Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 8 bài 5: Công xã Pari - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự sung đột giữa tư sản
và công nhân.


- Công xã Pa-ri; cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thắng lợi.
- Một số chính sách quan trọng của Cơng xã Pa-ri.


- Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa- ri.
<i><b>2. Tư tưởng: </b></i>


Giáo dục lòng tin vào năng lực lãnh đạo nhà nước của giai cấp vô sản,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiên lịch sử


- Sưu tầm tài liệu có liên quan, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc
sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bản đồ Pa-ri và vùng ngoại ô- nơi xảy ra Công xã Pa-ri.


HS: Xem trước bài mới, tìm hiểu cuộc cách mạng ngày 18/3/1871, Cơng
xã Pa-ri- nhà nước kiểu mới.



<b>III. Tiến trình bày giảng</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>? Nêu những nội dung chính của tun ngơn Đảng cộng sản. </b>


<b>? Vai trò của quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc</b>
tế.


<b>3. Bài mới:</b>


Do bị đàn áp đẫm máu trong cuộc cách mạng 1848, giai cấp vô sản Pháp
đã trưởng thành nhanh chóng và tiếp tục cuộc đấu tranh quyết liệt chống
giai cấp tư sản đưa đến sự ra đời của công xã Pa-ri 1871, đây được xem
như nhà nước kiểu mới đầu tiên của giai cấp vô sản. Vậy Công xã Pa-ri
đã được thành lập như thế nào? Vì sao Cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu
mới đầu tiên của giai cấp vơ sản thì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học hơm nay.


<b> Hoạt động của GV và HS</b>
<b> </b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về hồn cảnh ra đời</b></i>
<i>của cơng xã Pa-ri</i>


GV: Giai cấp công nhân đã trưởng thành
trong các cuộc đấu tranh cách mạng, đặc biệt
là từ sau CM (1848-1870).



<i>Vậy hoàn cảnh nào dẫn tới sự ra đời của</i>
<i>Công xã?</i>


<b> Nội dung</b>


<b>I. Sự thành lập cơng xã</b>


<b>1. Hồn cảnh ra đời của công xã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Trả lời dựa theo SGK


<i>GV: Chính sách đó dẫn đến kết quả gì?</i>


HS: Mâu thuẫn gay gắt khơng thể điều hồ,
Na-pơ-lê-ơng tun chiến với Phổ


<i>GV: Trước tình hình quân Pháp thất bại</i>
<i>nhân dân Pa-ri đã làm gì?</i>


HS: Nhân dân khởi nghĩa, lật đổ chính quyền.
GV: Khẳng định thành quả cách mạng rơi
vào tay giai cấp tư sản.


<i>GV: Thái độ của giai cấp tư sản trước quân</i>
<i>xâm lược? </i>


HS: Bất lực xin đình chiến với Đức


GV: Giải thích thêm về tình thế và bản chất
của giai cấp tư sản.



<i><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét chính về</b></i>
<i>diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 và</i>
<i>sự ra đời của công xã Pa-ri.</i>


<i>GV: Nguyên nhân nào đưa đến cuộc khởi</i>
<i>nghĩa ngày 18-3-1871?</i>


HS: Giai cấp tư sản đầu hàng Đức, chống lại
nhân dân -> giai cấp vô sản khởi nghĩa đây
cũng là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên
thế giới


HS: Dựa vào SGK tường thuật cuộc khởi
nghĩa ngày 18-3-1871


GV: Sử dụng bản đồ bổ sung bài tường thuật
lại.


<i>GV: Tính chất cuộc khởi nghĩa ngày </i>
<i>18-3-1871?</i>


HS: Cách mạng vô sản.


<i>GV: Sau khi đã làm chủ Pa-ri việc đầu tiên</i>
<i>nhân dân Pa-ri làm là gì?</i>


HS: Một đặc điểm khác là cuộc bầu cử Công
xã, thực sự là “ngày hội của quần chúng”,
nhân dân và quần chúng hân hoan trong buổi


lễ ra mắt của Hội địng cơng xã ngày
28/03/1871.


<b>Hoạt động 3: Tổ chức bộ máy và chính sách</b>


tuyên chiến với Phổ, song chiến tranh
gây nhiều khó khăn cho Pháp.


- 2-9-1870 Hồng đế Na-pơ-lê-ơng III và
qn chủ lực bị quân Phổ bắt làm tù
binh. 4.9.1870 Nhân dân Pari đứng lên
khởi nghĩa.


- Chính quyền Na-pơ-lê-ơng III bị lật
đổ, chính phủ tư sản lâm thời thành lập
mang tên “chính phủ vệ quốc”.


- Khi quân Phổ tiến sâu vào nước Pháp
và bao vây Pa-ri, chính phủ tư sản bất
lực xin đình chiến.


<b>2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự</b>
<b>thành lập công xã.</b>


- Khi mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản ở
Véc-sai với nhân dân ngày càng gay gắt.
Chi-e bắt hết các ủy viên của ủy ban
Trung ương.


- Ngày 18-3-1871 Chi-e cho quân đánh


úp đồi Mông-mác nhưng không thành,
Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai.
Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và
đảm nhiệm vai trị Chính phủ lâm thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của cơng xã Pa-ri (đọc thêm)


GV: Sử dụng sơ đồ bộ máy Hội đồng Cơng
<i><b>xã -> hs tìm hiểu tổ chức bộ máy</b></i>


GV: Em nhận xét gì về tổ chức bộ máy công
xã?


HS: Nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước đảm
bảo cho quyền làm chủ của nhân dân, vì dân.
GV: Tổ chức chính quyền này có khác gì với
tổ chức bộ máy chính quyền TS


HS: khác trước đây chính quyền của giai cấp
TS chỉ phục vụ quyền lợi cho giai cấp TS,
không phục vụ cho nhân dân.


<b>GV: Cho HS đọc những chính sách về chính</b>
trị, kinh tế, giáo dục?


GV: Những chính sách trên của Công xã đều
phục vụ quyền lợi cho ai?


HS: cho nhân dân.



<i><b>Hoạt động 4: Nội chiến ở Pháp (đọc thêm).</b></i>
<i>Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Cơng xã Pa-ri,</i>


GV: Vì sao giai cấp tư sản quyết tâm tiêu diệt
cơng xã? Vì sao Đức ủng hộ Vec xai?


HS: Bảo vệ lợi ích giai cấp, Đức cũng muốn
tiêu diệt cách mạng vô sản.


HS: Tường thuật cuộc nội chiến
GV: Miêu tả thêm bằng tư liệu.


<i><b>GV: Cơng xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử như</b></i>
<i>thế nào?</i>


HS: Dựa vào SGK trả lời


<i>GV: Vì sao cơng xã thất bại?</i>


HS: Giai cấp vơ sản Pa-ri còn yếu, chưa trấn
áp kẻ thù đến tạn sào huyệt, không thực hiện
liên minh công nông...Giai cấp tư sản đàn áp
cách mạng


GV: Nêu nhận xét của Bác Hồ


HS: Dựa vào SGKrút ra bài học kinh nghiệm


<i><b>* Kết luận: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô</b></i>
<i>sản đưa đến thắng lợi của cách mạng ngày</i>



<b>II.Tổ chức bộ máy và chính sách của</b>
<b>công xã Pa-ri (đọc thêm)</b>


<b>III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử</b>
<b>của Công xã Pa-ri</b>


<b>* Nội chiến ở Pháp. (đọc thêm)</b>


<b>* Ý nghĩa lịch sử: </b>


+ Tuy tồn tại 72 ngày (từ 18-3 đến
28-5-1871) nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa
lịch sử to lớn. Cơng xã là hình ảnh thu
nhