Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.26 KB, 20 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
1.Chi phí sản xuất.
a) Khái niệm:
Chi phí sản xuất là bao gồm toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất để chế tạo ra sản phẩm và thường liên
quan đến một khoảng thời gian nhất định.
b) Đặc điểm: Chi phí sản xuất mang các đặc điểm sau:
- Chi phí sản xuất mang tính tất yếu khách quan, do đó cần tiết kiệm một
cách tốt nhất để hạ thấp giá thành sản phẩm.
- Chi phí sản xuất vận động một cách liên tục.
- Chi phí sản xuất mang tính đa dạng và phong phú do gắn liền với nhiều
chu trình sản xuất khác nhau.
c) Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau
phù hợp với từng mục đích sử dụng.
. Phân loại theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí):Theo cách
phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế thì đựơc sắp
xếp chung vào một yếu tố. Chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tố:
 Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, .............sử dụng trực tiếp cho
sản xuất sản phẩm trong toàn doanh nghiệp.
 Chi phí nhân công: bao gồm lương và các khoảng trích theo lương
của các nhân viên trong doanh nghiệp.
 Chi phí khấu hao tài sản cố định: là khấu hao toàn bộ tài sản trong
doanh nghiệp.
 Chi phí dịch vụ bằng tiền: điện, nước, điện thoại, chi phí sửa chữa
thuê ngoài…..
 Chi phí bằng tiền khác như: chi phí vận chuyển, bốc xếp….
 Theo cách phân loại này có ý nghĩa phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất của


doanh nghiệp, dự toán chi phí, lập báo cáo tài chính.
 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (công dụng kinh tế
và địa diểm phát sinh) bao gồm 3 khoản mục:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
 Chi phí nhân công trực tiếp.
 Chi phí sản xuất chung.
 Theo cách phân loại này có ý nghĩa trong việc phục vụ cho công tác tổ chức kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
 Ngoài 2 cách phân loại trên, chi phí sản xuất còn được phân loại
theo một số tiêu thức khác: chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi ,
biến phí và định phí, trực tiếp, gián tiếp…
2. Gía thành sản phẩm:
a) Khái niệm:
Là thước đo bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hoá liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành .
b) Đặc điểm:
Gía thành sản phẩm có các đặc điểm sau:
 Tính thời hạn:tức là giá thành sản phẩm gắn liền với một số lượng
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
 Giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
 Giá thành mang tính chính xác vì đó là kết quả thu được dùng để so
sánh với toàn bộ chi phí bỏ ra sản xuất.
c) Phân loại giá thành:
Đểå phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp thì người ta thường dùng
các loại giá thành như sau:
 Gía thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất
của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch.
Gía thành định mức : Là giá thành được xác định trên cơ sở các định mức
chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
 Gía thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi hoàn thành việc chế

tạo sản phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh.
3. Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Tính toán và phản ảnh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát
sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp
gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau, theo từng công đoạn sản xuất.
- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản
xuất.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán
chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tựơng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế
hoạch, sai mục đích.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân
tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất
và hạ thấp giá thành sản phẩm.
4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của một quá trình sản
xuất, một bên là các yếu tố chi phí sản xuất đầu vào, một bên là kết quả sản xuất đầu ra nên
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, chúng có nguồn
gốc giống nhau nhưng khác nhau về mặt phạm vi và hình thái biểu hiện .
+ Chi phí sản xuất được xác định trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định .Chi
phí sản xuất trong từng thời kỳ kế toán có liên quan đến hai bộ phận khác nhau : Sản phẩm
hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ .
+ Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này
bao gồm hai bộ phận : Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này và một phần chi phí
sản xuất trong kỳ này sau khi trừ đi chi phí dở dang cuối kỳ .
=>Do đó , việc phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng
trong việc theo dõi , kiểm tra các chi phí phát sinh và chuẩn bị số liệu cho việc tính giá
thành sản phẩm .
II. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM .
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

a) Khái niệm :
Đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập hợp
để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
b)Cơ sở để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
 Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
 Căn cứ vào trình độ của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp.
 Do đó, đối tượng tập hợp chi phí có thể là tập hợp theo từng phân xưởng, từng sản
phẩm, từng giai đoạn công nghệ sản xuất hay từng đơn đặt hàng .
2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
a) Khái niệm:
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cần tính
giá thành.
b) Cơ sở để xác định đối tượng tính giá thành.
 Dựa trên nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng được giao, bán thành phẩm, lao vụ,
dịch vụ đã hoàn thành.
ï  Tính chất quy trình công nghệ sản xuất.
 Yêu cầu và trình độ quản lý của công ty.
 Do đó đối tượng tính giá thành có thể là chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm
hoàn thành, đơn đặt hàng.........
3. Kỳ tính giá thành sản phẩm
a) Khái niệm:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán tính giá thành phải tiến
hành tính giá thành cho các đối tượng đã chọn .
b) Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành:
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất, quy trình
cơng nghệ….Có 2 trường hợp:
 Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn, nhập kho liên
tục thì tính giá thành sản phẩm là hàng tháng và tính vào cuối mỗi tháng.
 Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài hoặc sản xuất

mang tính đơn chiếc. Thì kỳ tính giá thành là lúc sản phẩm hồn thành hay khi kết thúc
một đơn đặt hàng.
4. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.
Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có 2 phương
pháp :
 Phương pháp kê khai thường xun
 Phương pháp kiểm kê định kỳ .
Nhưng do đặc điểm, tính chất sản xuất, quy trính cơng nghệ và u cầu quản
lý của cơng ty nên tuỳ theo cơng ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xun hay định kỳ.
III. TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Tập hợp và phân bổ chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
a) Khái niệm:
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả những khoản chi phí về
ngun vật liệu chính, ngun vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm.
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 621 “ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp”
621
_Tập hợp chi phí
nguyên vật liệu
trực tiếp.
_ Trò giá nguyên vật liệu
sử dụng không hết nhập lại kho
_Cuối ky økết chuyển chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp vào
tài khoản 154 để tính giá thành
Kế tốn cần mở chi tiết tài khoản 621 theo dõi chi phí ngun vật liệu trực
tiếp cho từng sản phẩm hoặc từng phân xưởng
C. Sơ đồ hạch tốn:

152 152
154
621
(1)
(4)
111,112,331
154(saỷn xuaỏt phuù)
(2)
(5)
133
(1) Xut vt liu trc tip cho sn xut sn phm .
(2) Mua nguyờn vt liu a vo s dng ngay khụng qua nhp kho.
(3) Vt liu do doanh nghip sn xut ra c ua qua ngay vo quỏ trỡnh sn xut sn
phm.
(4) Vt liu s dng sn xut sn phm cũn tha li nhp kho.
(5) Kt chuyn chi phớ nguyờn vt liu trc tip vo ti khong 154 tớnh giỏ thnh
sn phm.
c) Nguyờn tc phõn b:
Nguyờn vt liu xut ra sn xut cho sn phm no thỡ hch toỏn trc tip
vo chi phớ nguyờn vt liu trc tip cho sn phm y. Trong trng hp nguyờn vt
liu xut ra nhng khụng bit cho mi sn phm l bao nhiờu thỡ k toỏn phi ỏp dng
phng phỏp phõn b giỏn tip .
+ Tiờu thc thng c chn phõn b l phõn b theo nh mc
tiờu hao.
+ Cơng thức phân bổ:
Mức phân bổ cho
từng đối tượng
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổ

cho từng đối tượng
2.Tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp
a)Khái niệm:
Chi phí nhân cơng trực tiếp là tồn bộ các khoản chi phí liên quan đến người
lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, các khoản trích
theo lương.
 Tiền lương là khoản mục chi phí trong giá thành của sản phẩm, là nguồn
thu nhập chủ yếu của người lao động. Tiền lương được hình thành theo
hai cơ sở chủ yếu: số lượng và chất lượng của từng người.
 Tiền lương có tác dụng thúc đẩy người lao động tích cực lao động.
 Các khoản trích theo lương bao gồm:
 Bảo hiểm xã hội (TK 3383):
Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp: nghỉ việc do
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…Quỹ bảo hiểm xã hội
được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ 20% trên tổng lương thực tế phải trả
cơng nhân viên hàng tháng (15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% trừ
vào lương của người lao động).
 Bảo hiểm y tế(TK 3384)
Theo quy trình hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 3% bảo hiểm y
tế tính trên tổng lương phải trả cơng nhân viên. Trong đó 2% tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương cơng nhân viên.
 Kinh phí cơng đồn( TK3382):
Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 2% kinh phí
cơng đồn tính trên tổng lương phải trảcơng nhân viên và tính hết vào chi phí
sản xuất kinh doanh. Trong đó 1% nộp lên cho cơng đồn cấp trên, 1% để chi
tiêu cho các hoạt động ở doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích người lao động.
b)Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
622
Tập hợp chi phí

nhân công trực tiếp
Cuối ky økết chuyển vào
tài khoản 154 để tính giá thành.
Kế tốn cần mở chi tiết tài khoản 622 để theo dõi cho từng phân xưởng, hay
từng sản phẩm.
c) Sơ đồ hạch tốn:
334
335
338
111,141
154
622
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1) Tiền lương, tiền ăn giữa ca phải thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất.
(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất.
(3) Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn vào chi phí.
(4) Các khoản chi phí nhân cơng trực tiếp được thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt (đối với lao động tạm thời).
(5) Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ vào tài khoản 154 để tính giá thành sản
phẩm.
d) Ngun tắc phân bổ:
Chi phí nhân cơng trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch tốn trực tiếp vào
đối tượng chịu chi phí ấy.
Trong trường hợp chi phí nhân cơng trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu
chi phí và khơng xác định cho mỗi đối tượng là bao nhiêu thì kế tốn phải tiến hành
phân bổi theo tiêu thức phù hợp .
Tiêu thức thường phân bổ là định mức tiền lượng của các đối tượng, hệ số phân bổ

được qui định, số giờ sản xuất ……….
Cơng thức phân bổ:
Mức phân bổ chi phí nhân công
trực tiếp cho từng đối tượng
Tổng số tiền lương công nhân
trực tiếp của các đối tượng
Tổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổ
cho từng đối tượng
3. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
a) Khái niệm:
Là các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất nhưng
ngồi hai khoản mục trên; bao gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí
vật liệu phụ, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ
mua ngồi và các khoản chi phí khác bằng tiền .
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này có 6 khoản cấp 2.
627
Tập hợp chi phí
sản xuất chung.
_ Phản ánh các khoản
giảm CPSXC
_ Kết chuyển vào tài khoản 154.
Kế tốn mở chi tiết tài khoản 627 cho từng phân xưởng hay sản phẩm, và đồng thời mở
sổ chi tiết để theo dõi chi phí sản xuất chung biến đổi, chi phí sản xuất chung cố định.

×