Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài viết thu hoạch GVMN HẠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.2 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
Cho giáo viên Mầm non hạng III

Họ và tên: Sinh ngày:
Nơi công tác:
Địa điểm bồi dưỡng:

HÀ NỘI - 2018
MỤC LỤC


STT

A
B
1
2
2.1
2.2
2.3
2.4
a
b
2.5
3.
3.1
3.2
3.3


3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
C

Tiêu đề
VẤN ĐỀ 1
BÀI LÀM 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG
Bối cảnh xã hội hiện nay và những yêu cầu mới đối với giáo dục, đối
với giáo viên
Thực trạng giáo dục trong nhà trường và hoạt động của bản thân
Cán bộ quản lí của nhà trường
Giáo viên của nhà trường
Số lớp, số trẻ trong nhà trường
Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường năm học gần nhất
Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe
Cơng tác giáo dục
Đánh giá về những ưu điểm và tồn tại của bản thân trong hoạt động nghề
nghiệp.
Nội dung các chuyên đề bồi dưỡng và hướng phát triển nghề nghiệp
của bản thân
Chuyên đề 1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Chuyên đề 2: Luật trẻ em và hệ thống giáo dục

Chuyên đề 3: Kỹ năng làm việc nhó
Chuyên đề 4. Kỹ năng quản lý thời gian
Chuyên đề 5. Phát triển chương trình mầm non của khối lớp
Xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non
Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non
Chuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non
Chuyên đề 9. Kỹ năng hướng dẫn tư vấn, phát triển năng lực nghề
nghiệp cho giáo viên
Chuyên đề 10. Tổ chức huy động cộng đồng tham gia giáo dục mầm
non
Chuyên đề 11. Đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình huống
sư phạm ở trường mầm non
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang

1
1
1
2
2
2
3
3
3
3
3
5
7

7
7
8
10
11
13
14
16
17
19
20
22
24

VẤN ĐỀ
Vận dụng những kiến thức đã học để phân tích đưa ra các định hướng phát
triển nghề nghiệp của bản thân.


BÀI LÀM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục (GD) luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong sự phát triển của
mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế
so sánh về nguồn lao động tri thức. Hầu hết các nước trên thế giới đều coi đầu
tư cho GD là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận GD là một ngành
sản xuất đặc biệt. Đối với các nước kém và đang phát triển thì GD được coi là
biện pháp ưu tiên hàng đầu để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách về công
nghệ. Do vậy, các nước này đều phải nỡ lực tìm ra những chính sách phù hợp và
hiệu quả nhằm xây dựng nền GD của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt
kịp với sự tiến bộ của các quốc gia trên thế giới. Trong GD, đội ngũ cán bộ quản

lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục
và đào tạo (GD&ĐT). Họ là những người hưởng ứng các thay đổi trong nhà trường;
là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun
trồng và phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động và sử dụng các
nguồn lực của nhà trường. Bởi vậy trong bối cảnh chung như đã nêu trên mỗi nhà
trường, mỗi cơ sở giáo dục muốn duy trì và phát triển chất lượng giáo dục nhất thiết
cần có những biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của
nhà trường.
Muốn phát triển sự nghiệp GD thì việc đầu tiên cần làm là xây dựng đội ngũ giáo
viên, cán bộ quản lí trường mầm non đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đảm bảo yêu
cầu về chất lượng. Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT là một trong những động
lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện
tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, thơng qua việc đổi mới tồn diện GD&ĐT, đổi
mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người
học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, trong đó đội ngũ viên
chức đóng vai trò then chốt quyết định chất lượng đào tạo”. Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 2 của Ban chấp hành TƯ Đảng khóa VIII đã khẳng định “viên chức là nhân tố
quyết định chất lượng GD và được xã hội tôn vinh”. Chiến lược phát triển giáo dục
Việt Nam 2009-2020 đã nhấn mạnh 2 giải pháp mang tính chất đột phá là “Đổi mới
quản lý giáo dục” và “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. Chỉ
thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư đã đề ra mục tiêu “Xây dựng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất,


lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lí, phát triển đúng
định hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước”.Tại Điều 22 Luật Giáo dục có ghi “Mục tiêu của GDMN là
giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”[7].
GDMN là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân
cách con người. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức quốc tế đều
xác định GDMN là một mục tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi người. Đầu
tư cho trẻ em hôm nay là đầu tư cho phát triển nguồn lực con người trong
tương lai. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên tại các trường Mầm non
có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng GMNN, công tác này
được thực hiện với nhiều biện pháp, trong đó, bồi dưỡng nâng hạng giáo viên
theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non là một trong những
biện pháp căn bản, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo
viên trường mầm non nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà
trường nói chung.
B. NỘI DUNG
1. Bối cảnh xã hội hiện nay và những yêu cầu mới đối với giáo dục, đối
với giáo viên
Trong thời đại ngày nay, nhân loại đang sống trong xã hội hiện đại với sự
phát triển mạnh mẽ về khoa học, kĩ thuật, công nghệ; sự phát triển mạnh mẽ của
xu thế toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức. Sự phát triển của thời đại đã mang
đến nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của xã hội nói chung và phát
triển giáo dục, đội ngũ giáo viên nói riêng. Song bên cạnh đó, nó cũng đưa đến
những yêu cầu mới - yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục, đối với giáo viên
các bậc học trong đó có giáo dục mầm non và giáo viên mầm non.
2. Thực trạng giáo dục trong nhà trường và hoạt động của bản thân
2.1. Cán bộ quản lí của nhà trường: BGH: 03 đ/c
Trong đó:
Nữ 03 đ/c
Trình độ về chun mơn: Đại học: 03 đ/c

Trình độ Trung cấp LLCT: 03 đ/c.
Trình độ QLGD: 03 đồng chí
Trình độ QLNN: 03 đồng chí


2.2. Giáo viên của nhà trường:
Giáo viên: 38 Đ/c.
Nữ: 38 Đ/c
Trình độ về chun mơn: ĐH: 32 đ/c
CĐ: 02 đ/c
TC: 04 đ/c
Trình độ Trung cấp LLCT: 01 đ/c.
Trình độ QLGD: 02 đồng chí
Trình độ QLNN: 02 đồng chí
Trình độ ngoại ngữ : 23 đồng chí (theo khung châu Âu)
Trình độ Tin học: 25 đồng chí (theo khung châu Âu)
2.3. Số lớp, số trẻ trong nhà trường:
Tổng số trẻ toàn trường: 556 học sinh/11 lớp. Trong đó:
01 Nhóm trẻ 24 - 36 tháng = 41 cháu
03 Lớp mẫu giáo bé
= 134 cháu
04 lớp mẫu giáo nhỡ
= 158 cháu
03 lớp mẫu giáo 5 tuổi
= 223 cháu.
2.4. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường năm học gần
nhất (Theo số liệu và nhận xét trong báo cáo tổng kết năm học).
a. Cơng tác ni dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe.
- Về cơng tác đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích, phịng
chống dịch bệnh, cơng tác y tế trường học:

Nhà trường thực hiện Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT
ngày 18/6/2013 của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ y tế về quy định đánh giá
công tác y tế tại các cơ sở GDMN.
Trong năm học 2017 - 2018 nhà trường đã thành lập: Ban sức khỏe và
BCĐ cơng tác y tế học đường do đồng chí Hiệu trưởng làm Trưởng ban, đồng
chí Phó trưởng trạm y tế phường làm Phó ban, các đồng chí Phó Hiệu trưởng,
Chủ tịch CĐ, Y tế, Trưởng ban Hội CMHS nhà trường và 11 GVCN của các lớp
là Ủy viên.
Đã xây dựng các Kế hoạch về: phòng chống dịch bệnh; hoạt động y tế
học đường; phòng chống SDD-BP; vệ sinh ATTP; xây dựng trường học an toàn
phòng chống TNTT; tuyên truyền giáo dục sức khỏe trong trường mầm non;
tuyên truyền phũng chống HIV/AIDS cho năm học 2017-2018…
Tạo điều kiện cho cán bộ y tế tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do
Trung tâm Y tế, Phòng Giáo dục & Đào tạo xã thị Sơn Tây tổ chức.
Thường xuyên tuyên truyền công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh


trường lớp phun thuốc diệt muỗi vào tháng 4/2017 để tẩy trùng ngăn chặn
không để xảy ra bệnh dịch sởi, cúm, sốt xuất huyết, tay chân miệng.
Kết hợp với Trạm y tế phường tổ chức khám sức khỏe định kỳ, theo dõi
sự phát triển của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng:
Tổng số trẻ được khám là: 556/556 = 100%
Tổng số trẻ được theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng là 556/556 trẻ = 100%
Số trẻ bị SDD thể nhẹ cân là : 12/556 = 2.3 %
Số trẻ bị SDD thể thấp còi là : 17/556 = 3.3 %
Số trẻ thừa cân là
: 09/556 = 1.7 %.
- Các biện pháp đã triển khai để làm tốt công tác nuôi dưỡng và chăm
sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ:
Nhà trường đã tổ chức ăn bán trú cho trẻ.

Tổng số trẻ ăn bán trú 556/556 = 100%
Trẻ ăn bán trú được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mức ăn =
15.000đ/ngày/trẻ. Chỉ số kcalo bình quân đạt từ 680 - 730 kcalo/trẻ/ngày.
Trường đã xây dựng thực đơn hợp lý với địa phương và mức ăn đảm bảo
cân đối giữa các chất, tính khẩu phần ăn hàng ngày đạt bình quân: đường, đạm,
béo là 64;14;22.
Trường có đầy đủ hồ sơ, sổ sách quản lý nuôi dưỡng, giao nhận thực
phẩm 3 bên, kiểm định 3 bước theo đúng quy định. Thu thanh toán kịp thời
không để xảy ra nhầm lẫn, thắc mắc cho phụ huynh.
Tài chính cơng khai bữa ăn hàng ngày và điều hòa bữa ăn, đảm bảo chế
độ ăn cho cháu nhà trẻ.
Bổ sung sữa và hoa quả trong thực đơn để tăng cường dinh dưỡng cho
trẻ.
Bếp ăn được công nhận bếp ăn vệ sinh ATTP, có ký kết hợp đồng với các
nhà hàng có uy tín, chế biến món ăn đúng quy trình hợp vệ sinh an tồn cho trẻ.
100% NV nuôi dưỡng được khám bệnh đảm bảo không bị bệnh truyền
nhiễm, không để xảy ra trường hợp bị ngộ độc thực phẩm trong cả năm học.
- Những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác ni dưỡng và chăm sóc
bảo vệ sức khỏe của trẻ năm học 2017 - 2018:
Phần mềm ni dưỡng chưa đáp ứng được nhu cầu khi tính tỷ lệ các chất
nhất là Canxi, B1.
- Đề xuất để thực hiện tốt nhiệm vụ ni dưỡng chăm sóc năm học tới:
Rất mong Phòng GD&ĐT hỗ trợ trong việc sử dụng phần mềm nuôi
dưỡng, cấp cho nhà trường Bảng quy định thành phần dinh dưỡng các chất ở


Việt Nam để nhà trường kịp thời điều chỉnh.
b. Công tác giáo dục.
- Nhà trường nghiêm túc thực hiện chương trình GDMN theo sự hướng
dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đến 100% các nhóm lớp. Các lớp 5-6 tuổi

thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (PTTENT), nhà trường tổ chức
cho trẻ học 2 buổi/ngày. 100% giáo viên thực hiện đúng nội dung và nắm bắt
được phương pháp của các bộ môn.
- Trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, nhà trường chỉ đạo giáo
viên làm tốt công tác xây dựng kế hoạch giáo dục năm học, xây dựng mơi
trường lớp theo tiêu chí “lấy trẻ làm trung tâm”.
- Tiếp tục triển khai chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển
vận động của trẻ trong trường mầm non”
+ Công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện chuyên đề tại địa phương hiện nay:
- Nhà trường triển khai thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng phát
triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” và chuyên đề phát triển nhận
thức cho 100% giáo viên trong trường.
- Các nhóm, lớp thực hiện tốt chương trình GDMN; Tăng cường nội dung
phát triển vận động phù hợp với trẻ, đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động.
Công tác tuyên truyền phối hợp với cha mẹ trẻ trong cơng tác chăm sóc ni
dưỡng, giáo dục trẻ .
- Đảm bảo ngun tắc “Trẻ là trung tâm-tồn diện-tích hợp-trải nghiệm”.
+ Các điều kiện thực hiện: cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi,
việc xây dựng môi trường GDPTVĐ cho trẻ trong trường mầm non: Nhà trường
đã trang bị đầy đủ về CSVC trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
Các nhóm lớp đã xây dựng được góc vận động.
Khảo sát thực trạng về đội ngũ cán bộ, giáo viên để nâng cao chất lượng
chuyên đề. Từ đó, bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên còn hạn chế về chuyên
môn và phương pháp giảng dạy. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động, sử dụng
hiệu quả các khu vực phát triển vận động chung. Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin,
phát triển tố chất vận động.
Đảm bảo 100% giáo viên được bồi dưỡng theo chuyên đề với hình thức
gắn lý thuyết với thực tiễn sáng tạo.
+ Tổ chức hội nghị, hội thảo, hội thi về chuyên đề:
Phát động phong trào viết SKKN; Hội thi triển lãm đồ dùng tự làm; Hội

thi “Chúng cháu vui khỏe”; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huy động sự tham
gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng cùng chăm lo giáo dục phát triển thể chất cho


trẻ mầm non.
+ Công tác tuyên truyền: Nhà trường làm tốt cơng tác tun truyền qua
bảng tin. Các nhóm, lớp tuyên truyền qua bảng phụ huynh cùng quan tâm.
+ Tổng kết 03 năm thực hiện chuyên đề:
- Đối với BGH:
Làm tốt công tác thực hiện chuyên đề trong nhà trường cũng như làm điểm
chuyên đề cho ngành học mầm non do phòng chỉ đạo.Nắm bắt được trình độ
chun mơn của giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng. Bổ sung thêm được nhiều đồ
dùng, đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
- Đối với giáo viên:
Nắm được phương pháp của bộ mơn, có kỹ năng hướng dẫn trẻ thực hiện qua
các vận động, GV đã xây dựng được kế hoạch tăng thời lượng vận động cho trẻ.
- Đối với trẻ:
Mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên và hứng thú tham gia vào các hoạt động.
+ Khó khăn, hạn chế, nguyên nhân:
- Nhà trường chưa có phòng thể chất cho trẻ hoạt động. Số trẻ ra lớp
đơng nên khi hoạt động ngồi trời sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ
Nhiều phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc trẻ được tham gia vào các hoạt
động.
- Bài học kinh nghiệm và kiến nghị đề xuất:
+ Cần tổ chức nhiều hơn nữa các trò chơi vận động cho trẻ trong trường mầm
non. Tham mưu với các cấp lãnh đạo đầu tư về cơ sở vật chất để có phòng thể chất
cho trẻ hoạt động.
- Những khó khăn, vướng mắc của cơ sở và biện pháp giải quyết:
+ Số trẻ ra lớp đông. Cơ sở vật chất của các nhóm lớp, nhất là nhà trẻ và
3 -4 tuổi chưa được đủ 100% theo Thơng tư 02. Nhà trường chưa có phòng Thể

chất, phòng Âm nhạc cho trẻ hoạt động.
+ Biện pháp khắc phục: Tham mưu với các cấp lãnh đạo đầu tư CSVC
cho các nhóm lớp để đảm bảm 100% các nhóm lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi theo
Thơng tư 02, cũng như xây thêm 6 phòng học, hội trường, phòng GD thể chất,
phòng nghệ thuật cho trẻ hoạt động.
2.5. Đánh giá về những ưu điểm và tồn tại của bản thân trong hoạt động
nghề nghiệp.
* Ưu điểm:
Với nhiệm vụ là giáo viên : Ln ln học tập để nâng cao trình độ, kinh
nghiệm trong công tác chuyên môn. Thực hiện nghiêm túc quy chế quy định về


nghề nghiệp.
Với nhiệm vụ là Tổ phó chun mơn : Chấp hành tốt quy chế của Tổ
chun mơn . Hồn thành tốt các loại hồ sơ sổ sách của tổ. Thường xuyên đôn
đốc các GV - NV trong tổ thực hiện tốt công tác chuyên chuyên, ngày giờ công
lao động và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Với nhiệm vụ phụ trách CNTT: Thường xuyên đưa tài liệu, tư liệu lên
trang điện tử của Nhà trường góp phần xây dựng và phát triển trang Web của
đơn vị. Bên cạnh đó, tôi luôn giúp đỡ đồng nghiệp trong việc ứng dụng CNTT
vào các tiết giảng dạy bằng máy chiếu, máy tính. Đồng thời, bản thân tôi luôn ý
thực được việc tự bồi dưỡng về CNTT để ứng dụng vào công tác chun mơn
của mình.
* Tồn tại:
Thời gian dành cho các hoạt động tập thể chưa nhiều. Do chồng đi
làm xa gia đình, một mình vướng bận 2 con nhỏ
3. Nội dung các chuyên đề bồi dưỡng và hướng phát triển nghề nghiệp
của bản thân
3.1. Chuyên đề 1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
3.1.1. Kiến thức

-Nhà nước là tố chức lớn nhất trong mọi loại tô chức, được sinh ra với nhiều
nhiệm vụ chức năng khác nhau trong đó nhiệm vụ cơ bản nhất là quản lý nhà
nước thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nước.
-Bộ máy nhà nước là hệ thông các cơ quan từ TW đến địa phương được tô
chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thông nhất nhằm thực hiện những
nhiệm vụ chức năng cua. nhà nước.
-Vậy Bộ máy hành chính nhà nước theo nghĩa chung là bộ máy thực thi
quyền hành pháp, tức là triển khai tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật
vào đời sơng. Theo nghĩa hẹp HCNN chí bao gồm Chính phủ và UBND các
cấp.
*Chức năng và cơ cấu tổ chức của Chính phủ
-Bộ máy HCNN TƯ thực hiện các hoạt động quản lý HCNN mang tính chất
vĩ mơ đồng thời bảo đảm cho cách quản lý HCNN thông nhất trên tồn bộ lãnh
thơ quốc gia. Có trách nhiệm hoạch định chính sách chung về đơi nội đơi ngoại
bênh vực quyền lợi của quốc gia
- Cơ cấu tổ chức Chính phủ bao gồm một sô yếu tô cơ bản sau:
+ Người đứng đâu cư quan hành pháp.
+Các Bộ thực hiện chức năng quán lý HCNN trên từng lĩnh vực


+ Một sô cơ quan độc lập không thuộc Bộ thực hiện một sô công việc cụ thể
*Tổ chức bộ máy HCNN TƯ ở Việt Nam bao gồm 2 nhóm yếu tố cấu thành là:
Chính phủ và Cơ cấu chính phủ.
-Chính phủ có 2 tính chất cơ bản sau: Cơ quan hành chính cao nhất thế hiện
quyền hành pháp, cư quan chấp hành của Quốc hội.
-Cơ cấu tổ chức của Chính phủ, thành viên của Chính phủ bao gồm: Thủ
tướng,các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng.
* Bộ máy HCNN ở Việt Nam về cơ bản còn rất cồng kềnh, cần giảm bớt
một sô chức vụ không cần thiết.
3.1.2. Kỹ năng

Từ những kiến thức đã học cho thấy cải cách bộ máy HCNN là rất cần thiết,
vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa mang tính thực tiễn nhằm hướng tới việc nâng
cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính. Ớ Việt Nam, có the
xem .cải cách HCNN là một sự thay đối có chủ đích và lâu dài nhằm nâng cao
hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy HCNN nhằm đáp ứng đòi hỏi của
tiến trình đối mới tồn diện đất nước.
3.1.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Qua các vấn đề được học và được tìm hiểu về bộ máy HCNN Việt Nam, cá
nhân tơi tự nhận thấy chính bản thân tại nơi mình cơng tác cũng nên cần thay
đổi nhiều và rất nhiều trong hệ thống quản lý và thực hiện giáo dục hiện nay.
Còn quá nhiêu bất cập trong vấn đê giáo dụ chiên nay, cần xây dựng một nền
giáo dục phát huy được hết trí lực của đứa trẻ.cần xác định rõ nhiệm vụ chức
năng của từng cấp quản lý và cấp học.
3.2. Chuyên đề 2: Luật trẻ em và hệ thống giáo dục
3.2.1. Kiến thức
- Trẻ em được hưởng các quyên cơ bản (Từ điều 12 đen điều 36): quyền
được khai sinh và quyên được có quốc tịch (điêu 13). Quyền được chăm sóc sức
khỏe (điều 14). Quyền dược chăm sóc ni dưỡng (điều 15), quyền được giáo
dục học tập năng khiếu (điều 16), quyền được sống chung với cha mẹ (điều 22),
quyền bí mật đời sống riêng tư (điều 21), quyền được bảo vệ không bị xâm hại
tình dục (điều 25)...
Quyền trẻ em trong cơng ước quốc tế của Liên hợp quốc được phân thành 4 nhóm:
+ Nhóm qun sơng còn
+ Nhóm quyền được bảo vệ
+ Nhóm quyền được phát triển


+ Nhóm quyền được tham gia
3.2.2. Kỹ năng

La người giáo viên tôi nhân thấy minh phải cung kết họp với nhà trường
và gia đình đế thực hiện tốt đảm bảo quyền trẻ em. Có như vậy mới đảm
bảo quyền trẻ em được nhận thức đúng đắn và đầy đủ, giúp trẻ em tự giác thực
hiện quyền của bản thân. Chính những kiến thức ban đầu của cha mẹ về mặt
pháp luật trong giáo dục con cái sẽ làm nền tảng đê con có thế thực hiện tốt
quyền và các nghĩa vụ trong nhà trường. Gia đình và nhà trường cần có những
trao đối thường xuyên, tạo điều kiện cho trẻ em thực hiện các quyền của
mình.Mặt khác, cần phát huy tốt vai trò của toàn xã hội, nhằm chung tay giải
quyết những hạn chế trong thực hiện quyền trẻ em.
3.2.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Với bản thân tôi là người giáo viên mầm non tôi nhận thức được tình trạng
bạo lực học đường, bạo hành trẻ em diễn ra phần nào do các nguyên nhân như:
sự vô cảm của giáo viên, kỹ năng ứng xử của giáo viên,học sinh còn hạn chế, sự
thiếu hiểu biết về pháp luật, sự thiếu quan tâm của gia đình và sự quản lý lỏng
lẻo của cơ sở đào tạo....Như vậy, đe hạn chế được các hành vi vi phạm quyền trẻ
em và đế trẻ em có thế được hương thụ tối đa các quyền cơ bản của mình, cân
đấy mạnh các nhiệm vụ:
Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về quyền trẻ em tới giáo viên, họ
c sinh và các chủ thế có liên quan.Tăng cường giáo dục đạo đức và kỹ năng
sống cho giáo viên và học sinh. Nâng cao trách nhiệm của nhà trường trong
việc tổ chức thực hiện quyền trẻ em
Qua bài học trên, tôi thây rằng mình học được rất nhiều điều bổ ích và hiểu
biết hơn về luật và quyền trẻ em. Đặc biệt tình trạng bạo lực học đường vẫn còn
đang xảy ra ở trường mầm non. Tuy không nghiêm trọng nhưng vẫn còn tình
trạng phạt trẻ, quát mắng trẻ trong giờ ăn, chưa tạo khơng khí vui vẻ cho trẻ khi
ăn.... Đe khắc phục những tình trạng trên, tơi thiết nghĩ giáo viên cũng cần phải
trang bị kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử với học trẻ, kỹ nang chịu áp lực trong
cơng việc, tránh xay ra tình trạng khơng kiềm chế được cam. xúc cua ban thân
và trút giận lên học sinh, vi phạm quyền trẻ em. Nhà trường cần tuyên truyền

pho biến cho phụ huynh về các kỹ năng nuôi dạy trẻ, kỹ năng sống...để học sinh
nhận thức được hành vi nào là đúng, hành vi nào là sai.
3.3. Chuyên đề 3: Kỹ năng làm việc nhóm
3.3.1. Kiến thức


Với cá nhân: ít áp lực hơn so với làm việc cá nhân, làm giảm sự lo lắng và
cảm giác vô dụng khi đương đầu với những mục tiêu lớn, đúc kết thêm nhiều
kinh nghiệm khi làm việc với người khác, tăng cường tính hợp tác và xây dựng
trong một tố chức,đánh giá cao phần thưởng tinh thần khi hoàn thành cống việc
nhóm, có nhiều động lực hơn đế quản lý cống việc, năng suất cống việc hiệu
quả hơn so với làm việc cá nhân, đạt được kết quả lớn hơn, tốt hơn và có nhiều
ý tưởng hơn, cải thiện mối trường làm việc, tăng lòng tin, học hỏi được nhiều
hơn từ dỏng nghiệp.
-Đối với cấp quản lý ít căng thắng và áp lực để hồn thành mục tiêu vì làm
việc nhóm giúp tăng năng suất, hiệu quả, sự trung thành và xóa bỏ căng thắng
trong nội bộ.Cống tác quản lý nhóm dễ dàng hơn quản lý từng cá nhân vì nhóm
thường hoạt động theo kiểu bán phân quyền.
-Với nhà trường: Đóng góp đáng ke trong việc tăng hiệu quả và chất lượng
chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp tố chức phát triển. Tạo dựng hình ảnh tích cực đối
với khách hàng bên ngoài, phụ huynh học sinh,cộng đồng xã hội, đội ngũ giáo
viên nhà trường.
* Vai trò của cá nhân trong làm việc nhóm
- Người lãnh đạo: Tìm kiếm các thành viên có năng lực phù hợp và nâng
cao
tinh than, lam việc cua ca. nhom,
- Ngươi góp ý: giam sát và phan tích sự hiệu quả lau dài cua nhóm
- Người bố sung: Đảm bảo nhóm hoạt động trơi chảy.
-Người giao dịch: Tạo mối quan hệ bên ngồi cho nhóm -Người điều phối:
Thu hút mọi người làm việc chung với nhau theo phương pháp liên kết.

- Người tham gia ý kiến giữ vững và khích lệ sinh lực đơi mới của tồn
nhóm. -Người giám sát: Bao đảm giữ vững và theo đuôi các tiêu chuẩn cao.
3.3.2. Kỹ năng
Nhận thức được vai trò quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm nên giáo
viên mầm non chúng tơi nói riêng tại trường MN Lĩnh Nam nơi tôi công tác đã
vận dụng rất nhiều kỹ năng làm việc theo nhóm đe đạt hiệu quả tối ưu cho cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ.Chúng tơi thường có kỹ năng chuẩn bị trước cho cuộc
họp nhóm, phần triển khai cho cuộc họp, trong nhóm ln có sự thống nhất
trong cách thức làm việc, trong buổi làm việc nhóm ln có những ý kiến đưa
ra đóng góp và thảo luận rơi sau đó mới đưa ra các quyết định trong nhóm một
cách khách quan nhất..sau khi kết thúc cuộc họp nhóm bao giờ cũng có ghi biên
bản và có những phần rút kinh nghiệm cho những lần họp nhóm tiếp theo


3.3.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Thành thục kỹ năng làm việc nhóm là con đường hiệu quả dẫn tới chất
lượng cơng việc của giáo viên nói riêng và chất lượng của nhà trường nói
chung. Mặt khác, kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả góp phần xây dựng tập thể
hợp tác, vững mạnh với bầu khơng khí tâm lý cởi mở, sẻ chia. Đây là điều kiện
thuận lợi để phát triển cá nhân.
Từ đó, cần một số biện pháp pháp rèn luyện kỹ năng nhóm cho giáo viên
mầm non. Thường xuyên bồi dưỡng cung cấp và cập nhật kiến thức về làm việc
nhom. Nhà trường cần xây dựng cơ che để giáo viên thường xuyên lom việc
hợp tác cùng nhau Sử dụng phương pháp nêu gương với các nhóm làm việc
hiệu quả va khích lệ (inh thần học hỏi cua các nhóm khác.
Xây dựng văn hóa họp tác, hỡ trợ, chia sẻ trong cong việc trong tồn bộ nhà
trường.
Thường xuyên tố chức và phan công công việc theo nhóm làm việc
Xây dựng các nhóm mạnh để hỡ trợ chia sẻ và hướng dẫn trực tiếp cho các

nhóm khác.
3.4. Chuyên đề 4. Kỹ năng quản lý thời gian
3.4.1. Kiến thức
Qua chuyên đề này giúp em học được cách quản lý thời gian.Ngoài ra còn
giúp em hiểu sâu thêm cách lập thời gian biếu cho mình từ đó thực hiện thòi
gian biếu sao cho tốt nhất để không lãng phí thời gian của mình.
3.4.2. Kỹ năng
Từ những kiến thức đã học được giúp cho em học cách lập thời gian biếu
như thế nào cho hợp lý thì trước tiên mình phải lên kế hoạch theo ngày/tuần và
tháng/năm. Xác định mục tiêu cụ thê của công việc, xác định điều quan trọng
cho cá nhân và công việc hiện tại, từ đó xác định nguyên nhân sử dụng thời
gian chưa hiệu quả và xác định những việc cần làm đế sử dụng thời gian tốt
hơn.
Đe tiết kiệm thời gian ,mình phải lên kế hoạch thời gian cụ thể của từng
công việc như: Xác định thời gian bắt đầu,thời gian cho từng bước thực hiện,
thời gian kết thúc và tông thời gian đế hồn thành cơng việc. Khi đó mình sẽ có
một bảng kê hoạch chi tiết và thời gian cu thê, không sợ bị ảnh hưởng dến kết
quả công việc và khơng lãng phí những khoảng thời gian q giá.
Sau khi lập được thời gian biểu cho mình rồi thì phải thực hiện thời gian
biểu đó sao cho hiệu quả. Điều đầu tiên mình lại phải tập trung giải quyết


những cơng việc chính . Mà chúng ta đã biết tập trung là cách tốt nhất để mình
khơng bị lãng phí thời gian.Khi làm một cơng việc gì đó mà mình tập trung hết
sức lực và trí tuệ cho cơng việc thì sẽ đem lại cho chúng ta kết quả cao và giúp
cho mình tiết kiệm được thời gian. Bởi khi mình tập trung mình sẽ nhanh chóng
hồn thành cơng việc và có thời gian cho việc khác.
Đe thực hiện thời gian biếu một cách khoa học phải tập cho mình tính kỹ
luật va những thói quen tiết kiệm thời gian. Hãy đặt ra cho mình những quy tắc
riêng và làm theo những quy tắc đo. Co thế lúc đâu mình thấy kho khăn và nan

chí nhưng hãy lập từ từ mình sẽ quen. Và khi đó mọi thứ sẽ theo ý của mình và
chắc chắn mình sẽ có nhiều thời gian hơn cho cuộc sống.
Sau kết thúc một ngày làm việc mình nhìn lại xem mình đã làm được gì và
những gì mình chưa làm được, mình đã mất bao nhiều thời gian cho cơng việc
đó và có thật sự mang lại hiệu quả không. Thời gian giành cho cơng việc đó đã
khoa học và hợp lý chưa và tìm ra lý do đe khắc phục đế những lần sau rút ngắn
được thời gian cho việc khác.
Sau khi hiếu được cách quản lý thời gian đã giúp em vận dụng rất nhiều vào
công việc giáo dục mầm non của mình như mình xác định được cách quản lý
thời gian cho từng hoạt động: Lên kế hoạch thực hiện các hoạt động theo từng
tháng đối với Ban Giám Hiệu và giáo viên trong nhà trường.Dựa trên những cơ
sở kế hoạch chung, mỗi một giáo viên mầm non tự lập kế hoạch riêng cho bản
thần theo ngày, tuần,tháng, năm học. Nên kế hoạch ni dưỡng trẻ, chăm sóc và
giáo dục trẻ.
3.4.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Thành công trong việc quản lý thời gian xuất phát chủ yếu là từ sự tự quan
sát bản thần và môi trường xung quanh của mình. Mình cảm thấy thời gian nào là
tỉnh táo nhất để làm việc buổi sáng hay buổi tối , ngoài ra để ý xem trong trường
hợp nào mình có cơ hội tốt nhất đế hồn thành cơng việc. Và phải tạo tính kỷ luật
và thói quen, nhận ra thói quen sấu của mình, và phải học cách nói ‘ khơng” nếu
mình khơng học cách từ chối với những điều khơng quan trọng cơng việc của
mình sẽ rất nhiều và khơng đem lại hiệu quả. Vì vậy hãy tập trung vào mục tiêu
quan trọng của mình , tập trung thời gian vào những việc quan trọng sẽ giúp
mình thành công. Và một điều nữa là phải từ bỏ tư tưởng trì hỗn và lập mục
tiêu.
Sau khi học xong chuyên đề này , em thấy chuyên đề rất hay giúp cho
chúng em học được những cách quản lý thời gian tốt nhất cho công việc của



mình và ứng dựng được nhiêu vào trong cuộc sống đê chồng việc không bị
chõng chất lên nhau , hoan thanh dược công việc đúng thời gian dạt hiệu qua
cao.
3.5. Chuyên đề 5. Phát triển chương trình mầm non của khối lớp
3.5.1. Kiến thức
Giúp cho em hiếu và phân tích được những yêu cầu đối với phát triển
chương trình giáo dục mầm non của từng khối lớp là một qua trình liên tục , bao
gồm việc rà sốt , lập kế hoạch, thực hiện và duy trì chương trình cho từng
khối , lớp dựa trên chương trình khung và tình hình thực tế của khối lớp, từng
chủ đề hoạt động . Đe từ đó vận dụng được nội dung phát triển chương trình
giáo dục mầm non đối với từng khối lớp cho phù họp.
Hiếu được tầm quan trọng của phát triển chương trình giáo dục mầm non
của khối lớp. Giúp giáo viên chủ động trong cống việc , the hiện khả năng sáng
tạo của bản thân với kế hoạch riêng cho khối, lớp của mình.Giáo viên căn cứ
trên khả năng thực tê của trẻ và điêu kiện thực tiễn của lớp mình đe qua đó xây
dựng chương trình cụ thê.
3.5.2. Kỹ năng
Giúp em thực hiện được phân tích nội dung chương trình giáo dục mầm non
của từng khối lớp và phát triển chương trình giáo dục mầm non khối lớp theo
quy trình xác định cụ thế như sau:
Xác định được những yêu cầu cơ bản đối với sự phát triển chương trình
giáo dục mầm non của khối lớp. Đe thực hiện được điều này phải nắm được
quan điểm tiếp cận chương trình giáo dục mầm non hiện nay là:
Mục tiêu của chương trình nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất , năng
lực chung giúp trẻ có khả năng giải quyết được tình huống, hồn cảnh có ý
nghĩa đơi với chúng.
Chương trình nhấn mạnh đến việc kết họp các lĩnh vực thể chất,nhận thức,
ngốn ngữ, tình cảm đạo đức xã hội và thẩm mỹ.
Chương trình giáo dục mâm non hiện nay là chương trình khung, mang tính
chất định hướng, cho phép sự đáp ứng đa dạng của các vùng miền và các đối

tượng trẻ khác nhau. Trên cơ sở đó giáo viên có thê chủ động , linh hoạt xây
dựng kê hoạch giáo dục cho phù hợp với khả năng của trẻ.
Xác định được yêu cầu phát triển chương trình giáo dục mầm non giáo viên
biết vận dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau , tạo điêu kiện cho trẻ được
tự học thông qua hoạt động chủ đạo của từng độ tuổi. Khuyên khích trẻ sử dụng
các giác quan đê tìm hiểu khám phá , tích cực tham gia vào hoạt động.


Vd: Trong hoạt động vui chơi , trẻ có thê tự lựa chọn góc chơi, lựa chọn bạn
chơi, lựa chọn chủ đề chơi, đưa ra ý tưởng chơi, đưa ra ý tưởng chơi, tự sắp xếp
và thỏa thuận, đánh giá lẫn nhau. Giáo viên giúp trẻ thiết lập môi trường chơi,
tạo ra các tình huống cho trẻ giải quyết, đa dạng các cách chơi và nâng dần mức
độ khó. Đặc biệt giáo viên quan sát và chỉ giúp trẻ hay tác động khi thực sự cần
thiệt đê qua đó hình thành các phẩm chất, hành vi đạo đức đúng mực.
3.5.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Qua chuyên đề này giúp người học đưa ra được những chiên lược đê phát
triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớp như: biết cách phân chia các
mục tiêu và nội dung trong chương trình khung theo các tháng trong chương
trình năm học cho hợp lý , rồi biết xây dựng theo hệ thống các chủ đề/ sự kiện
gần gũi đơn giản,ngoài ra biết lập kê hoạch năm học, kê hoạch tháng, kê hoạch
tuần, ngay.
Sau khi học xong chuyên đề này êm thấy đây là một trong những chuyên đề
cung cấp cho người học nhiều kiên thức đê vận dụng vào trong thực tiễn giáo
dục mâm non của mình. Hiệu phó và TTCM. ở trường tơi là người xây dựng
chương trình chi tiết. Các giáo viên có nhiệm vụ căn cứ vào chương trình chi
tiết đó đê lập kê hoạch cho lóp mình, phù hợp với khả năng, nhu cầu cũng như
điều kiện thực tê. Từ đó nâng cao chất lượng chương trình GDMN, góp phần
đấy mạnh chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
3.6. Xây dựng mơi trường tâm lý - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non

3.6.1. Kiến thức
Giúp em hiểu sâu hơn về các yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm
lý - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mâm non là:
+Ln đảm bảo an tồn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
+Mơi trường có bầu khơng khí thân thiện, cởi mở và hỗ trợ trẻ
+Hỗ trợ việc hợp tác và học tập tích cực
+Tuyệt đối nghiêm cấm hình phạt và bạo lực thể xác ( về mặt the chất) và
các hành vi dọa nạt, quấy rối và phân biệt đối xử ( về mặt tinh thần)
+ Khuyển khích và ủng hộ các hoạt động sáng tạo của trẻ + Tạo cơ hội cho
trẻ bình đắng và được tự quyết định
Kết nối trường học và gia đình thơng qua sự tham gia của cha mẹ
+ Cung cấp dịch vụ hỗ trợ trẻ, cha mẹ và giáo viên.
3.6.2. Kỹ năng
Từ việc hiểu được các yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý - xã


hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non đã giúp cho em có kỹ năng hơn trong
việc xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non và
nắm được các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong giáo dục trẻ
ở trường mâm non như:
+ Xây dựng các quy định hành vi văn hóa ứng xử trong trường mầm non đó
là những quy tắc hành vi đối với bản thân, quy tắc hành vi trong giáo tiếp, quy
tắc hành vi trong hoạt động.
+ Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện là phải tạo được niềm tin
cho trẻ vào bản thân tọa niềm tin cho tre v ào giao viên, tao niềm tin cho trẻ vào
bạn, tạo niêm tin cho trẻ vào môi trường
+ Xây dựng hành vi tích cực đó là giáo viên , cán bộ, nhân viên trường mầm
non là mẫu mực cho trẻ noi theo
+Giáo viên hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu của trẻ một cách thích hợp
Ngồi ra phải thực hành xây dụng các chuẩn mực hành vi văn hóa ứng xử

trong trường mầm non là xây dựng các chuẩn mực về hành vi văn hóa ửng xử
của trẻ với bạn và của trẻ với người lớn.
+Thực hành xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa giáo viên
với trẻ là xây dựng niêm tin cho trẻ vào bản thân, bạn bè, giáo viên trong mối
trường giáo dục.
+ thực hành xây dựng hành vi tích cực của trẻ và giáo viên trong trường
mầm non là giáo viên phải xây dựng hành vi mẫu mực của mình trong các hoạt
động giáo dục trẻ.
3.6.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Nhận thức đúng đắn về mối trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường
mầm non .Giáo viên cần có quan niệm đúng về đối tượng giáo dục để quyết
định thái độ và phương pháp giáo dục. cần coi trẻ là chủ thế của quá trình giáo
dục đế tạo mọi cơ hội cho sự chủ động, độc lập, tích cực ở trẻ, đồng thời phải
quan tâm, tốn trọng và thương u trẻ như con em mình, ln đi sâu tìm hiếu
thế giới nội tâm ở trẻ, hiếu được nguyện vọng, yêu cầu, hứng thú, say mê của
trẻ.
Hiện nay chúng tối đang xây dựng mối trường đáp ứng nhu cầu hoạt động
của trẻ. Khi giáo viên biết rõ trẻ đang nghĩ gì và làm như thế nào sẽ giúp trẻ xây
dựng được ý tưởng hoạt động. Tối yêu cầu giáo viên phải dành thời gian đe
quan sát hành vi của trẻ. Chính sự quan sát này là động cơ thúc đây trẻ hoạt
động tích cực vì muốn được cố khen chứ khống phải là khẳng định bản thân.


Nhờ xây dựng được mối trường tam lý xã hội ma đáp ưng được nhu cầu hoạt
động của trẻ. Gián tiếp cho trẻ thấy rằng giáo viên rất quan tâm đến trẻ. Trực
tiếp thúc đấy trẻ tiếp tục hoạt động theo cách chúng đang thực hiện.
3.7. Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non
3.7.1. Kiến thức
Qua chuyên đề này đã giúp em hiếu các phương pháp đánh giá sự phát triển

của. trẻ mầm non theo các lĩnh vực và xu hướng đánh giá trẻ mầm non hiện nay.
- Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thơng tin về trẻ một
cách có hệ thống và phần tích, đơi chiêu với mục tiêu của Chương trình giáo
dục mầm non nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm
sóc, giáo dục trẻ.
- Mục đích của đánh giá trẻ MN.
+Định rõ sự phát triển của cá nhân trẻ: là xác định mức độ về kết quả đạt
được sau q trình chăm sóc và ở cá nhân trẻ.
+Chần đoán sự chậm phát triển ở cá nhân trẻ và có những biện pháp can thiệp
kịp thời. VD nếu trẻ khiếm thính được phát hiện sớm thì trẻ có thế học được
nhiêu cách giao tiếp và tiếp nhận thơng tin.
+Lập kế hoạch chăm sóc và giáo dục trong những giai đoạn tiếp theo.
+Phục vụ công tác nghiên cứu trẻ em.
- Những nguyên tắc đánh giá trẻ em.
+ Sử dụng nhiều nguồn thông tin đê đánh giá trẻ
+ Đánh giá phải đảm bảo quyền lợi và phát triển khả năng học tập của trẻ.
+ Đảm bảo công băng trong đánh giá trẻ.
+ Nội dung và phương pháp đánh giá phải phù hợp với lứa tuổi.
- Các hình thức đánh giá trẻ MN
+Giáo viên cần đánh giá trẻ trong các hoạt động hàng ngày từ lúc trẻ đến
lớp cho đến khi ra về, chủ yếu ở 3 hoạt động: hoạt động chung, hoạt động vui
chơi, hoạt động sinh hoạt.
Qua các hoạt dộng này giao viên có thế kết hợp
các phương pháp đánh giá trẻ như: quan sát, trò chuyện, phan tích sản phàm
hoạt động, thiết kế các bài tập.. .hoặc trao đối với phụ huynh.
+ Đánh giá trẻ theo giai đoạn: cuối chủ đê hay cuối độ tuổi.
+ Đánh giá sự phù hợp của những nội dung, các hoạt động giáo dục của chủ
đề với năng lực của trẻ, xác định nguyên nhân đe bo sung, điều chỉnh kế hoạch
hoạt động giáo dục của chủ đề tiếp theo.
+ Đánh giá dựa trên chỉ số tiều chuẩn.

3.7.2. Kỹ năng


- Qua chuyền đề này tôi nhận thấy đánh giá trẻ là việc vô cùng cần thiết

giúp tôi thu thập những thông tin cần thiết của cá nhân trẻ và lập kế hoạch cho
hoạt động giảng dạy tiếp theo.
- Đánh giá giúp giáo viền không chủ quan trong việc nhận định trước về
cách hành xử của trẻ trước đó.
Tại lớp bản thân các đồng chí giáo viên chúng tơi cũng phải thay đổi trong
cách đánh giá các mặt hoạt động đối với trẻ đê tạo điều kiện cho những đứa trẻ
phát huy hết những tư duy của trẻ đáp ứng với những đòi hỏi của thực tế hiện
nay.
3.7.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
- Qua chuyền đề này bản thân tơi cũng nhận thấy rằng mình cần thay đổi
cách nhìn nhận về đánh giá trẻ khơng chỉ dựa vào cảm quan của mình mà cần
phải qua cả 1 quá trình học tập, quan sát và thực hiện các hoạt động trong ngày
của trẻ.
- Trong q trình cơng tác giảng dạy trẻ tôi luôn qua tâm sát sao đến từng
trẻ. Tôi sử dụng các phương pháp đánh giá trẻ như quan sát, trò chuyện, bài tập,
trao đổi với phụ huynh....đê đánh giá trẻ một cách công bằng, đánh giá thực trẻ ,
khơng chạy theo thành tích và tuyệt đối đánh giá trẻ mà không đúng với khả
năng cua trẻ dê tù đó có thế cưa ra các kế hoạch giáo dục giúp đỡ trẻ hoan thiện
tốt các kỹ năng theo đúng lứa tuổi.
3.8. Chuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non
3.8.1. Kiến thức
-Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) trong giáo dục mầm non là những tri thức,
kỹ năng mà người viết tích lũy được trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ bằng
những biện pháp mới, đã khắc phục được những khó khăn, hạn chế của những

biện pháp thơng thường góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong giáo dục MN.
-Đặc trưng của SKKN: phát hiện thực trạng có vấn đề, tìm giải pháp khắc phục
một cách khoa học.
-Tác dụng của viết SKKN:
+ Phát triển khả năng độc lập, nghiên cứu, tự học
+ Củng cơ các tri thức đã học, hình thành các kỹ năng nghiên cứu khoa học,
Nâng cao trình độ hiếu biết, vận dụng lý luận vào thực tiễn
*Yêu cầu về SKKN:
-Đảm bảo hiệu quả khoa học và thông tin giải quyết được các bức xúc trong
thực tiễn. Hiệu quả kinh tế: chi phí khi thực hiện đề tài có phù hợp với điều kiện


kinh tế-xã hội. Hiệu quả xã hội là giải quyết những vấn đề vướng mắc, xóa bỏ
phương pháp lạc hậu.
-Đảm bảo tính mục đích: đề tài SKKN giải quyết những mâu thuẫn, bất cập
g ì trong CSGD trẻ?
-Đảm bảo tích thực tiễn: trình bày những sự kiện diễn ra trong thực tiễn ,
phải được kiểm nghiệm,khảo sát đánh giá...
-Đảm bảo tính sáng tạo khoa học khả năng áp dụng và mỏ rộng SKKN...
3.8.2. Kỹ năng
- Qua chuyên đề này đã giúp tôi hiếu hơn về kỹ năng và tầm quan trọng của
viết SKKN trong trường MN. Đó là:
+ Tơi cần phải theo dõi, Ghi chép những vấn đề tồn tại thực tế hàng ngày
dạy trẻ
+ Lập dề cương nghiên cứu và phân tích, tơng họp kết qua. nghiên cưu,
+Phải có sự am hiếu vân đê lý luận cân thiết làm cơ sỏ cho việc tìm tòi biện
pháp giải quyết.
+Nắm vững cấu trúc một đề tài, đặt tên các đề mục phù họp, đàm bảo tính logic.
+Nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học.
+Phải thu thập đầy đủ tư liệu, số liệu liên quan đến vấn đề trình bày...

* Các kỹ năng phổ biến SKKN đến các chị em đồng nghiệp như sau:
-Tô chức các hội thảo chuyên đê, thảo luận tố chức trao đối thảo luận trong
tố, nhóm chuyên môn.
-Tô chức thao giảng, hội giảng, tập huấn.
-Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng: sách báo, tạp chí,
đài phát thanh, Internet..
- Qua học chuyên đề viết SKKN này bản thân tôi thấy rằng tầm quan trọng
vô cùng của viết SKKN. Bài học này giúp tôi hiểu hơn về cấu trúc viết 1
SKKN, bản thân sẽ không ngừng đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá
trình chăm sóc giáo dục trẻ đế đưa ra những biện pháp hợp lý hơn đế giáo dục
trẻ.
- Không ngừng học tập để trau dồi kiến thức lý luận, nghiên cứu khoa học
để đưa ra những SKKN phô biên rộng rãi và áp dụng SK.KN vào trường của
mình một cách rộng rãi.
3.8.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Viết SKKN là nhiệm vụ của người giáo viên. Khi viết SKKN bản thân tôi
phát triển khả năng độc lập, nghiên cứu, tự học. Hình thành được kĩ năng


nghiên cứu khoa học. Nấng cao trình độ hiểu biết. biết vàn dụng lý luân vào
thục tiền góp phần nấng cao nhấn cách của người giáo viên. Viết SKKN là tri
thức, kĩ năng được đúc kết của cá nhấn cho nên áp dụng SKKN của chính mình
vào nơi mình cơng tác mang lại hiệu quả cao. Bản thân tôi đã áp dụng một số
kinh nghiệm vào công tác giảng dạy và đã đem lại nhiều hiệu quả cao như
SKKN “Một sơ thí nghiệm vui dành cho trẻ mầm non”, “Sáng tạo tạo hình qua
đơi bàn tay”. Nhờ sự nghiên cứu tích lũy qua q trình cơng tác, khi tơi áp dụng
SKKN của mình vào cơng tác giáo dục trẻ, trẻ đã rất hào hứng với những gì tơi
áp dụng.
3.9. Chun đề 9. Kỹ năng hướng dẫn tư vấn, phát triển năng lực nghề

nghiệp cho giáo viên
3.9.1. Kiến thức
*Đặc điếm của phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên MN.
-Là 1 hoạt động dựa trên xu hướng tạo dựng thay vì dựa trên mơ hình
chuyển giao. Giáo viên phải là người chủ động, tích cực tham gia các nhiệm vụ
giảng dạy cụ thế, quan sát đánh giá và tự diều chỉnh.
- Là q trình mang tính tất yếu và lâu dài đối với mỗi giáo viên MN
-Được thực hiện với những nội dung cụ the được xác định trong chính mơi
trường lao động nghề nghiệp đặc biệt là hoạt động CSGD trong từng lớp với
từng học sinh theo lứa tuổi.
- Là q trình cộng tác có tính đa dạng, phù hợp với các bối cảnh khác
nhau . *Quy trình và kỹ thuật hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp
- Xác định nhu cầu hướng dẫn, tư vấn của giáo viên mầm non
-Lập kế hoạch hướng dẫn, tư vấn cho giáo viên: cụ thể, dễ hiểu, đo lường
được, đánh giá được, dễ truyền đạt. Vừa sức và mang tính thực tế phù hợp với
nhu cầu hướng dẫn, thực tế nhà trường...
- Hình thức tư vấn: hướng dẫn trực tiếp, gián tiếp, hướng dẫn chung hoặc cá nhân.
- Tô chức thục hiện: lo chức hoạt dong mẫu về kỹ năng CSGD , xây dựng lớp
diêm...cho giáo viên quan sát. Giao cho giáo viên giỏi kèm cặp giáo viên
mới vào nghề kỹ năng nghề yếu, mời chuyên gia giảng dạy chuyên đề kết hợp
quan sát dự giờ mẫu. Bồi dưỡng qua hội thi giáo viên dạy giỏi.
3.9.2. Kỹ năng
Qua chuyên đề này ban thân tôi đã hiểu được mơ hình phát triển năng lực
giáo viên. Để có kĩ năng nghề và những yêu cầu cần đạt thì mỡi giáo viên cần
rèn luyện, phân đâu hoan thiện những nang lực con yếu cua mình đế đáp ứng
với nhu câu thực liễn, hiện nay.


- Tôi tự đặt ra những mục tiêu phát triển năng lực cho bản thân.


-Tự đưa ra những hoạt động bồi dưỡng cá nhân và cách thức đế đạt mục tiêu
đó. -Tự tạo cho mình một động cơ học tập, phát triển năng lực nghề nghiệp
- Giải quyết các vấn đê trong hoạt động giáo dục của bản thân.
3.9.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
- Bản thân tơi qua q trình học chun đề này thấy rằng rất cần thiết việc
chia sẻ các kiến thức đã học cho chị em đông nghiệp trong trường và bản thân
không ngừng học hỏi đê nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Tham, dự đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn theo nhu cầu
của bản thân hoặc theo yêu cầu của tổ chức để phát triển năng lực chuyên môn ,
nghiệp vụ.
Qua chuyên đề này việc hướng dẫn, tư vấn năng lực nghề nghiệp cho giáo
viên thì trong thực tế ở trường tơi những người có nhiều kinh nghiệm sẽ giúp đỡ
người ít kinh nghiệm. Qua đó những giáo viên trẻ còn ít kỉnh nghiệm sẽ trưởng
thành trong q trình cơng tác.
3.10. Chun đề 10. Tổ chức huy động cộng đồng tham gia giáo dục mầm
non
3.10.1. Kiến thức
- Một số vai trò của cộng đông trong việc chăm sóc giáo dục trẻ :
+Hội liên hiệp .
+Hội khuyến học.
+Đoàn thanh liên .
-Nội dung của việc huy động cộng đơng tham gia chăm sóc giáo dục trẻ
mầm non là :
+Phối họp chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
+Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ .
+ Phối họp kiếm tra đánh giá cống tác chăm sóc giáo dục trẻ của trường /lớp
mầm non.
+Tham gia xây dựng cơ sở vật chất.
- Phương pháp huy động cộng đơng tham gia chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là:

+Trao đối trực tiếp với cha mẹ
+Tư vấn với một nhóm phụ huynh
+Trao đối với phụ huynh qua thư ,điện thoại
+Thống qua hội thi về nuối dạy con khỏe dạy con ngoan
+Mời cha mẹ đến dự các hoạt động chăm sóc -giáo dục trẻ ở trường mầm non.


+Làm sách có ảnh của trẻ với nhiều hoạt đơng khác nhau
+Trao dối qua thư diện tử
-Những hình thức huy động cộng đống tham gia vào việc chăm sóc giáo dục
trẻ mầm non:
+Huy động tài chính , cơ sở vật chất vào việc chăm sóc giao dục trẻ mầm
non + Huy động nhân lực vào việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
+ Huy động cộng đông đánh giá kết quả chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
3.10.2. Kỹ năng
-Tư những kiến thức đã học cho thấy việc tố chức huy động cộng đông tham
gia giáo dục trẻ mầm non là: Điều tra chính xác trẻ trong độ tuổi từ 0-72 tháng
tuổi 20Ở địa phương và kết hợp điều tra với tuyên truyền về GDMN, cùng với
việc vận động trẻ ra lớp. Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục
trẻ tại trường thái độ: Qua các vấn đề được học và được tìm hiếu về việc huy
động cộng đồng tham gia chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, cá nhân tơi tự nhận
thấy chính bản thân tại nơi mình cơng tác là cần phải nhiệt tình, chịu khó, ln
gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào thi đua, mọi hoạt động trong nhà trường,
luôn trau dồi đạo đức lối sống, không ngừng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp.
- Phải xác định rõ công tác vận động nhân dân đưa trẻ đến trường là trách
nhiệm chung của mọi người chứ khơng phải của riêng ai đế có biện pháp chủ
động, phơi hợp, tích cực, hiệu quả hơn.
- Phải thường xuyên nang cao ý trách nhiệm của người giáo viên trong thơi
đai mới, thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.
- Thường xuyên chăm lo sức khoẻ cho trẻ, nham giảm tỉ lệ trẻ suy dinh

dưỡng thấp còi hàng năm.
3.10.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân
Hiện nay tại trường tôi đê phát huy cộng đồng tham gia vào chăm sóc giáo
dục trẻ mầm non tôi tiến hành trao đối trực tiếp với cha mẹ học sinh về một số
thôn g tin như sức khỏe, các thói quen, hành vi của trẻ...Hoặc sau mỡi lần khám
sức khỏe cho trẻ tôi tiến hành trao đổi cho trẻ về cách cho trẻ ăn, vệ sinh cá
nhân, vệ sinh mơi trường, cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng cách sửa lỡi nói sai
cho trẻ. Đặc biệt chúng tơi tiến hành xây dựng góc trao đổi với phụ huynh. Tại
đây chúng tôi trưng bày các tài liệu, tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng, kết quả kiếm
tra sức khỏe, các bài hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ có chủ đề theo từng
tháng. Học một số hình thức như trao đổi với phụ huynh qua thư, (điện thoai,
qua hội thi, qua các hoạt động dự giờ của cha mẹ học sinh, qua sổ liên lạc....


3.11. Chuyên đề 11. Đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình huống
sư phạm ở trường mầm non
3.11.1. Kiến thức
*Tình huống sư phạm là tình huống xảy ra giữa giáo viên với học sinh, hoặc
giữa học sinh với học sinh, hoặc giữa giáo viên với những người khác xuất hiện
bất ngờ trong quá trình giáo viên đang truyền thụ tri thức cho học sinh trên lớp,
buộc giáo viên phải giải quyết đê đảm bảo tiến độ giảng dạy và có tình có lý.
*Đạo đức của giáo viên mâm non là : Là những phẩm chất của người giáo
viên mầm non được hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu
chuẩn, yêu cầu...trong chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong cuộc sống với tư
cách một nhà giáo được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ, hành vi.
*Các nguyên tắc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là:
-Yêu nghề, tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tấm nhà
giáo -Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.
- Tân tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội duy của đơn vị,

nhà trường, của ngành, san sàng khắc phục khó khăn đe hồn thành nhiệm vụ.
- Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhà
trường.
- Thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
- Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên
học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục.
- Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ ở nhóm lớp được phân cơng.
- Khơng có biếu hiện tiêu cực trong cuốc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Khơng vi phạm các quy định về hành vi nhà giáo không được làm.
3.11.2. Kỹ năng
- Từ những kiến thức đã học cho thấy đạo đức ứng Xử cua giao viên mầm
non là:Trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ, cơ giáo cần phải ln yêu thương trẻ
như con, khéo léo và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của trẻ là: được ăn, được
vui chơi và học tập. giáo viên cần yêu thương từng trẻ, u thương trẻ như con
em mình, điều đó đòi hỏi sự tận tụy và khéo léo dịu dàng, nhạy cảm và tinh tế
trong chăm sóc và giáo dục trẻ.
*Tại trường chúng tôi và cũng như bản thân các đồng chí giáo viên của các
lớp cũng đã thay đối trong các mặt hoạt động giảng dạy là :
- Giáo viên ứng xử công bằng với tất cả trẻ, không phân biệt so sánh trẻ này


với trẻ khác dành tình yêu và sự quan tâm với tất cả các trẻ như nhau.
- Giáo viên cân hiếu trẻ, nên tìm những điếm tốt điếm tích cực của trẻ, để
nêu gương khích lệ trẻ tạo cho trẻ có được sự tự tin, phấn khởi.
- Cân tơn trọng trẻ, lắng nghe ý kiến của trẻ và sẵn sàng giải đáp mọi thắc
mắc của trẻ, không nên lờ đi trước ý kiến của trẻ.
3.11.3. Biện pháp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của chuyên đề trong
phát triển nghề nghiệp bản thân

* Qua các vấn đề được học và được tìm hiểu về đạo đức của giáo viên mâm
non trong xử lý tình huống sư phạm ,cá nhân tơi tự nhận thấy chính tại nơi mình
cơng tác:
- Giáo viên chưa hiếu trẻ và nhu câu của trẻ trong các hoạt động ở trường
mâm non, chưa thật sự chú ý, tập trung, lơi cuốn trẻ, khích lệ trẻ tham gia vào
các hoạt động, chưa tạo được khơng khí thật sự vui tươi và kích thích những
ham thích, hứng khởi cân có ở tre.
- Giáo viên đơi khi khơng kiềm chế được cảm xúc nên ảnh hưởng đến trẻ.
Nhiều giáo viên cho rằng giờ ăn là dễ khiến cô giáo nóng giận và khó chịu và
thường cơ giáo trách phạt trẻ bằng nhiều hình thức như đánh, nhốt trẻ vào nhà
vệ sinh, ép trẻ ăn...
- Trẻ trong lớp quá đông cũng tạo nhiều áp lực cho giáo viên, giáo viên sẽ
thường xuyên bi căng thăng, từ đó mà lâm trạng khơng Lối.
*Tình huống sư phạm là tình huống xảy ra giữa giáo viên với học sinh, hoặc
giữa học sinh với học sinh, hoặc giữa giáo viên với những người khác xuất hiện
bất ngờ trong quá trình giáo viên đang truyền thụ tri thức cho học sinh trên lớp,
buộc giáo viên phải giải quyết đê đảm bảo tiến độ giảng dạy và có tình có lý.
*Đạo đức của giáo viên mâm non là : Là những phẩm chất của người giáo
viên mầm non được hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu
chuẩn, yêu cầu...trong chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong cuộc sống với tư
cách một nhà giáo được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ, hành vi.
*Các nguyên tắc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là:
-Yêu nghề, tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tấm nhà
giáo -Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.
- Tân tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội duy của đơn vị,
nhà trường, của ngành, san sàng khắc phục khó khăn đe hồn thành nhiệm vụ.
- Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhà
trường.
- Thực hiện các nhiệm vụ được phân công.



×