Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

2 Một số nhận xét và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.13 KB, 7 trang )

Một số nhận xét và giải pháp hoàn thiện
1. Những ưu điểm
Hình thức sổ kế toán được áp dụng ở công ty là hình thức nhật ký chung. Đây là hình
thức kế toán có ưu điểm là hệ thống sổ sách tương đối gọn nhẹ việc ghi chép đơn giản.
Công ty cũng đã áp dụng cơ giới hoá việc sổ sách. Đó là chương trình kế toán trên máy vi
tính và cũng được xây dựng theo chương hình thức kế toán nhật ký chung. Và như vậy công
ty dễ dàng kiểm tra đối chiếu, giảm bớt công việc tính toán cho các cán bộ, nâng cao chất
lượng. Việc in sổ sách chứng từ vào cuối tháng do đó để sửa chữa những sai sót. Ngoài ra
việc các sổ kế toán đều được ghi thường xuyên thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa
kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.
Đây là một công ty lớn, việc đánh giá vật liệu có nhiều phức tạp, khối lượng phát sinh
lớn. Nhưng công ty đã áp dụng tốt kế toán trên máy vi tính, trong đó có chương trình quản
lý vật tư nên việc tính giá thực tế xuất kho vừa đảm bảo chính xác kịp thời vừa giảm bớt
được khối lượng công việc. Giá thực tế của vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp
bình quân di động. Tại bất cứ thời điểm nào cũng có thể tính được đơn giá của vật liệu xuất.
Giá trị thực tế vật liệu xuất kho tại một thời điểm chịu ảnh hưởng của số vật tư tồn đầu kỳ
và từng lần nhập xuất trước đó. Do vậy, vậy đảm bảo cho giá thực tế vật tư xuất kho luôn
sát với giá thị trường.
2. Một số tồn tại và giải pháp khắc phục
Mặc dù có nhiều ưu điểm song hệ thống sổ của công ty hiện nay vẫn còn nhiều điểm
cần xem xét.
Cụ thể chi tiết TK 141 cần mở chi tiết cho đối tượng cụ thể. Về mẫu sổ cái công ty
đang sử dụng để hạch toán hiện nay cũng có một số sửa đổi so với quy định (cột số dư chỉ
có một cột). Việc tính số dư của TK theo cách tính luỹ kế:
Số dư = số dư đầu kỳ(số dư nghiệp vụ trước) + cột nợ - cột có
Như vậy mới chỉ phản ánh số dư của TK đến ngày ghi sổ. Nếu nhìn vào sổ cái ở một
dòng cột thì ngày ghi sổ và cột số dư thường không khớp đúng về thời gian, nó chỉ đúng với
chứng từ cuối cùng của ngày ghi sổ. Như vậy nhìn vào dòng chứng từ cuối cùng của ngày ta
có thể biết được số tồn cuối ngày ở cột số dư.
VD: Trên sổ cái 621 nhìn vào dòng chứng từ 69 25/3/2000 xuất vật tư thi công trường
ĐHHH cột số dư ghi số tiền 160.895.509 đó chính là số tồn cuối ngày 25/3.


