phản ứng? </b>


<b>A. </b>Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. <b>B. </b>Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.


<b>C. Cho thanh Fe dư vào dung dịch AgNO</b>3 <b>D. </b>Đốt cháy Fe dư trong bình đựng khí clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 4d;n 2 4 3 2 2



2 3 3 2


3 3 2


2 3


A :2Fe 6H SO Fe (SO ) 3SO 6H O


B :Fe O 6HCl 2FeCl 3H O


C :Fe 2AgNO Fe(NO ) 2Ag


D :2Fe 3Cl 2FeCl


    


  


   


 


<b>Câu 22. </b>Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được 0,1 mol glixerol và


<b>A. </b>0,3 mol axit stearic. <b>B. 0,3 mol nati stearat.</b>


<b>C. </b>0,1 mol axit stearic. <b>D. </b>0,1 mol natri stearat.
<b>Hướng dẫn giải</b>



17 35 3 3 5 3 3 5 3


(C H COO) C H 3NaOH 3CH COONa C H (OH)


<b>Câu 24. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 85%).</b>
Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 45,0 gam kết
tủa. Giá trị của m là


<b>A. 37,125.</b> <b>B. 45,0.</b> <b>C. 40,5.</b> <b>D. 47,65.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


6 12 6


6 12 6 2 3


C H O


C H O 2CO 2CaCO


0, 225 0, 45


m 0, 225.180 / 85% 47,65gam


 


  


<b>Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>



(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.


Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là


<b>A. 4.</b> <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 4 4


3 2 3 2 3 2


3 2 3 3 3 4 3


2 3 2


3 3 2 3 3


(a) BaCl KHSO BaSO KCl HCl


(b) 2 NaOH Ca(HCO ) CaCO Na CO 2H O


(c)3NH 3H O Al(NO ) Al(OH) 3NH NO


(d) 4HCl NaAlO AlCl NaCl 2H O


(e) AgNO Fe(NO ) Fe(NO ) Ag



    


    


    


   


   


<b>Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Al2O3. Để hòa tan vừa đủ 21,825 gam X cần 1,65 lít</b>
dung dịch HCl 0,5M. Lấy 10,9125 gam hỗn hợp X cho tác dụng hồn tồn với H2 dư (đun
nóng) thu được 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là


<b>A. </b>53,56% <b>B. 54,98%.</b> <b>C. </b>53,09%. <b>D. </b>57,10%.


<b>Hướng dẫn giải</b>
Đặt a; b; c là số mol của Fe2O3; CuO và Al2O3


X


HCl


m 160a 80b 102c 21,825


n 6a 2b 6c 1,65.0,5


   



   


Với H2: nFe O2 3 0,5a;nCuO 0,5a


2


2 3
H O


Fe O


2,7


n 3.0,5a 0,5b a 0,075 b;c 0,0375


18


%m 54,98%


       


 


<b>Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol</b>
CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là


<b>A. </b>40,40. <b>B. 36,72.</b> <b>C. </b>31,92. <b>D. </b>35,60.


<b>Hướng dẫn giải</b>


BTO: nX = 0,04


Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy => a = 35,6


3 5 3


3 5 3


NaOH X C H (OH) X


NaOH C H (OH)


n 3n 0,12;n n 0,04


BTKL :b a m m 36,72gam


   


   


<b>Câu 31. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa</b>
đủ, thu được dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị
của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hướng dẫn giải</b>


2


Gly Ala 2KOH GlyK AlaK H O



x x x


    


=> mmuối = 113x + 127x = 2,4 => x = 0,01 => mGly-Ala = 1,46 gam


<b>Câu 32. Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.


(b) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiểm trong thùng kín ở
nhiệt độ cao.


(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala–Ala–Ala.


(d) Tơ olon được điều chế từ phản ứng trùng ngưng acrilonitrin.
(e) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa bởi oxi khơng khí hơn chất béo rắn.


(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.


(g) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ về khối lượng, là thành phần chính của thuốc
súng khơng khói.


Số phát biểu đúng là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. 3.</b> <b>D. </b>5.


<b>Câu 33. Nung 1,89 gam kim loại M (hóa trị n khơng đổi) trong 0,03 mol O2 thu được m gam</b>
chất rắn X. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 1,008
lít khí H2 (đktc). Kim loại M là



<b>A. Ca. B. Zn.</b> <b> C. Mg. D. Al.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 2


O H


1,89n


BTe : 4n 2n M 9n n 3;M 27 (Al)


M       


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ca(OH)2 ban đầu. Khí cịn lại thốt ra gồm CO và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Giá trị của
V là


<b>A. </b>2,688 <b>B. </b>3,136 <b>C. 2,912</b> <b>D. </b>3,360


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 3 2


CO CaCO CO


2 2


2 2 2



X


m m m 0,68 n 0,03


C H O CO H


a a a


C 2H O CO 2H


0,03 0,06


m 28a 2.(a 0,06) 3,6.2.(a a 0,06) a 0,02


n 0,13 V 2,912L



     
  
  
       
   


<b>Câu 35. Hai este X, Y có cùng cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân</b>
tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng
NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối
lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là


<b>A. </b>3,40 gam. <b>B. 0,82 gam.</b> <b>C. </b>0,68 gam. <b>D. </b>2,72 gam.



