NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 1
ỨNG DỰNG IDPro 3.0 TRONG TÍNH TƯỚI KHU VỰC
TÀ PAO – BÌNH THUẬN
SV: Nguyễn Đức Việt
Cơ sở 2 – Đại học Thủy Lợi
Chương trình : IDPro 3.0 for VWRAP
Ứng dụng : Tính tưới khu vực Tà Pao – Bình Thuận.
GVHD : Ks. Triệu Ánh Ngọc
SVTH : Nguyễn Đức Việt
Lớp : S6 - 45N
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 2
Phần I: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM IDPro 3.0
Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, ở nước ta việc phổ cập Tin học ngày càng phát triển ở mức độ khá
cao. Khó có thể tìm thấy một Công ty KTCTTL, một Xí nghiệp QLTN hoặc một Xí
nghiệp KSTK và XD Thủy lợi địa phương nào mà không sử dụng máy tính. Máy tính
đã ngày càng đáp ứng các nhu cầu tính toán thiết kế, quản lý và lưu trữ dữ liệu của thực
tiễn sản xuất. Vì vậy, việc đòi hỏi và áp dụng các phần mềm trong công tác KSTK, tính
toán, xây dựng các bản vẽ trong thiết kế, thi công và quản lý hệ thống là hết sức cấp
thiết.
Việc xây dựng các phần mềm thuộc lĩnh vực Thuỷ lợi trong vài năm trở lại đây
đã bước đầu đáp ứng kịp thời chủ trương của Bộ và nhà nước. Một số phần mềm thuộc
lĩnh vực thủy lợi như tính toán kết cấ
u, tính toán thủy lực, tính toán ổn định và tính dự
toán công trình,.. đã được thử nghiệm áp dụng trong phạm vi trong nước và dần dần
đội ngũ lập trình thuộc các cơ quan trong Bộ sẽ từng bước trưởng thành để bắt kịp
những tiến bộ khoa học của thế giới, hội nhập chung với các nước trong khu vực và
trên thế giới trong tương lai không xa. Tuy nhiên, các phần mềm trong nước viết về
tính toán thủy nông công trình (nh
ư tính toán hệ số tưới, hệ số tiêu cho các loại cây
trồng, xác định lưu lượng và cao trình khống chế tưới tự chảy cho hệ thống kênh,.. )
hậu như chưa có.
Giao diện Chương trình IDPro 3.0 for VWRAP.
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 3
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, phần mềm tính toán hệ thống thủy nông IDPro
3.0 là Đề tài NCKH cấp Bộ, đã được các chuyên gia hàng đầu thuộc Bộ NN&PTNT
xem xét, thử nghiệm và đánh giá một cách nghiêm túc, khách quan và đã được các
thành viên trong Hội đồng KH của Bộ đều đánh giá là xuất sắc.
Phần mềm IDPro 3.0 đã bám sát các quy trình, quy phạm của Việt Nam, đồng
thời tham khảo nhiều phần mềm có liên quan trong lĩnh vực thủy nông của nướ
c ngoài
để xây dựng chương trình tính toán thủy nông một cách hệ thống hơn. Chương trình
được viết bằng ngôn ngữ VB trên nền Windows 98, Windows 2000 và Win XP.
Hệ thống khu tưới tưới Tà Pao thuộc tả ngạn sông La Ngà, gồm các huyện
Tánh Linh, Đức Linh tỉnh Bình Thuận. Vùng dự án thuộc các xã: Đồng Kho, Huy
Khiêm, Bắc Ruộng, Măng Tố, Đức Tân và Nghị Đức thuộc huyện Tánh Linh. Dân cư
chủ yếu là dân đi vùng kinh tế mới, dân di cư tự do và vùng đồng bào dân t
ộc ít người
sống xen ghép trong các xã, sự phân bố dân cư ít tập trung. Để phục vụ mục đích cho
công việc nghiên cứu khoa học do cơ sở 2 - Đại học Thủy Lợi phát động trong sinh
viên tôi chọn các thông số của khu tưới Tà Pao sử dụng cho phần mềm IDPro 3.0 để
đưa ra các kết quả sơ bộ trong tính tưới.
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 4
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I- PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯỢNG NƯỚC THẤM CHO VÙNG ĐẤT TƯỚI
Để tính toán thấm trong giai đoạn thấm hút, chúng ta nhập các thống số ban đầu
vào bảng phía trái của form. Khi gặp các khó khăn trong việc nhập thông số ban đầu,
bạn có thể nhấn vào các nút Help để tìm các trợ giúp cần thiết.
Sự thấm của nước mưa hoặc nước tưới vào trong đất là nguồn cung cấp chủ
yếu của nước ở ruộng lúa và ruộng màu. Sau khi n
ước ngấm vào trong đất, độ ẩm của
phẫu diện lớp đất tưới thay đổi và phân bố lài theo một qui luật nhất định. Vấn đề này
có ý nghĩa quan trọng đối với việc lựa chọn biện pháp điều tiết nước ruộng, lãm cho
phù hợp với yêu cầu nước của cây trồng và đạt được nàng suất thu hoạch cao.
Chúng ta nghiên cứu trường hợp tổng quát: khi mực nước ngầ
m nằm sâu, trên
mặt ruộng có nước với độ sâu bé, quá trình ngấm được nghiên cứu như sau:
H
a
Hình l.1 Phẫu diện đất tưới.
Trong trường hợp thấm thẳng đứng, phương trình cơ bản biểu thị sự vận động
của nước trong đất sẽ là:
)11(*
)(
])([
−
∂
∂
∂
∂
−
∂
∂
∂
∂
=
∂
∂
z
K
z
z
D
t
θ
θ
θ
θ
θ
θ
Trong đó:
θ - hàm lượng nước trong đất hoặc độ ẩm của đất trong quá trình nghiên cứu;
D(θ) - hệ số khuếch tán ẩm, biểu thị lưu lượng nước khuếch tán trong đất qua
một đơn vị diện tích, nó có quan hệ với độ ấm:
θ
θθ
∂
∂
=
H
KD )()(
K (
θ
) - hệ số thấm có quan hệ với độ ẩm, H là áp lực nước trong đất;
z : biểu thị độ sâu lớp đất nghiên cứu
t : biểu thị thời gian
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 5
Phương trình (1-1) nói rõ sự thay đổi theo chiều sâu và thời gian của độ ẩm
trong đất trong quá trình ngấm của nước tưới từ trên mãt đất.
Để giải phương trình (1-1) ta cần xác định điều kiện ban dầu và điều kiện biên.
- Điều kiên ban đầu : trước khi mưa hoặc tưới, độ ẩm ban đầu của lớp
đất tưới là θ, do đó ta có :
θ(z,0) = θo
- Điều kiện biên : khi lớ
p dất mặt có lớp nước mỏng trên mặt đất, độ ẩm
của lớp dất gần mặt đất bằng độ ẩm bão hòa, khi z tương đối lớn, độ
ẩm trong đất không thay đổi, θ = 0o' diều kiện biên sẽ là :
θ(0, t) = θs
θ(∞, t) = θs
θs : độ ẩm bão hòa của nước trong đất.
Phương trình (1- 1) là phương trình đạo hàm riêng phi tuyến, chỉ có thể giải
bằng phươ
ng pháp gần đúng (phương pháp số).
Ngoài ra dể đơn giản tính toán, ta sẽ biến đổi đưa phương trình (1-1) về phương
trình tuyến tính để giải bằng giải tích :
Đặt N =
θθθ
θθ
d
dK
os
oKsK
=
−
− )()(
và D(θ) bằng giá trị trung bình (Dtb) thì phương trình (l-l) sẽ trở thành:
)21(
2
2
−
∂
∂
−
∂
∂
=
∂
∂
z
N
z
Dtb
t
θθθ
Dùng phương pháp biến đổi Laplace, nghiệm của phương trình (1-2) sẽ là :
)31()
.2
(
.2
(
2
),( −
⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
+
+
−−
−=
tDtb
Ntz
erfee
tDtb
Ntz
erfe
os
otz
Dtb
Nz
θθ
θθ
Trong đó :
∫∫
−
−
=
Π
=
∞
−
o
sz
u
doD
s
Dtbdueerfe
θ
θ
θθθθ
θθ
3/2
3/5
))((
)(
3/5
,
2
Với hệ thức (1-3) ta sẽ tìm được sự phân bố của độ ẩm sẵn có trong đất sau khi tưới.
Ngoài việc nghiên cứu vấn đề truyền ẩm và sự phân bố ẩm trong lớp đất tưới,
việc tính toán lượng nước thấm trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng ,
Tính toán thấm trong giai đoạn thấm hút ta thường sử dụng công thức sau :
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 6
Công thức Koctiakov:
)41()/(
1
−= hcm
t
K
Kt
α
Kt : Tốc độ ngấm ở thời gian t, (cm/h)
K1: Tốc độ ngấm ở cuối đơn vị thời gian thứ nhất, (cm/h)
α : Chỉ số kinh nghiệm, có quan hệ với loại đất và độ ẩm ban đầu, thường chọn
α = 0,3
÷
0,8
t : Thời gian ngấm, thường tính bằng giờ.
