Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 7 bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 18 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG</b>
<b>ĐỚI ÔN HOÀ</b>


<i> </i>


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


- Sau bài học, học sinh cần.


- Củng cố cho học sinh kiến thức về các kiểu khí hậu của đới ơn hồ và
nhận biết được các kiểu khí hậu thơng qua các biểu đồ khí hậu.


- Nhận biết các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua tranh ảnh địa lí.
- Nhận biết vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hồ.


- Biết vẽ đọc và phân tích được biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại.
- Kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ khí hậu ở đới ơn hồ qua tranh ảnh địa
lí.


- Có ý thức tìm hiểu thực tế.


-Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:- Bản đồ tự nhiên đới ơn hồ hoặc thế giới.
- Biểu đồ khí hậu đới ơn hồ.


- Ảnh các kiểu rừng ở đới ơn hồ.



HS: Sgk, tập bản đồ.ơn tập lại kiến thức về đới ơn hịa.
<b> III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kết hợp trong quá trình thực hành.
<b> 3. Bài mới:</b>


- Để củng cố những kiến thức về tự nhiên của môi trường đới ôn hoà và
vấn đề ô nhiễm môi trường do con người gây ra ở đới ơn hồ …. Bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (Đọc nội dung
yêu cầu của bài).


- Biểu đồ tương quan nhiệt ẩm trong nội dung bài
tương đối khác so với các biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa đã học, ở đây lượng mưa được biểu
hiện bằng đường màu xanh.


- Cách đọc biểu đồ cũng tương đối khác so với các
biểu đồ khác. Muôn xác định lượng mưa của các
tháng chúng cần dóng theo các vạch chia tháng.
- GV: Hướng dẫn cách đọc trên mẫu biểu đồ
phóng to.


Hướng dẫn hs thảo luận nhóm dựa trên cách khai



<b>1. Bài tập1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thác biểu đồ đã hướng dẫn (Mỗi nhóm một biểu
đồ )


HĐ1: NHĨM


<i>? Phân tích chế độ nhiệt, lượng mưa của các biểu</i>
<i>đồ từ đó rút ra nhận xét các biểu đồ A,B,C thuộc</i>
<i>các môi trường nào của đới ơn hồ?</i>


- HS: Báo cáo kết quả thảo luận.


- GV: Treo bảng chuẩn hoá kiến thức để hs đánh
giá kết quả thảo luận của nhóm mình.


Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận


M hạ Mùa đông Mùa hạ Mùa đông


A:
55o<sub>45’B</sub>


10o<sub>C</sub>


9 tháng dưới
0o<sub>C thấp </sub>


nhất
-30o<sub>C</sub>



Mưa nhiều
nhưng
lượng mưa
ít


Mưa ít chủ
yếu dưới
dạng tuyết


Thuộc kiểu
khí hậu ơn
đới lục địa
B: 36o<sub>43’B 25</sub>o<sub>C</sub> <sub>10</sub>o<sub>C ấm áp</sub> <sub>Khô hạn</sub>


không mưa


Mưa nhiều
hơn mùa hạ


Khí hậu Địa
Trung Hải
C: 51o<sub>41’B 15</sub>o<sub>C</sub> <sub>5</sub>o<sub>C ấm áp</sub> <sub>Mưa ít hơn</sub>


40mm


Mua nhiều
hơn 250mm


Khí hậu ôn



đới hải


dương
HĐ2: Cặp


<i>? Hãy nhắc lại mỗi kiểu khí hậu ở đới ơn hồ có</i>
<i>thảm thực vật đặc trưng như thế nào?</i>


+ Môi trường ôn đới hải dương: Rừng cây là
rộng.


+ Môi trường ôn đới lục địa: Rừng cây lá kim.
+ Môi trường Địa trung Hải: Rừng cây bụi gai, lá
cứng.


+ Môi trường cận nhiệt đới: Rừng hỗn giao.


<i>? Quan sát ba ảnh cho biết từng ảnh thuộc loại</i>
<i>rừng nào?</i>


<b>2. Bài tập2: Dựa vào</b>
<b>ảnh xác định các kiểu</b>
<b>rừng đới ơn hịa:</b>


- Rừng Thuỵ Điển: Rừng
lá kim (ôn đới lục địa).
- Rừng ở Pháp: Rừng lá
rộng (môi trường ôn đới
hải dương).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Hướng dẫn hs đọc nôi dung bài tập 3


- Có thể vẽ biểu đồ theo hai cách (Hai loại biểu đồ
hình cột và đường biểu diễn)


hải dương và ôn đới lục
địa).


<b>3. Bài tập3: Vẽ biểu đồ</b>
<b>về sự gia tăng lượng co2</b>


<b>trong k2<sub> từ năm </sub></b>


<b>1840-1997 và giải thích</b>
<b>nguyên nhân của sự gia</b>
<b>tăng đó:</b>


* Nhận xét:


- Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí thải CO2 vào bầu khí quyển là


do sự phát triển ngày càng nhanh của nền công nghiệp và các phương tiện
giao thơng vận tải trên thế giới. Thời kì đầu năm 1840 thế gới mới bước
vào cuộc cách mạng công nghiệp. Đến nay nền công nghiệp đã phát triển
gấp nhiều lần lượng khí thải ngày càng tăng nhanh hơn, giai đoạn sau
tăng nhanh hơn giai đoạn trước.


<b> IV. Củng cố:</b>



- GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành của hs.


- Biểu dương các nhóm tích cực, nhắc nhở các nhóm chưa thực sự tích
cực.


</div>

<!--links-->

×