Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 7 bài 15: Làm đất và bón phân lót - Giáo án điện tử Công nghệ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 15 Ngày soạn : 25/11/2017</b>
<b>Tiết : 15 Ngày dạy : 28/11/2017</b>


<b>CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG </b>


<b>TRONG TRỒNG TRỌT</b>



<b>BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT </b>



<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường
trong trồng trọt.



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm việc với SGK, quan sát, phân tích tranh ảnh, tư duy.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ mơi trường sống.
<b>4. Tích hợp bảo vệ mơi trường: </b>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường và môi trường sống của cây trồng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



<b>1. Giáo viên: Hình 25, 26, 27, 28. </b>


<b>2. Học sinh: Học bài cũ, coi trước bài mới.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .</b>


Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng


7a1 ……….. ………..


7a2 ……….. ………..



7a3 ……….. ………..


7a4 ……….. ………..


7a5 ……….. ………..


7a6 ……….. ………..


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Làm đất và bón phân lót là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong q trình</b>


sản xuất nơng nghiệp. Vậy làm đất và bón phân lót thế nào?


b. Các ho t đ ng d y và h c:ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc làm đất</b>


- GV: Làm đất đóng vai trị rất
quan trọng trong trồng trọt.
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK
cho biết: Tác dụng của việc
làm đất?



- GV: Phân tích thêm về vai
trị của việc làm đất trong qua
trình trồng trọt và bảo vệ cây
trồng.


- HS: Lắng nghe.


- HS: Để đất tơi xốp, tăng khả
năng giữ nước, chất dinh
dưỡng và diệt trừ cỏ dại.



<b>I. Mục đích của việc làm đất.</b>
- Làm cho đất tơi, xốp.


Tăng khả năng giữ nước, chất
dinh dưỡng.


Diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Yêu cầu HS đọc SGK,
quan sát hình 25,26 SGK/37
thảo luận nhóm cho biết:
1. Có những cơng việc làm đất


nào?


2. Mục đích và cách làm của
từng cơng việc làm đát. Từng
công việc áp dụng cho loại đát
nào?


-GV: Giới thiệu quy trình lên
luống.


- HS: Thảo luận nhóm trả lời:



1. Cày, bừa, đập đất và lên
luống.


2. Cày đất: xáo trộn lớp đất
mặt. Tác dụng: Tơi xốp,
thống khí, vùi lấp cỏ dại.
- Đập đất: Làm nhỏ đất, thu
gom cỏ dại, trộn đều phân và
san phẳng.


- Lên luống: Để dễ chăm sóc,
chống ngập úng, tạo lớp đất


canh tác dày.


- HS: Theo dõi và ghi nhớ.


<b>II. Các công việc làm đất.</b>
1. Cày đất: Để làm đất tơi xốp,
thống khí và vùi lấp cỏ dại.
2. Bừa và đập đất: Làm nhỏ
đất, thu gom cỏ dại, trộn đều
phân và san phẳng.


3. Lên luống:



- Để dễ chăm sóc, chống ngập
úng, tạo lớp đất canh tác dày.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu cách bón phân lót</b>
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu


SGK và trả lời câu hỏi:


1. Mục đích của việc bón phân
lót là gì?



2. Sử dụng loại phân nào để
bón lót? Tại sao?


3. Nêu quy trình bón lót?


HS: Theo dõi và trả lời:


1. Cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây ngay khi mới mọc,
mới bén rễ.


2. Phân hữu cơ; Phân lân; Do


phân hữu cơ và phân lân ít
hoặc khơng hồ tan.


3. Quy trình: Rải phân lên mặt
ruộng, theo hàng hay theo hốc
cây  Cầy, bừa hay lấp đất để
vùi phân xuống dưới.


<b>III. Bón phân lót.</b>


Dùng phân hữu cơ hoặc phân
lân theo quy trình: Rải phân


lên mặt ruộng, theo hàng hay
theo hốc cây  Cầy, bừa hay lấp
đất để vùi phân xuống dưới


<b>3. Củng cố:</b>


- GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 38 và trang 41 SGK..
- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 41.


<b>4. Nhận xét – Dặn dò:</b>
- Dặn các en về nhà học bài.



- Đọc trước bài: “Gieo trồng cây nông nghiệp”.
<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×