* Trường hợp nhập kho NVL công cụ dụng cụ.
1
1
Khi vật liệu về đến công ty phòng vật tư tiến hành viết phiếu nhập kho. Theo quy định
lập phiếu nhập kho phải được thực hiện cùng kho cùng nhóm cùng nguồn nhập.
Nhưng hiện nay cả vật liệu công cụ đều được viết cùng một phiếu nhập dẫn tới khó
khăn cho việc đối chiếu số liệu
VD: Theo NK chung 3.2000
Chứng từ số 60 ngày 25.3 nội dung: chi nhánh HN hoàn tạm ứng
Nhập vật tư số tiền ghi nợ 152: 44.750.000
Số tiền ghi nợ 1531: 4.707.500
Số tiền ghi có 141: 141: 49.457.500
Từ NKC kế toán ghi sổ các TK có liên quan sổ cái 152, 1531
Ghi TK đối với 141 số tiền như trên nhật ký chung.
Riêng sổ cái TK 141 chỉ có một dòng để ghi nghiệp vụ trên.
Chứng từ số 60 ngày 25/3, ngày ghi sổ 25/3 nội dung diễn giải chi nhánh HN hoàn tạm
ứng nhập vật tư TK chứng từ 1531 số tiền là: 49.457.500
Như vậy nhìn trong sổ cái TK 141 có thể đọc được rằng số tiền 49.457.500 là số tiền
của 1531. Hoặc nếu có căn cứ vào nội dung diễn giải thì việc ghi TK đối với 1531 là không
đúng. Khi ghi sổ bút toán kép trên NKC thì trên sổ cái TK cũng phải ghi trên 2 dòng cùng số
chứng từ, ngày chứng từ như vậy mới đảm bảo sự phù hợp về số liệu giữa các sổ sách có
liên quan.
Trường hợp chứng từ số 60 ngày 25/3 trên sổ cái TK 141 có thể ghi như sau:
Chứng từ số 60 ngày 25/3 nội dung diễn giải: chi nhánh HN hoàn tạm ứng nhập vật tư.
TK đối ứng 152 số tiền cột có: 44.750.000
Chứng từ số 60 ngày 25/3 nội dung diễn giải: chi nhánh HN hoàn tạm ứng nhập vật tư
TK đối ứng 1531 số tiền cột có 4.707.500.
* Trường hợp xuất kho vật liệu dụng cụ:
Theo quy định của chế độ kế toán, chỉ được hạch toán vào TK 621 những chi phí
nguyên liệu, vật liệu (gồm cả vật liệu chính và vật liệu phụ) được sử dụng trực tiếp để chế

tạo sản phẩm. Nhưng ở công ty này trị giá công cụ dụng cụ xuất cũng được tính vào TK 621.
Việc hạch toán như vậy dẫn đến hai sai sót:
Thứ nhất: là giá sai lệch chi phí nguyên liệu trực tiếp vào giá thành. Đặc điểm của
công cụ dụng cụ là tham gia vào quá trình sản xuất với thời gian dài giá trị bị hao mòn dần
và dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Việc hạch toán trực tiếp giá trị
công cụ dụng cụ vào chi phí NVL trực tiếp trong tháng là không đúng và làm đột biến khoản
2
2
mục chi phí NVL trong giá thành sản phẩm trong tháng đó (nếu công cụ dụng cụ có giá trị
khá lớn)
Để hạch toán lại cho đúng với quy định thì giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phải
được tính vào TK 627 (6272): chi phí vật liệu. Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị
lớn, thì trước hết việc ghi vào bên nợ TK142/ có TK 153 và hàng tháng phân bổ dần vào chi
phí sản xuất chung: Nợ 6272
Có 142
Ngoài ra việc hạch toán trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào TK 621 còn dẫn tới sai
sót trong việc dẫn giải số liệu trên sổ cái TK 621 và TK 152
VD: Nhật ký chung tháng 3.2000
Chứng từ số 78 ngày 26/3 nội dung diễn giải : xuất vật tư thi công công trình Chinh
phong Hải Phòng.
Số tiền ghi nợ 627: 64753710
Số tiền ghi có 152: 54535710
Số tiền ghi có 1531: 10200000
Từ NKC kế toán ghi sổ cái TK liên quan: sổ cái 152, 1531
Ghi đối ứng TK 621 số tiền như ghi trên nhật ký chung nhưng ở sổ cái TK 621 chỉ có
một dòng để ghi nghiệp vụ này chứng từ số 78 ngày 26/3 diễn giải xuất vật tư tại thi công
công trình Chinh Phong Hải phòng TK đối ứng 152 số tiền ghi nợ 64.753.710
Như vậy cùng một chứng từ nếu đối chiếu giữa 2 sổ cái đối ứng thì không khớp
đúng.
Trường hợp ghi thứ 2 là: Chứng từ số 74 ngày 26/3 xuất vật tư thi công công trình

