Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

10 e phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.8 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


TT Tên mục Trang


1 I. Phần mở đầu 2


2 1.1. Lý do chọn đề tài 2


3 1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3


4 1.3. Đối tượng nghiên cứu 3


5 1.4. Giới hạn nghiên cứu 3


6 1.5. Phương pháp nghiên cứu 3


7 II. Phần nội dung 3


8 II.1. Cơ sở lí luận 3,4


9 II.2. Thực trạng 4


10 e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. 5


11 II.3. Giải pháp, biện pháp 6


12 a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 6


13 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 7


14 c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp. 15


15 d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 15
16 e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. 16


17 4. Kết quả 16


18 III. Phần kết luận, kiến nghị 17


19 III.1. Kết luận 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Phần mở đầu:</b>
<b>1.1 Lý do chọn đề tài.</b>


Để thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD&ĐT đã đặt ra : Giáo dục cho học sinh Tiểu
học là phải giáo dục tồn diện, khơng coi trọng mơn chính, mơn phụ. Bởi vậy cùng với các
mơn học khác, mơn Địa lí đã góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành và phát triển tồn diện
cho học sinh.


Để dạy tốt mơn Địa lí, người giáo viên cần biết phối kết hợp các phương pháp dạy học như:
Phương pháp quan sát, phương pháp nhóm, phương pháp trị chơi học tập. Trong đó phương
<i><b>pháp Trị chơi học tập là một trong những phương pháp dạy học có hiệu quả nhằm khuyến</b></i>
khích sự tị mị khám phá, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích khi các em được tiếp cận với
thực tế, qua đó các em dễ dàng ghi nhớ nội dung bài học.


- Trị chơi học tập cịn có một vai trị rất lớn trong mỗi tiết học vì:


+ Nó làm thay đổi khơng khí lớp học, tập thể có được bầu khơng khí vui vẻ, thân ái, thơng
cảm.


+ Q trình học tập cịn trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn.
+ Học sinh thấy nhanh nhẹn cởi mở hơn.



+ Học sinh tiếp thu bài tự giác, tích cực hơn.
+ Học sinh được hệ thống và củng cố kiến thức.


Nhưng một số ý kiến cho rằng, sử dụng phương pháp này sẽ gây ồn ào, mất trật tự ảnh
hưởng đến hoạt động khác, lại có ý kiến cho rằng phương pháp này chỉ là hình thức và thay
bằng hoạt động cá nhân, nếu có tổ chức cũng chỉ là gượng ép, miễn cưỡng.


Mặt khác, một số giáo viên khi sử dụng phương pháp Trò chơi học tập lại chưa biết lựa chọn nội
dung bài dạy để vận dụng phương pháp trò chơi học tập cho hợp lý, hoặc trị chơi đưa ra khơng có
tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu bài học nên việc tổ chức Trò chơi học tập chơi chưa đạt hiệu
quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tính nhanh nhẹn, cởi mở, vui vẻ khi đến trường tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện ở học
sinh Tiểu học.


<i><b>Qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy đa số học sinh rất muốn được tham gia Trò chơi học tập</b></i>
nhưng vẫn cịn khơng ít học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động
<i><b>này. Mặt khác, trong mơn Địa lí lớp 4 có rất nhiều tiết học cần sử dụng đến phương pháp Trò</b></i>
<i><b>chơi học tập để phát hiện kiến thức mới hoặc để củng cố kiến thức đã học.</b></i>


<i>Từ những nội dung phân tích trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm Vận</i>
<i>dụng trò chơi học tập dạy mơn Địa lí lớp 4” làm đề tài nghiên cứu và thực hiện trong năm học</i>
này.


<b>1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.</b>


Qua tình hình thực tế của khối, bản thân tơi đã suy nghĩ và mạnh dạn tìm ra biện pháp để
khắc phục tình trạng trên nhằm tạo hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả của tiết
dạy Địa lí. Đây là một hình thức “ Học mà chơi, chơi mà học”. Kết hợp trò chơi trong bài giảng


sẽ giúp giáo viên truyền đạt nội dung tốt hơn – Học sinh tích cực học tập, tự giác học tập say
mê với môn học đồng thời các kiến thức được khắc sâu hơn. Từ suy nghĩ này, tôi đã áp dụng
trong thực tế giảng dạy và bước đầu đã có những kết quả khả quan.


Nghiên cứu phương pháp dạy học mơn Địa lí từ đó tìm ra phương pháp dạy học phù hợp
với đối tượng học sinh.


Nghiên cứu các trò chơi học tập để giúp học sinh thực hiện trị chơi có hiệu quả.


Tìm ra các phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng học tập của học sinh
và làm nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo.


<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>


Tất cả giáo viên và các em học sinh khối 4 Trường Tiểu học ... huyện ...–
Tỉnh ...


<b>1.4. Giới hạn vi nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.5. Phương pháp nghiên cứu</b>
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp quan sát.


Phương pháp điều tra ( phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra,…).


Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ( nghiên cứu kết quả học tập của học
sinh ).


Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phương pháp thống kê toán học.


Phương pháp phân tích, tổng hợp.
<b>II. Phần nội dung</b>


<b>II.1. Cơ sở lí luận</b>


Vui chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt ở
lứa tuổi Tiểu học. Bởi lẽ, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi này. Bởi vậy
phương pháp Trò chơi học tập được đánh giá cao trong giảng dạy.


<i><b>* Trị chơi học tập là gì? Trị chơi khơng chỉ là một “cơng cụ” dạy học mà nó cịn là con đường</b></i>
sáng tạo xuyên suốt quá trình học tập của học sinh. Phương pháp tổ chức trị chơi khơng chỉ là
sự đánh giá trong quá trình dạy và học của thầy và trị mà nó cịn tạo cho ta cảm giác thoải mái,
tự tin, có sự sáng tạo, nhanh trí, có óc tư duy, tưởng tượng của học sinh. Dạy kết hợp với tổ
chức trị chơi chính là việc giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt phẩm chất của con
người mới: Con người xã hội chủ nghĩa.


Tổ chức trị chơi là một hình thức tổ chức dạy học, chơi là một biện pháp học tập có hiệu
quả của học sinh. Thơng qua trị chơi, học sinh được tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo
đơn vị tập thể theo sự phân công với tinh thần hợp tác. Đó là những việc làm thuộc phương
pháp học tập mới mà trường Tiểu học cần hình thành ở người học.


II.2. Thực trạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng giáo dục và đào tạo, của lãnh đạo trường và đặc
biệt các đồng chí giáo viên trong tổ chun mơn ln nhiệt tình trong giảng dạy, trong dự giờ
thăm lớp trao đổi để đúc rút kinh nghiệm. Đa số các em khơng những ngoan ngỗn, lễ phép mà
cịn năng động hoạt bát, thích tìm hiểu và tham gia các hoạt động.


- Về giáo viên: Khơng thích dạy mơn Địa lí. Thiết bị, tranh ảnh, tài liệu mơn Địa lí cịn
ít. Về học sinh: Chưa chú trọng mơn Địa lí, xem đây là mơn phụ, chưa hiểu hết ý nghĩa của môn


học.


<b>b. Thành công, hạn chế</b>


- Đưa trị chơi học tập vào dạy Địa lí giúp tiết học trở nên sôi động, thu hút được sự chú
ý của nhiều học sinh. Giúp học sinh có thể tư duy, ghi nhớ nội dung bài học một cách dễ dàng.


- Hiện nay, trị chơi Địa lí cịn rất đơn lẻ, nghèo nàn, ít được phổ biến và


gặp khó khăn trong việc thiết kế, tổ chức trị chơi vì có ít tài liệu tham khảo vấn đề này.
<b>c. Mặt Mạnh- hạn chế:</b>


- Sau thời gian học tập và giảng dạy vừa qua, bản thân tôi cũng nhận thấy


đội ngũ giáo viên nói chung đều rất quan tâm đến việc áp dụng phương pháp dạy học mới vào
từng bài dạy, luôn tiếp thu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ, các
buổi hội giảng theo chuyên đề.


- Nhưng những việc làm đó vẫn chưa đẩy lùi được một số khó khăn nêu


trên và chính những khó khăn đó đã dẫn đến một thực trạng là chất lượng sau mỗi giờ học Địa
lí cịn chưa cao, học sinh cũng chưa thực sự u thích mơn Địa lí, chưa chú tâm và có những
hứng thú khi học Địa lí. Tất cả những điều này nếu khơng sớm được khắc phục thì sẽ tạo ra
những khó khăn khác cho học sinh trong q trình học tập.


Nói tóm lại, dựa trên những căn cứ lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng


tơi thấy việc tăng cường tổ chức các trị chơi học tập để khắc phục tình trạng trên nhằm gây
hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả giờ học là vô cùng cần thiết



<b>d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhà trường thiếu sự quan tâm, giáo dục học sinh, thiếu sân chơi lành mạnh, bổ ích, tầm thường
hóa bộ mơn Địa lí, cái nền tảng để thực hiện các nguyên tắc vệ sinh, an tồn cho bản thân, gia
đình và cộng đồng còn bị xem nhẹ. Các bậc phụ huynh ln nhắc nhở con em mình tập trung
váo các mơn học chính như Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh, cịn xem thường mơn phụ như mơn
Địa lí.


Kiến thức học tập ngày càng cao học sinh chỉ biết tập trung vào học với học, học sinh có
ít thời gian để vui chơi, giải trí lành mạnh, quỹ thời gian cịn lại đa phần lao vào các quán
intơnet để chơi game hoặc chơi những đồ chơi có hại tới sức khỏe, từ đó nhân cách của một số
em bị méo mó bởi những trị chơi, đồ chơi có hại. Trong khi đó nhà trường ít có hoạt động
ngoại khóa hay tổ chức sân chơi lành mạnh cho học sinh, nếu có tổ chức thì phạm vi ảnh hưởng
chưa cao, trước tình hình đó việc tổ chức trò chơi học tập trong tiết học là cần thiết học mà chơi,
chơi mà học.


<i><b>e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.</b></i>


Địa bàn trường Tiểu học ... nằm trên thị trấn Bn Trấp trình độ dân trí tương đối
cao, người dân đã có ý thức trong việc sinh đẻ có kế hoạch nên mỗi gia đình chỉ có một đến hai
con. Chính vì lẽ đó mà việc quan tâm đến học tập của các em được cha mẹ các em hết sức coi
trọng nên việc nâng cao chất lượng giáo dục phần nào cũng thuận lợi hơn, các em có đầy đủ
điều kiện cho việc học. Song trong địa bàn vẫn cịn nhiều gia đình học sinh kinh tế cịn khó
khăn, thuộc diện hộ nghèo, bố mẹ đi làm ăn xa ít quan tâm đến việc học của con em mình. Các
em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học, chưa có khả năng tự học, tự rèn. Khả năng
tư duy ở một số học sinh cịn hạn chế. Do vậy, việc tiếp thu bài, tính tự giác, khả năng quản lý,
tổ chức của một số em còn hạn chế.


Một số giáo viên lười tổ chức trị chơi học tập vì sợ mất nhiều thời gian, rườm rà, khó
quản lý học sinh. Trong khi chơi trị chơi học sinh còn làm việc riêng chưa phát huy tính thi đua


giữa cá nhân và các nhóm của các em. Chưa nắm vững luật chơi, cách chơi, thời gian chơi dẫn
đến chất lượng trò chơi nhiều lúc chưa cao.


<b>II.3. Giải pháp, biện pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sau thời gian nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy kết hợp với
việc giảng dạy trên lớp, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:


Thứ nhất, bản thân giáo viên phải xác định đây là một phương pháp có nhiều hiệu quả
cao đối với việc tạo sự kích thích và tạo sự hưng phấn tham gia vào bài giảng của học sinh , do
vậy giáo viên cần tránh thái độ, tâm lý e ngại hoặc thực hiện nửa vời, khơng duy trì thường
xun đối với mỗi tiết học trên lớp, điều này rất quan trọng trong xác định tâm thế để thực hiện
nội dụng một tiết học theo phương pháp này.


Thứ hai, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ và kỹ nội dung giảng dạy và cách tổ chức sinh
hoạt trò chơi kèm theo các dụng cụ cần thiết và biết dự đốn trước mọi tình huống có thể xảy ra
để khơng bị bất ngờ và có khả năng tùy cơ ứng biến. Giáo viên cần tạo một ấn tượng ban đầu
tốt đẹp cho sinh viên. Ấn tượng ban đầu tốt (hịa nhã, vui tính, thân thiện, khơng đe dọa,...) sẽ
giúp giáo viên dễ thành công trong các tiết dạy tiếp theo. Khi học sinh có cảm tình với giáo
viên, các em sẽ hợp tác tích cực với giáo viên - Bầu khơng khí sẽ trở nên sơi động và tự nhiên.


Thứ ba, phải biết làm chủ thời gian, kiểm sốt được tiến trình hoạt động, nếu khơng trị
chơi sẽ phản tác dụng. Học sinh khơng có cơ hội có ý tưởng mới rút ra từ hoạt động trị chơi,
thậm chí có khi các em bị bối rối thêm. Nên dành khoảng thời gian vừa đủ để học sinh nhớ lại
các hoạt động đã qua và rút ra điều gì cần thiết liên quan tới bài học. Nếu dành thời gian nhiều
quá để chơi, cuối cùng ta sẽ không rút ra được bài học gì vì đã quá giờ!


Thư tư, trò chơi được chọn tốt, phù hợp với lứa tuổi, tâm lí của các em, phù hợp với nội
dung bài học sẽ làm cho các em nắm vững kiến thức. Cùng một loại trị chơi, có thể sáng tạo
nhiều cách khác nhau tùy số học sinh, tùy diện tích phịng hay cách bố trí bàn ghế. Quan trọng


là giáo viên phải nắm rõ ý nghĩa và mục tiêu của trị chơi để khai thác hết các khía cạnh của nó,
như vậy hiệu quả sẽ rất lớn. Trong lớp sẽ có em chưa quen với loại hình sinh hoạt này, giáo
viên cần giúp đỡ và từ từ đưa các em vào cuộc. Với những sinh viên cảm thấy còn e ngại lúc
đầu, nếu giáo viên kiên nhẫn hỗ trợ thì các em sẽ tham gia rất tốt và hoàn thành vai trị của
mình. Qua đó, giáo viên có thể giúp các em sự tự tin và tăng động cơ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

được chọn kỹ, phù hợp với nội dung bài học thì càng tuyệt vời để bắt đầu vào tiết học. Đặc biệt
chúng ta không nên cầu kỳ, quan trọng hóa hay nghiêm túc hóa vấn đề. Mọi cầu kỳ sẽ làm cho
các em mất phương hướng, càng đơn giản càng tốt.


<b>b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp</b>


Sau khi nghiên cứu kĩ các phương pháp vận dụng trị chơi học tập của mơn Địa lí. Tơi
đã thực hiện vận dụng trị chơi học tập theo các bước sau


* Bước 1: Xác định mục đích chơi ( Củng cố tri thức, phát triển kĩ năng, tư duy, hình thành óc
sáng tạo…rèn tính thật thà, nhanh nhẹn). Mục đích chơi đã được tơi xác định rõ ràng và sau
cuộc chơi phải đạt được mục đích chơi.


* Bước 2: Giới thiệu tên trò chơi.
* Bước 3: Giới thiệu luật chơi.


* Bước 4: Qui định thời gian chơi và học sinh tiến hành chơi.
* Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết quả chơi.


Khi tiến hành tổ chức trò chơi, chúng ta cần chú ý:


- Trò chơi học tập là một phương tiện giáo dục trí tuệ, nó giúp học sinh phát triển những
khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác,…, chính xác hóa những hiểu biết về các sự vật và
hiện tượng xung quanh, phát triển thơng minh, sự nhanh trí, ngơn ngữ… dần dần học sinh sẽ


hình thành nhu cầu nhận thức của thế giới xung quanh- mở rộng tầm hiểu biết về tự nhiên xã
hội. Vì vậy ta có thể tổ chức trị chơi ở thời điểm thích hợp trong một khoảng thời gian nhất
định của tiết học.


- Trong trò chơi học tập giáo viên cần chú ý đến sự tự nguyện, bình đẳng giữa các học
sinh. Tất cả học sinh đều có vị trí nhiệm vụ như nhau khi tham gia trị chơi.


- Trị chơi học tập bao giờ cũng có kết quả rõ ràng, đoán đúng – sai một câu đố, gọi tên
đúng –sai, sắp xếp đúng – sai… Kết quả này có ý nghĩa rất lớn đối với các em, nó mang lại
niềm vui cho học sinh, thúc đẩy tính tích cực và mở rộng củng cố vốn hiểu biết cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thú học tập.


- Để kết quả tổ chức trị chơi học tập được tốt, ta ln chuẩn bị những phương tiện cần
thiết cho hoạt động chơi tùy thuộc vào nội dung của từng trò chơi.


- Khi chia nhóm, đội khơng nên chia q nhiều vì như thế lúc tổng kết sẽ khó khăn, trị
chơi mất đi sự hào hứng.


- Trị chơi phải đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện.


- Không nên lúc nào cũng cho nhóm, đội cử đại diện vì như thế các em sẽ có khuynh
hướng chọn bạn giỏi đại diện mãi mà các em yếu thì ít được tham gia.


- Giáo viên chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ để tạo hứng thú cho các em ( tranh, ảnh,
vở, bánh kẹo…)


Nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi học tập trong giảng dạy mơn Địa lí.
Các trị chơi phải thú vị để học sinh thích được tham gia.



Phải thu hút được đa số ( hay tất cả) mọi học sinh tham gia.


Các trị chơi phải đơn giản, dễ thực hiện, khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không
ảnh hưởng đến các hoạt động tiếp theo của tiết học hoặc ảnh hưởng đến các tiết học khác.


Quan trọng hơn, trò chơi phải có mục đích học tập, khơng đơn thuần là trị chơi giải trí.
<i><b>Biện pháp 1: Ngun tắc vừa sức, dễ thực hiện:</b></i>


- Mỗi trò chơi phải củng cố được một nội dung của bài học cụ thể trong chương trình (có
thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực hành, luyện tập...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đồ, tranh ảnh và trò chơi trong các tiết học địa lí sẽ giúp các em tích cực, chủ động tự tìm tịi,
khám phá kiến thức, gây hứng thú trong học tập, tiết học nhẹ nhàng giảm bớt sự nhàm chán tạo
cho các em thói quen thích tìm hiểu, khám phá thiên nhiên; từ đó các em sẽ yêu thiên nhiên,
con người, quê hương đất nước, các em sẽ tơn trọng và bảo vệ nó.


- Các trị chơi được xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết học trong 3
mạch nội dung kiến thức trên, nhưng có thể mang những cái tên gợi cảm, gây hứng thú, góp
phần hình thành, củng cố hoặc hệ thống kiến thức.


- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng phán đốn, phát huy trí tuệ, óc phân
tích, tư duy sáng tạo.


- Trị chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 10 phút),
thích hợp với mơi trường học tập.


- Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo khơng khí
vui vẻ, thoải mái.


- Trị chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 4. Tổ chức


trị chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp.


<i><b>Biện pháp 2: Nguyên tắc khai thác và thực hành:</b></i>


- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, cũng như đồ dùng,
phương tiện có sẵn của môn học (ở thư viện, đồ dùng của giáo viên, học sinh...).


- Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xung quanh (Từ
các phế liệu như: Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai,


giấy bìa...) sao cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính
thẩm mỹ nhưng ít tốn kém.


- Từ các nguyên tắc trên, tôi đã căn cứ vào nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn
cứ vào thời gian, mục tiêu đề ra ở mỗi tiết học cũng như đốitượng học sinh.


* Quy trình tổ chức trị chơi:
Trị chơi học tập thông qua 5 bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiến hành chơi


Thảo luận rút ra kiến thức
Đánh giá kết luận


<i><b>*MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐÃ CĨ SẴN TRONG SÁCH GIÁO KHOA</b></i>
<b>1. Trị chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch”</b>


<i><b>Ví dụ khi dạy bài “Dãy Hoàng Liên Sơn”</b></i>
Giáo viên chuẩn bị 3 thẻ chữ có ghi



Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành 3 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên bốc thăm;
bốc được thẻ chữ nào thì sẽ thuyết minh về địa danh ấy, bài thuyết minh có thể do một người
trình bày, hoặc nhiều người trong đội cùng tham gia. Đội nào có bài thuyết minh đúng, hay, có
thêm tư liệu là đội thắng cuộc. Thời gian chơi: 5 phút.


Qua hình thức chơi này, các em rất ham thích và khắc sâu được kiến thức của bài. Đó
cũng là một trong cách rèn các em được nói, được trình bày những hiểu biết của mình sau cuối
tiết học.


<b>2. Trị chơi: “ Tiếp sức”</b>


<i><b>Ví dụ khi dạy bài 4 “Hoạt động san xuất của người dân ở Tây Nguyên”</b></i>
Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội 5 em.


5 em của mỗi đội đứng thành hàng dọc quay mặt lên bảng. gần phần bảng dành cho đội
của mình.


<i>( Trên bảng có 2 sơ đồ như hình dưới đây )</i>


Đồng cỏ xanh tốt Bơm hút nước gầm để tưới cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sông nhiều thác ghềnh Khai thác rừng


Nhiều đất ba dan Trồng cây công nghiệp lâu năm


Rừng có nhiều lâm sản quý Làm thủy điện


Nắng nóng kéo dài vào mù khơ Ni gia súc lớn


<b>3. Trị chơi: “Hái hoa dân chủ”</b>



Ví dụ khi dạy bài<b>“ Phiếu kiểm tra”</b>


- Giáo viên tổ chức lớp thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và
ôn tập các kiến thức của bài đã học. Mỗi nhóm cử 3 đại diện để thành lập đội chơi. Trong q
trình chơi, các đội có quyền đổi người, giáo viên tổ chức thành các vòng thi như sau:


* Vòng 1: Ai chỉ đúng ?


- Giáo viên chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn,
đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền
Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố
Hồ Chí Minh, Cần Thơ, biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Cơn Đảo, Phú
Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Vịng 2: Ai kể đúng?


- Giáo viên chuẩn bị các bông hoa, trong có ghi dãy núi Hồng Liên Sơn, Tây Ngun,
đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Giáo viên yêu cầu nhiệm vụ các đội chơi, lần lượt lên bốc thăm trúng địa danh nào,
phải kể tên các dân tộc và một số đặc điểm về trang phục, lễ hội của dân tộc đó. Nêu đúng tên
các dân tộc và kể được những đặc điểm chính đội đó sẽ ghi được 10 điểm; nếu sai đội đó khơng
ghi điểm. Thời gian chơi: 5 phút.


<b>4. Trị chơi “Ơ chữ bí ẩn”</b>


Ví dụ khi dạy bài 7 Thủ đô Hà Nội


- Giáo viên chuẩn bị 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang.