Từ công thức (1- 4) ta sẽ tính được lượng nước ngấm trong thời gian t theo hệ thức :
)51()(
1
1
1
−
−
=
−
cmt
K
Wt
α
α
và tốc độ ngấm bình quân trong giai đoạn ngấm hút được tính theo công thức:
)61()(
1
1
−
−
=
−
cmt
K
Kt
bq
α
α
trong đó các thông số K1 và α được xác định bằng thực nghiệm.
II- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC HAO MẶT RUỘNG :
Ở nước ta trước đây thường sử dụng ba công thức :
1- Công thức Thornthwaite ( 1948)
Công thức này chỉ quan hệ với yếu tố nhiệt độ. Tài liệu này dễ dàng tìm thấy
nhưng chỉ phù hợp đối với vùng ẩm.
Công thức có dạng:
a
I
T
ET )
10
(16=
(mm/tháng) (II-5)
Trong đó :
t : nhiệt độ bình quân tháng (
o
C)
I : chỉ số nhiệt năm của khu vực tính theo công thức
∑
=
12
1
iI
i : chỉ số nhiệt tháng:
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 7
514,1
)
5
(
t
i =
Trong đó :
t : nhiệt độ bình quân tháng (
o
C)
a : hệ số kinh nghiệm, được xác định theo công thức sau :
805,0
108
6,1
<+= IkhiIa
IxIkhixxxa
1000
8,8
,805,02
23
=>++−=
Kết quả tính theo công thức này có xu hướng thiên bé vì chỉ phù hợp đối với vùng ẩm.
2. Công thức của Blaney-Criddle
Công thức này quan hệ với hai yếu tố: nhiệt độ và độ chiếu sáng. Công thức này
do hai tác giả người Mỹ nghiên cứu từ năm 1931 đến năm 1945 và công bố năm 1945,
Công thức được sử dụng cho vùng hạn và bán khô hạn.
Công thức có dạng:
ET = 0,458p.C(t + 17,8) (mm/tháng) (II-6)
Trong đó :
p : tỷ số giờ chiếu sánh bình quân ngày c
ủa các tháng so với tổng số giờ
chiếu sáng của cả năm, tính theo %, nó thay đổi theo vĩ độ bắc và tháng, có thể
tra theo Bảng (II-8)
t : nhiệt độ bình quân tháng (
o
C)
C : hệ số điều chỉnh, có quan hệ với độ ẩm không khí, độ dài chiếu sáng
ban ngày và tốc độ gió.
C = 0,5
÷
0,8 đối với vùng ẩm
C = l
÷
1,4 đối với vùng khô hạn
3. Công thức Penman :
Công thức Penman được đề nghị từ năm 1948, công thức là tổng hợp với nhiều
yếu tố khí hậu. Công thức này được thiết lập trên cơ sở cân bằng năng lượng bức xạ
nhiệt của mặt trời và qui luật chuyển động của không khí.
Việc tính toán theo phương pháp này có khó khăn hơn so với các phương pháp
kể trên nhưng độ nhạ
y của nó tương đối cao, do vậy công thức được sử dụng nhiều trên
thế giới và ở Việt nam bắt đầu được sử dụng ngày càng nhiều .
Công thức có dạng:
ET = C[WR
n
+ (1 - W)f(ϕ)(e
a
– e
d
) ] (mm/ngày) (II-8)
Trong đó :
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 8
W : có ý nghĩa như trong công thức (II-7)
R
n
: chênh lệch giữa bức xạ tăng và giảm,
R
n
= R
ns
- R
nl
, với R
ns
= (l - α)R
s
(Theo FAO
α
= 0,25)
R
n
: bức xạ mặt trời được giữ lại sau khi phản xạ đối với mặt ruộng;
R
s
: bức xạ mặt trời;
R
s
= (0,25 + 0,5.n/N)R
a
R
a
: đã được giải thích ở công thức (II-7),
R
nl
: bức xạ được tỏa ra bởi năng.lượng hút được ban đầu
R
nl
= f(t).f(e
d
).f(n/N);
f(t) : hàm hiệu chỉnh về hiệu quả của nhiệt độ đối với bức xạ sóng dài
f(t) = τ.T
k
4
/L = 118(273 + t)
4
.l0
9
/L
Với L = 59,7 - 0,055t
τ : là hằng số Stéfan, τ = l,19.l0
-7
cal/cm
2
/ngày
T
k
: nhiệt độ Kelvin ,
o
K =
o
C + 273,l
Giá trị của f(t) có thể tra theo bảng tính sẵn;
f(n/N) : hàm hiệu chỉnh về hiệu quả của giờ chiếu sánh của mặt trời thực tế với
giờ chiếu sáng mặt trời max đối với bức xạ sóng dài, N tra theo bảng (II-6)
f(n/N) = 0,l + 0,9.n/N , hoặc tra theo bảng tính sẵn
f(e
d
) : hàm hiệu chỉnh về hiệu quả của áp suất hơi thực tế đối với bức xạ sóng dài,
dd
eef 044,034,0)( −=
, hoặc tra theo bảng tính sẵn
f(v) : hàm quan hệ với tốc độ gió:
f(v) = 0,35(l + 0,54v)
v : tốc độ gió trung bình ở độ cao 2m (m/s);
C : hệ số hiệu chỉnh về sự bù trừ đối với tốc độ gió ban ngày và ban
đêm cũng như sự thay đổi của bức xạ mặt trời, tra theo bảng (II-7). Hệ số C nếu
không có tài liệu chính xác có thể chọn bằng 1.
(e
a
- e
d
) : chênh lệch giữa áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ trung bình của không
khí và áp suất hơi thực tế đo được.
e
a
: hàm số quan hệ với nhiệt độ, tra bảng (II-l0);
e
d
: được xác định theo hệ thức:
100
r
ad
H
ee =
H
r
: độ ẩm tương đối trung bình của không khí (%).
Thường tốc độ lấy ở các trạm khí tượng thường đo ở cao độ >2m, khi tính toán
cần phải hiệu chỉnh khi đưa về 2m
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 9
V
2
= KV
h
(m/s)
Trong đó :
V
2
: tốc độ gió ở độ cao 2m
V
H
: tốc độ gió ở độ cao Hm.
Ngoài các công thức giới thiệu ở trên còn nhiều công thức khác nữa nhưng ít
được sử dụng nên chúng tôi không đề cập đến.
Việc tính toán theo công thức Penman tương đối phức tạp, đòi hỏi phải thu thập
và tra cứu các thông số ban đầu một cách cẩn thận và chính xác.
III- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO LÚA :
a) Lúa vụ chiêm :
Mức tưới cho một giai đoạn được xác định như
sau :
M = M
1
+ M
2
(m
3
/ha)
Trong đó:
M
1
: Mức tưới cho giai đoạn làm đất
M
2
: Mức tưới cho giai đoạn tưới dưỡng.
M
1
= W
1
+W
2
+W
3
+W
4
-10P
o
(m
3
/ha)
Trong đó:
W
1
: Lượng nước cần thiết làm bão hòa tầng đất canh tác, được tính
theo công thức:
W
1
= 10H.A(1-β
o
) (m
3
/ha)
H : Độ sâu tầng đất canh tác (mm)
A : Độ rỗng của đất theo thể tích (%)
β
o
: Độ ẩm ban đầu của đất (%A)
W
2
: Lượng nước cần thiết để tạo thành lớp nước mặt ruộng, được tính
theo công thức:
W
2
= 10.a (m
3
/ha)
a : Độ sâu lớp nước mặt ruộng (mm)
W
3
: Lượng nước ngấm ổn định trong thời kì làm đất, được tính theo
công thức:
)(10
3 ba
tt
H
aH
KW −
+
=
(m
3
/ha)
K : Hệ số ngấm ổn định (mm/ngày)
t
a
: Thời gian làm đất (ngày)
t
b
: Thời gian ngấm bão hoà tầng đất canh tác (ngày)
W
4
: Lượng nước bốc hơi mặt nước tự do thời kì làm đất, tính theo công thức
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 10
W
4
= 10.e.t
a
(m
3
/ha)
e : Cường độ bốc hơi ngày thời kì làm đất (mm/ngày)
P
0
: Lượng mưa hữu ích sử dụng được (mm), theo tài liệu Trung
Quốc:
Khi P<5mm thì P
o
=αP, với α=0.
Khi 5mm≤ P ≥ 50mm thì α=0,8ữ 1,0. Khi P>50mm thì α=0,7
÷
0,8.
I. Tính toán mức tưới dưỡng M2:
M
2
= W
d
+W
h
+W
th
+W
t
-10P
o
(m
3
/ha)
Trong đó:
W
d
: Lượng nước sẵn có đầu thời đoạn tưới dưỡng
W
h
: Lượng nước hao trong thời kì tưới dưỡng, tính theo công thức
sau :
W
h
=10e.t (m
3
/ha)
W
th
: Lượng nước thấm ổn định
W
T
: Lượng nước cần tăng thêm lớp nước mặt ruộng, tính theo công
thức :
W
T
= 10(a
2
-a
1
) (m
3
/ha)
Trong đó:
a
1
: Lớp nước tưới đầu thời đoạn (mm)
a
2
: Lớp nước tưới tăng thêm cuối thời đoạn (mm)
P
o
: Lượng nước mưa hữu ích sử dụng được.
Có thể viết phương trình cân bằng nước theo độ sâu( giai đoạn tưới dưỡng) như
sau :
h
c
= h
d
+ ∑P - ∑C + ∑m - ∑(e + k) (mm)
Trong đó :
h
d
: độ sâu lớp nước mặt ruộng ở đầu thời đoạn tính toán (mm)
h
c
: độ sâu lớp nước mặt ruộng ở cuối thời đoạn tính toán (mm)
∑P : tổng lượng nước mưa rơi xuống ruộng trong thời đoạn tính (mm)
∑C : tổng lượng nước tháo đi trong thời đoạn tính (mm)
∑m : tổng lượng nước tưới trong thời đoạn tính (mm)l
∑(e + k) : tổng lượng nước tiêu hao( gồm bốc hơi mặt ruộng và
ngấm) trong thời đo
ạn tính (mm).
b) Lúa vụ mùa :
Phương trình cân bằng nước cho lúa mùa cũng giống như phương trình cân bằng
nước cho giai đoạn tưới dưỡng của lúa chiêm.
www.tainguyennuoc.vn
NCKH– Cơ sở 2. Đại học Thủy Lợi Ứng dụng IDPro 3.0 trong tính Tưới khu TaPao
SVTH: Nguyễn Đức Việt - Lớp S6.45N 11
IV- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO HOA MẦU
Công thức tổng quát tính tưới cho hoa mầu như sau :
∑m = (E + W
t
) - (W
o
+ P
o
+ W
T
+ W
k
) (m3/ha)
Trong đó :
∑m : tổng lượng nước tưới trong thời đoạn tính toán;
E : lượng nước tiêu hao (lượng nước cần trong thời đoạn),
tính theo công thức thực nghiệm
W
t
: lượng nước tích trữ trong đất ở cuối thời đoạn tính toán,
tính theo công thức sau :
W
t
= 10.β.H.γ
K
(m3/ha)
Với các tham số sau :
β
: độ ẩm của đất ở cuối thời đoạn tính (%β
dr
)
β
dr
: độ ẩm tối đa đồng ruộng (%γ
K
)
H : độ sâu lớp đất tưới (mm)
γ
K
: dung trọng khô của đất (tấn/m
3
)
W
o
: lượng nước sẵn có trong đất ở đầu thời đoạn, tính theo
công thức :
W
0
= 10.β
0
.H.γ
k
(m
3
/ha)
Với :
β
0
: độ ẩm sẵn có trong đất ở đầu thời đoạn tính toán ( %β
dr
)
W
T
: lượng nước lợi dụng được do tầng đất canh tác được tăng thêm,
tính theo công thức sau :
W
T
= 10. β
0
. γ
k
(H
2
-H
1
)
(m
3
/ha)
H
l
: độ sâu tầng đất canh tác được tưới ở đầu thời đoạn tính (mm);
H
2
: độ sâu tầng đất canh tác được tưới tăng thêm ở cuối thời đoạn
tính toán (mm).
Còn các tham số khác như đã giải thích ở trên .
W
k
: lượng nước ngầm mà cây trồng sử dụng được do tác dụng
mao quản, thường xác định bằng công thức:
W
k
= K
n
.E
Kn : hệ số sử dụng nước ngầm,
K
n
= f (độ sâu mực nước ngầm và kết cấu đất)
E : lượng nước hao;
Po : lượng nước nưa hữu ích mà cây trồng sử dụng được trong
thời đoạn tính Po = αP
α
: hệ số sử dụng nước mưa.
www.tainguyennuoc.vn