Lương Sơn. Trên nhật ký chung ghi sổ tiền ghi nợ 621- chi phí NVL trực tiếp: 45.275.988
Số tiền ghi có 152: 45.128.998
Số tiền ghi có 153: 147.000
Từ nhật ký chung kế toán ghi sổ cái TK 152, 1531 đối ứng TK 621 số tiền như trên
nhật ký chung. Nhưng ở sổ cái TK 621 chứng từ số 74: 26/3
Diễn xuất: xuất vật tư thi công công trình Lương Sơn
TK đối ứng 1531: số tiền ghi nợ 45.275.998
Như vậy cả hai cách ghi chép đều không đúng quan hệ đối ứng. Để khắc phục tình
trạng này thì công ty cần hạch toán chi phí công cụ dụng cụ vào TK 627. Như vậy vừa đảm
bảo đúng quy định của chế độ kế toán, phản ánh đúng chi phí NVL trực tiếp, chi phí sản xuất
chung vào giá thành sản phẩm mà công tác ghi chép lại thuận tiện chính xác.
3
3
Kết luận
Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất
nhất là đối với công ty xây dựng. Chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành công
trình XDCB. Vì vậy công tác tổ chức quản lý và kế toán NVL là một nội dung quan trọng
của công tác quản lý. Nếu tổ chức tốt việc hạch toán vật liệu sẽ góp phần tiết kiệm chi phí
sử dụng vật liệu sử dụng hợp lý và có hiệu quả NVL, giảm bớt giá thành công trình, đảm
bảo chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận.
Công tác quản lý kế toán NVL là công tác lớn và phức tạp. Trong điều kiện thời gian
nghiên cứu và hiểu biết còn hạn chế. Trong bài viết này mới chỉ đi vào nghiên cứu một số
vấn đề chủ yếu về cơ sở lý luận của công tác quản lý hạch toán NVL ở các doanh nghiệp nói
chung và công ty thi công xây lắp số 12 nói riêng. Từ cơ sở lý luận đã nêu trong bài viết đã
góp phần làm sáng tỏ những tồn tại trong công tác hạch toán và quản lý NVL của công ty. ý
kiến đề xuất trong bài viết là quá trình nghiên cứu được trình bày trên cơ sở những lý luận
cơ bản và được vận dụng thực tế vào công ty.
Tất cả các kiến nghị trên công ty hoàn toàn có khả năng thực hiện được. Với trình độ
quản lý cao và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công ty cùng với sự áp dụng của
máy tính vào việc cơ giới hoá kế toán công ty có đầy đủ điều kiện để ngày càng hoàn thiện

hơn công tác kế toán NVL cũng như toàn bộ công tác kế toán của đơn vị góp phần quan
trọng trong việc thúc đẩy sự lớn mạnh của công ty.
4
4
Nhật ký chung
Tháng 3 . 2000
(trích)
Số
CT
Ngày
CT
Ngà
y ghi
sổ
Diễn giải TK Nợ Có
89 13.3 13.3 Tùng tạm ứng mua
phụ tùng vật tư
14
1
111
50.000.000
50.000.000
90 13.3 13.3 CNHN tạm ứng
mua vật tư
14
1
111
160.000.00
0 160.000.00
0

91 18.3 18.3 Cầu tạm ứng mua
vật tư
14
1
111
40.000.000
40.000.000
101 19.3 19.3 Tùng tạm ứng
thanh toán gỗ cốp
pha
14
1
111
30.000.000
30.000.000
104 19.3 19.3 CNHN tạm ứng
mua vật tư
14
1
111
150.000.00
0 150.000.00
0
59 19.3 19.3 CNHN hoàn tạm
ứng nhập vật tư
15
2
14
1
13

3
14
1
16.542.700
1654270
16542700
1654270
60 25.3 25.3 CNHN hoàn tạm
ứng nhập vật tư
15
2
15
31
14
1
13
3
14
1
44.750.000
4.707.500
4945750
49.457.500
4945750
69 25.3 25.3 Xuất vật tư thi công
trường ĐHHH
62
1
15
2

10.959.231
10.959.231
58 26.3 26.3 CNHN hoàn tạm
ứng nhập vật tư
15
2
13
3
66.449.950
6644995
66449950
6644995
5
5

×