<b>Hướng dẫn giải</b>


Este NaOH


n 0,05;n 0,06 <sub> X là este của phenol (a mol) và Y là este của ancol (y mol)</sub>


NaOH


x y 0,05;n  2x y 0,06   x 0,01; y 0,04 


(X; Y) +NaOH  <sub> Muối + ancol + H2O</sub>
ancol


ancol Ancol 6 5 2


2 6 5


BTKL m 4,32


n y 0,04 M 108 :C H CH OH


Y :HCOOCH C H


 


   


 


Để tạo 3 muối thì X phải là CH3COOC6H5



3 3


CH CO ONa CH CO ONa


n x 0,01 m 0,82gam


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cần vừa đủ 0,1825 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,3 mol CO2. Ancol có phân tử khối
nhỏ nhất và phần trăm khối lượng của muối của axit không no trong T lần lượt là


<b>A. </b>C2H5OH và 3,5%. <b>B. </b>C2H5OH và 5,0%.


<b>C. </b>CH3OH và 4,2%. <b>D. CH</b>3OH và 3,85%.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Đốt T  nNa CO2 3 a;nH O2  b nNaOH 2a;nO(T) 4a


Ancol NaOH Ancol


BTKL :36,61 0,1825.32 106a 18b 0,3.44 a 0,27;b 0,035


n n 0,54 M 35,5


      


   



=> ancol nhỏ nhất là CH3OH


2 2


E X Y Z


NaOH X Y Z


Y Z CO H O X Y Z


n n n n 0,29


n n n 2n 0,54


n n n n 0, 265 n 0,025;n 0,015;n 0, 25


   


   


       


Các muối tương ứng từ X; Y; Z là XCOONa (0,025); YCOONa (0,015) và Z(COONa)2
(0,25)


mmuối = 0,025.(X + 67) + 0,015.(Y + 67) + 0,25.(Z + 134) = 36,61
=> X = 1; Y = 27; Z = 0


Muối gồm HCOONa (0,025); C2H3COONa (0,015) và (COONa)2 (0,25) =>



2 3
C H CO ONa


%m 3,85%


<b>Câu 38. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của</b>
axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu
được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m
gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>40. <b>B. 41.</b> <b>C. </b>42. <b>D. </b>39.


<b>Hướng dẫn giải</b>


X + NaOH <sub> 2 khí nên X là </sub>CH NH OOC COONH3 3  4
Y là tripeptit Gly-Gly-Ala


3 2 3


CH NH NH X Y


n n 0,1 n 0,05 n 0,1


E + HCl  <sub> các muối gồm </sub>CH NH Cl(0,05); NH Cl(0,05);GlyHCl(0, 2);AlaHCl(0,1)3 3 4
=> mmuối = 40,9


<b>Câu 39. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:</b>


Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẫu màng mỏng PE, mẫu ống nhựa dẫn
nước làm bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút.
Bước 3: Đốt các vật liệu trên.


Cho các nhận định sau:


(a) PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thốt ra có mùi xốc khó chịu.


(b) Sợi len cháy mạnh, khí thốt ra khơng có mùi khét.


(c) PE bị chảy ra thành chất lỏng, sản phẩm cháy tạo hồn tồn thành khí, khơng có chất
lỏng hay rắn.


(d) Sợi vải cháy mạnh, khí thốt ra khơng có mùi.


(e) Khi hơ nóng 4 vật liệu: PVC bị chảy ra; PE bị chảy thành chất lỏng.
<b>Số nhận định không đúng là</b>


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. 3.</b> <b>D.</b> 5


<b>Câu 40. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng</b>
sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng):


X + 2NaOH → Z + T + H2O
T+H2→T1


2Z + H2SO4 → 2Z1 + Na2SO4


Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào
sau đây đúng?



<b>A. </b>X khơng có đồng phân hình học.
<b>B. Tổng số ngun tử trong T</b>1 bằng 12. .
<b>C. </b>T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.


<b>D. </b>Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất.
<b>Hướng dẫn giải</b>


Z1 và T1 cùng C => Z và T cùng C => Mỗi chất 3C
Z1 là axit đơn chức nên Z là muối đơn


3 2


3 2


2


1 3 2


1 2 2


X :CH CH COOCH CH COOH
Z :CH CH COONa


T :OHC CH COONa


Z :CH CH COOH


T :HO CH CH COOH



 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vậy chỉ có B đúng


</div>

<!--links-->

×