Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề hoc sinh giỏi gdcd 9 vòng huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.16 KB, 4 trang )

Phòng giáo dục Kế Sách ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Trường THCS Thới An Hội Môn : GDCD 9
Thời gian:150’
Năm học: 2009- 2010
C©u 1 : (5®iĨm) Ph©n tÝch ý nghÜa cđa viƯc kÕ thõa, ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp cđa d©n
téc vµ t«n träng, häc hái , còng nh hỵp t¸c qc tÕ. ChÝnh s¸ch cđa §¶ng, Nhµ níc vµ
nh©n d©n ta vỊ c¸c vÊn ®Ị ®ã.?
C©u 2: (3 ®iĨm)
HiÕn ph¸p lµ g× ? Tõ khi thµnh lËp níc (9/1945) ®Õn nay, nhµ níc ta ®· ban hµnh mÊy
b¶n HiÕn ph¸p ? Vµo nh÷ng n¨m nµo? Mçi b¶n HiÕn ph¸p ra ®êi cã ý nghÜa g× ®èi víi
C¸ch m¹ng ViƯt Nam ?
C©u 3: 2®iĨm
Em hiểu như thế nào về câu ca dao sau:
Non cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi
CÂU 4: 3 ®iĨm
Em hiểu thế nào là về chủ trương của Đảng và nhà nước ta qua câu “dân biết ,dân
bàn ,dân làm, dân kiểm tra”?
CÂU 5 : 2 ®iĨm
Theo em ,việc tiếp xúc giao lưu với nền văn hóa dân tộc khác có làm mai một nền văn
hóa truyền thơng của dân tộc ta hay khơng ? vì sao?
CÂU 6 : (2®iĨm)
Năm 2010 UNESCO cơng nhận 3 di sản nào của nước ta là di sản văn hóa thế giới? Hội
gióng diễn ra ở dâu ,thời gian và ý nghĩa?
Câu 7: 3 ®iĨm
Thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới? Hội nghị cấp cao ASEAN 17
chủ đề là gì? diễn ra thời gian và địa điểm diễn ra ?

(Hết)
P N
Câu 1: (5điểm) Phân tích ý nghĩa của việc kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và


tôn trọng, học hỏi , cũng nh hợp tác quốc tế. Chính sách của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta về các
vấn đề đó.?
Câu 1 ( 5điểm) HS cần nêu:
- Sức mạnh của việc kết hợp giữa kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc với việc tôn
trọng học hỏi và hợp tác quốc tế : là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia, dân tộc phát triển . Ngày
nay thế giới đang có xu thế nh vậy ( 0.5 điểm)
HS phân tích
+ Kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là làm theo, phát huy những giá trị tinh thần
tốt đẹp đã đợc hình thành từ rất lâu đời. Nhờ có việc kế thừa, phát huy truyền thống đó mà chúng
ta giữ đợc bản sắc riêng của mình, không bị đánh mất mình. Thực tế cho thấy những quốc gia dân
tộc bỏ qua yếu tố này sẽ dễ dàng bị lệ thuộc. Nứơc ta đã chiến thắng biết bao kẻ thù bởi nhờ có
việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc nh : truyền thống yêu nớc, căm thù giặc, yêu hòa
bình, yêu tự do, độc lập, đoàn kết, cần cù trong lao động, anh dũng, mu trí trong chiến
đấu....Không nói đâu xa, trớc năm 1945 thực dân pháp muốn đồng hoá dân tộc ta, xoá tên nớc ta
trên bản đồ thế giới . Nhng tất cả đều bị đánh bại, vẫn còn một Việt Nam máu đỏ, da vàng, cong
cong hình chữ S , độc lập , thống nhất, muôn ngời nh một.(HS có thể lấy dẫn chứng thêm) (1
điểm)
+ Tôn trọng, học hỏi, hợp tác quốc tế cũng không thể bỏ qua trên con đờng xây dựng nớc nhà. Bởi
lẽ thế giới có nhiều kinh nghiệm quý báu về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá. Một lẽ đơng
nhiên ai cũng thấy, có tôn trọng tôi tôi mới tôn trọng anh, có tôn trọng tôi thì tôi mới sẵn sàng chia
sẻ với anh. Hơn nữa, chúng ta học hỏi, hợp tác quốc tế chúng ta sẽ thu hoạch đựoc nhiều kinh
nghiệm, giải quyết đựơc các vấn đề cấp bách. Nhờ học hỏi, hợp tác chúng ta có kinh nghiệm trong
xây dựng cầu, đờng, những ngôi nhà cao tầng, giáo dục, y tế , những bộ trang phục đến cách trang
trí, rồi công nghệ thông tin....: cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, cầu Mỹ Thuận mang lợi đến
hàng tỉ đồng, đờng quốc lộ Bắc Nam thông suốt, rồi đổi mới SGK, phơng pháp dạy học đợc cải
tiến nhiều để rồi ta đạt nhiều giải vàng quốc tế, nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam Dung
Quất - Quảng Ngãi, các ca mổ tim, ghép gan, ghép thận..... rồi tần số phát sóng kênh truyền hình
nâng cấp, ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS, truy tìm tội phạm nguy hiểm quốc tế (HS có thể lấy dẫn
chứng thêm) (1.5 điểm)
+ Tuy nhiên chúng ta học hỏi cần phải có chọn lọc, phù hợp với đất nớc con ngời Việt Nam. Nếu

không học hỏi sẽ tự bó mình, cô độc, tự cung tự cấp và đơng nhiên không phát triển. Nếu học hỏi,
hợp tác một cách thoái qúa(sính ngoại), ta sẽ đánh mất mình. Nếu ta cứ kh kh giữ lại những gì của
dân tộc không còn phù hợp (xã hội luôn phát triển) thì ta lại trở thành một đất nớc, dân tộc lạc
hậu, mà lạc hậu thì dễ bề bị cai trị.Hiện nay thế giới đang có xu thế hội nhập, nếu ta cứ bó mình là
đi ngợc lại xu thế. (0.5 điểm)
- Chính sách của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta về các vấn đề đó : ( 1.5 điểm)
+ Tích cực tuyên truyền , giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong nhân dân để nhân dân
hiểu, học tập và làm theo.
+ Khuyến khích phát triển những làng nghề truyền thống, cho phép khôi phục lại những nét văn
hoá tiêu biểu nhớ ơn cội nguồn...., dẹp bỏ, bài trừ các tập tục lạc hậu nh chữa bệnh bằng cúng bái,
hành nghề mê tín dị đoan, cới hỏi linh đình....
+ Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng việc tăng cờng hợp tác với các nớc XHCN, các nớc trong khu
vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; bình
đẳng cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng, hoà bình; phản đối mọi
âm mu và hành động gây sức ép, áp đặt và cờng quyền.
Lu ý: Tuỳ vào bài làm của HS mà GV chấm, cho điểm cho phù hợp
Câu 2: (3 điểm)
Hiến pháp là gì ? Từ khi thành lập nớc (9/1945) đến nay, nhà nớc ta đã ban hành mấy bản
Hiến pháp ? Vào những năm nào? Mỗi bản Hiến pháp ra đời có ý nghĩa gì đối với Cách mạng Việt
Nam ?
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nớc, có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều đợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của
Hiến pháp, không đợc trái với Hiến pháp. (1)
- Từ khi thành lập nớc (8/1945) đến nay, nhà nớc ta đã ban hành bốn bản Hiến pháp: Hiến pháp
năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992. (1)
- Mỗi bản Hiến pháp ra đời đánh dấu một thời kỳ, một giai đoạn phát triển của cách mạng Việt
Nam, khẳng định những thắng lợi đã đạt đợc đồng thời đề ra phơng hớng, đờng lối xây dựng và
phát triển đất nớc trong thời kỳ mới (1)
Câu 3: 2

Em hiu nh th no v cõu ca dao sau:
Non cao cng cú ng trốo
ng du him nghốo cng cú li i
í ngha ca cõu ca dao khuyờn chỳng ta trong cuc sng dự khú khn ,gian kh nhng nu
chỳng ta bit nng ng sỏng to thỡ chỳng ta cng d dng vt qua (1 )
Vỡ nng ụng sỏng to l luụn say mờ tỡm tũi ,phỏt hin v linh hot x lớ cỏc tỡnh hung trong
cuc sng nhm t kt qu cao (1)
CU 4: 3
Em hiu th no l v ch trng ca ng v nh nc ta qua cõu dõn bit ,dõn bn ,dõn
lm ,dõn kim tra?
- Dõn bit tc l mi ch trng, chớnh sỏch ,phỏp lut ca nh nc phi ph bin n tn
ngi dõn (0.5)
- Dân bàn tức là mọi người có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến
pháp,pháp luật, các chủ trương của phường ,xã ,thị trấn…(0.5đ)
- Dân làm tức là mọi người phải thực hiện đúng chủ trương , pháp luật của nhà nước…
(0.5đ)
- Dân kiểm tra có nghĩa là cơng dân được quyền góp ý ,chất vấn đại biểu Quốc hội ,đại
biểu Hội đồng nhân dân dân các cấp…(0.5đ)
Như vậy chính sách này của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện để nhân dân thực hiện
quyền làm chủ của mình ; tạo sức mạnh để xây dựng và quản lí đất nước(1đ)
CÂU 5 : 2đ
Theo em ,việc tiếp xúc giao lưu với nền văn hóa dân tộc khác có làm mai một nền văn hóa
truyền thơng của dân tộc ta hay khơng ? vì sao?
- Theo em ,việc tiếp xúc với nhiều nền văn hóa dân tộc khác khơng làm mai một nền văn
hóa truyền thống của dân tộc ta (0.5đ )
- Vì: Mỗi dân tộc muốn phát triển thì phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các nền
văn hóa khác (0.5 đ)
Trong q trình giao lưu đó ,dân tộc nào cũng cần tiếp thu được tinh hoa văn hóa của các
dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình . Đó chính là yếu tố làm nên cái
riêng , cái bản sắc của dân tộc (1đ)

Nếu khơng biết kế thừa , giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc thì mỗi dân tộc có thể
bị đáng mất bản sắc riêng của mình và bị đồng hóa bởi dân tộc khác , các nền văn hóa
khác(1đ)
CÂU 6 : (2đ)
Năm 2010 UNESCO cơng nhận 3 di sản nào của nước ta là di sản văn hóa thế giới? Hội gióng
diễn ra ở dâu ,thời gian và ý nghĩa?
- UNESCO cơng nhận 3 di sản nào của nước ta là: Văn miếu Quốc tử Giám, Hòang thành
Thăng long, Hội gióng (1đ)
- Lễ Hội Gióng ở Đền Phù Đổng ( Gia Lâm, Hà nội) và Đền Sóc Sơn ( Sóc sơn ,Hà nội)
Là một lễ hội dân gian đặc sắc diễn ra vào ngày mùng chính tháng tư âm lịch
Lễ hội tả lại tồn bộ cuộc chiến đấu chống giặc Ân xâm lược của cậu bé Thánh Gióng (1đ)
Câu 7: 3 đ
Thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới? Hội nghị cấp cao ASEAN 17 chủ đề
là gì? diễn ra thời gian và địa điểm diễn ra ?
Tình hữu nghò giữa các dtộc trên TG là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước
khác. VD: VN –Lào, VN – Cam pu Chia…(1đ)
Chủ đề : “ Hướng tới cộng đồng ASEAN :Từ tầm nhìn đến hành động” (1đ)
Thời gian từ 28 đến 30/10/2010 Tại Hà nội (1đ)
(hết)

×