- Sau đó giáo viên nêu nhiệm vụ cho các đội chơi: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ
hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước thì mặt cười xin trả lời trước. Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời
đúng đội ghi được 5 điểm. Ô chữ hàng dọc trả lời đúng đội ghi được 20 điểm. Nếu giải sai đội
đó khơng ghi được điểm. Các đội đều có quyền đặt bông hoa hy vọng ở mỗi lần trước khi giải
ô chữ hàng ngang để nếu trả lời đúng thì được tăng gấp đơi số điểm của mình. Thời gian chơi:
15 phút.


- Giáo viên có ơ chữ sau


T <b>H</b> U Đ Ô


H <b>A</b> N G


S Ô <b>N</b> G H Ô N G


N <b>Ô</b> I B A I


Đ A <b>I</b> L A


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia gọi là gì ( 5chữ
cái ?)


2. Tên các phố Hà Nội thường bắt đầu bằng từ gì (4 chữ cái ?)
3. Tên con sông lớn chảy qua Hà Nội (8 chữ cái ?)


4. Tên sân bay quốc tế lớn ở Hà Nội ( 6 chữ cái ?)


5. Một trong số các tên gọi trước đây của Hà Nội ( 5 chữ cái ?)
Ơ chữ hàng dọc: <b>Hà Nội</b>



<b>5.Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”</b>


Ví dụ khi dạy các bài “<b>Phiếu kiểm tra”</b>


- Giáo viên chuẩn bị 1 ô chữ với các ơ hàng dọc và hàng ngang.


- Sau đó giáo viên nêu nhiệm vụ cho các đội chơi: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ
hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước thì rung chng xin trả lời trước. Mỗi ô chữ hàng ngang trả
lời đúng đội ghi được 5 điểm. Ô chữ hàng dọc trả lời đúng đội ghi được 20 điểm. Nếu giải sai
đội đó khơng ghi được điểm. Các đội đều có quyền đặt bông hoa hy vọng ở mỗi lần trước khi
giải ô chữ hàng ngang để nếu trả lời đúng thì được tăng gấp đơi số điểm của mình. Thời gian
chơi: 15 phút.


- Giáo viên có ơ chữ sau:


1 V Ư A L U A


2 B I Ê N Đ Ô N G


3 Ê Đ Ê


4 T R Ư Ơ N G S A


5 P H A N X I P Ă N G


6 N A M B Ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên đặt câu hỏi tìm ra ơ chữ như sau:



1. Đây là từ diễn tả sự nhiều lúa khi nói tới đồng bằng Nam Bộ ? (vựa lúa)
2. Vùng biển nước ta là bộ phận của biển này ? (biển Đông)


3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên mà có 3 chữ cái ? (Ê Đê)
4. Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà ? (Trường Sa)


5. Đỉnh núi được mệnh danh là nóc nhà của Tổ quốc ? (Phan-xi-păng)
6. Tên đồng bằng lớn nhất nước ta ? (Nam Bộ)


7. Đây là một tài nguyên của biển có màu trắng và vị mặn ? (Muối)
Ơ chữ hàng dọc:<b>Việt Nam</b>


<b>6. Trị chơi “Ra câu đố”</b>


- Ngồi các trị chơi đã nêu tơi thường tổ chức trò chơi ra câu đố sau khi đã học xong các
bài về đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung có liên quan
đến các con sông tôi ra các câu đố. Thời gian thi trong 2 phút theo tổ, tổ nào trả lời đúng tổ đó
sẽ thắng cuộc.


Ví dụ: Câu đố về “Các con sơng”
+ Sơng gì tên gọi đã xanh ? (sơng Lam)


+ Sơng gì khơng nhuộm mà quanh năm hồng ? (sơng Hồng)
+ Sơng gì mà có chín rồng ? (Cửu Long)


+ Sơng gì lấp lánh chiến cơng đời Trần ? (Bạch Đằng)
+ Làng quan họ có con sơng


Hỏi dịng sơng ấy là sơng tên gì ? (sơng Cầu)
+ Sơng gì tiếng vó ngựa phi vang trời ? (sơng Mã)


+ Sơng gì chẳng thể nổi lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ? (sông Tiền, sơng Hậu)
(Đó là tên những con sơng nào)


<b>7. Trị chơi: “ Ai đốn tên đúng”</b>


- Mục đích: Củng cố kiến thức về những đặc điểm tiêu biểu về biển đảo và quần đảo nước ta.
- Chuẩn bị: Các ô chữ và nội dung các ô chữ. Quà thưởng học sinh


- Luật chơi:


+ Giáo viên sẽ đưa ra các ô chữ với những lời gợi ý. Nhiệm vụ của học sinh là đốn được nội
dung các ơ chữ đó.


+ Học sinh nếu đốn đúng một ơ chữ, sẽ được một phần quà của giáo viên ( bút chì, tây,
kẹo,… 0)


<i><b>. Một v ng i n của nư c ta à một ộ phận của i n này.</b></i>


<b>B</b> <b>i</b> <b>ê</b> <b>n</b> <b>Đ</b> <b>ô</b> <b>n</b> <b>g</b>


<i><b>. Đây à đ a danh, in dấu các chi n s có ch c i )</b></i>


<b>C</b> <b>ô</b> <b>n</b> <b>Đ</b> <b>a</b> <b>o</b>


<b>3. Đây là th ng cảnh n i tiếng</b> <i>mi m</i> <i>c ), đ được ghi nhận là di sản thiên nhiên thế</i>
<b>giới.</b> <i>ó</i> <i>ch c i</i><b>)</b>


<b>V</b> <b>i</b> <b>n</b> <b>h</b> <b>H</b> <b>a</b> <b>L</b> <b>o</b> <b>n</b> <b>g</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>T</b> <b>r</b> <b>ư</b> <b>ơ</b> <b>n</b> <b>g</b> <b>S</b> <b>a</b>


<b>. Trị chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”</b>


- Mục đích: Củng cố kiến thức cơ bản về đồng bằng Nam Bộ.
- Chuẩn bị: 2 bảng phụ có ghi nội dung trị chơi, 2 bút dạ.
- Cách tiến hành:


Mỗi đội 4 học sinh, lần lượt tiếp sức, học sinh có 30 giây đọc đoạn văn và các từ cần
diền. Sau đó lần lượt mỗi học sinh điền 1 từ xong, xếp xuống cuối hàng em thứ hai lại tiếp
tục cho đến hết. Đội nào xong trước, nhiều từ đúng sẽ thắng cuộc.


<i><b>Hãy điền từ đ ng vào các ch chấm của các câu trong đoạn v n n㄰i về hoạt động</b></i>
<i><b>sRn xuất ở đ䃐ng ng Nam ộ.</b></i>


<i><b>Đồng bằng Nam bộ là nơi có các ngành c ng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.</b></i>
<i><b>Những ngành công nghiệm nổi tiếng là sản xuất, khai thác d u m chế niến ương</b></i>
<i><b>thực, thực ph m, hóa chất, cơ khí, điện tử, … Mỗi năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn</b></i>
<i><b>một n a giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước. Ch n i trên sông là một nét độc đáo của</b></i>
<i><b>đồng bằng sông Cửu Long. Người dân đến chợ bằng xu䃐ng ghe. Có nhiều loại hàng hóa</b></i>
<i><b>được mua bán tại đây, nhưng nhiều nhất là các loại hoa uR đặ biệt của đồng bằng Nam Bộ</b></i>


<b>. Trò chơi: “ H ng biện”</b>


Mục đích: Củng cố kiến thức về các vùng đồng bằng. Trò chơi này nên tổ chức vào
các bài phiếu kiểm tra, nhằm mục đích hệ thống và tổng hợp kiến thức đã học.


- Chuẩn bị: Bơng hoa có ghi các câu hỏi.



- Cách tiến hành: Cho học sinh nhắc lại các vùng đồng bằng đã học. Đồng bằng Bắc Bộ,
đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sau khi bắt thăm các nhóm có 3 phút để chuẩn bị nội dung cần thể hiện. Sau 3 phút đại diện
của nhóm lên trình bày.


Sau khi các nhóm trình bày xong, cả lớp bình chọn người hùng biện hay nhất để tuyên
dương và khen thưởng.


<b>10. Trò chơi: “Ch㶰 nhanh, ch㶰 đúng”</b>


Mục đích: Củng cố kiến thức về bài Biển, đảo và quần đảo. Trò chơi này nên vận
dụng vào tiết cuối của bài, nhằm mục đích hệ thống và tổng hợp kiến thức đã học.
- Chuẩn bị: Phiếu có ghi các yêu cầu.


- Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát lược đồ hoặc bản đồ về Biển Đông, một số đảo và
quần đảo của nước ta.


Hai đội tham gia chơi ( có thể mỗi đội là một nhóm )


Lần lượt từng cặp học sinh ( mỗi đội chọn một em ) lên bảng.
Từng cặp học sinh nghe yêu cầu của giáo viên để thực hiện. Ví dụ:


- Hãy chỉ vịnh Bắc Bộ.
- Hãy chỉ quần đảo Hồng Sa
- Hãy chỉ đảo Phú Quốc.
- …..


Đội nào có nhiều học sinh chỉ đúng và nhanh hơn là đội đó thắng



<b>Tóm lại: Sử dụng trị chơi trong dạy học Địa lí ở bậc Tiểu học - đặc biệt với học sinh</b>
Lớp 4 là một trong những biện pháp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực say mê học tập
của học sinh, khắc sâu kiến thức Địa lí cho các em, góp phần quan trọng vào việc đổi mới
phương pháp dạy học ở bậc Tiểu học nói chung, Lớp 4 nói riêng theo hướng tích cực hố hoạt
động nhận thức của người học.


<b>c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

lượng; Thực vật và động vật. Vì nếu giáo viên khơng có những yếu tố trên sẽ khơng thể tìm tịi,
khám phá được những hoạt động những kiến thức cần thảo luận nhóm dẫn đến khi dạy cho học
sinh sẽ khơng có hiệu quả.


<i>V học sinh: Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, u thích mơn học, có tinh thần</i>
tự giác, tự quản, biết thi đua trong khi thực hiện trò chơi.


<b>d. Mối uan hệ giữa các giải pháp, biện pháp</b>


Các giải pháp, biện pháp trong đề tài có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ cho nhau
để thực hiện thành công đề tài đưa ra. Biện pháp 1 là tiền đề để thực hiện các biện pháp 2,3. Các
biện pháp sau bổ trợ để thực hiện biện pháp 1. Tuy nhiên trong các biện pháp trên thì biện pháp
2 là biện pháp quan trọng nhất vì nó xác định được mục nào cần thảo luận nhóm để đạt được
mục tiêu bài học.


<b>e. ết uả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.</b>


Kết quả khảo nghiệm: Đề tài đã được đưa vào áp dụng tại đơn vị và có tác động thiết
thực đến với giáo viên, học sinh.


Giá trị khoa học: Nội dung của đề tài đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất
lượng và lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đúng đối tượng học sinh. Nhờ đó chất lượng giáo


dục của cả khối được nâng lên rõ rệt.


<b>4. ết uả</b>


Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu


Sau hai năm áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng vận dụng trò chơi học tập trong
mơn Địa lí tơi thu được kết quả như sau:


TSHS


khối 4 Đầu năm Cuối kì I


96 Số học sinh
muốn được
tham gia, hiểu


Số học sinh
muốn được
tham gia,
Số học
sinh
muốn
Số học
sinh muốn
được tham


Số học sinh
muốn được
tham gia,



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mục đích và
thu được kết
quả sau khi
chơi học tập


nhưng chỉ
tham gia với
mục đích vui
chơi là chinh
mà chưa hiểu,
chưa thu được
kết quả sau khi
chơi học tập


được
tham gia
chơi
gia, hiểu
mục đích
và thu
được kết
quả sau khi
chơi học
tập


nhưng chỉ
tham gia với
mục đích vui
chơi là chinh


mà chưa
hiểu, chưa
thu được kết
quả sau khi
chơi học tập


được
tham gia
chơi


Kết
quả


43 32 16 70 23 3


Số học sinh muốn được tham gia, hiểu mục đích và thu được kết quả sau trò chơi học tập: 73%
- Số học sinh muốn được tham gia, nhưng chỉ tham gia với mục đích vui chơi là chính mà chưa
hiểu, chưa thu được kết quả sau trò chơi học tập: 24%


- Số học sinh chưa muốn tham gia: 3 %
<b>III. Phần kết luận, kiến nghị</b>


<b>1. ết luận</b>


Muốn nâng cao hiệu quả vận dụng trò chơi học tập, giáo viên phải dốc hết nhiệt tình,
tâm huyết cho nghề nghiệp, tìm ra những giải pháp tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế
giảng dạy ở cơ sở, tạo ra cho học sinh có nề nếp, có thói quen khi thực hiện trò chơi


Thầy tổ chức hoạt động tốt, trò học tốt, chắc chắn là hiệu quả của một hoạt động trò chơi
học tập sẽ đạt được hiệu quả cao.



Hoạt động trò chơi học tập được xem như là một phương pháp mới mà thời gian thực
hiện cũng chưa nhiều, do đó những gì mà tơi tích lũy được và trình bày trên đây cũng là kinh
nghiệm bước đầu, rất mong sự góp ý của đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a. Đối với giáo viên


Nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong công tác dạy học.
Giáo viên phải luôn cập nhật thông tin để bổ sung cho bài giảng.
Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.


Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, các tài liệu liên quan về công tác dạy học để chuẩn bị tốt
cho việc giảng dạy, thiết kế trò chơi phù hợp đối tượng học sinh.


b. Đối với nhà trường


Đề nghị nhà trường trang bị thêm đồ dùng dạy học ( tranh ảnh, thiết bị, đồ dùng …) để
phục vụ cho công tác dạy học tốt hơn.


Mua thêm các tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức mới
Quán triệt hơn nữa tinh thần học tập của các đồng chí giáo viên.


Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã đúc kết được trong q trình nghiên cứu và
thực hiện tại đơn vị.


</div>

<!--links-->
phân tích đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của Chi nhánh xăng dầu Hải Dương.doc
  • 65
  • 980
  • 3
  • ×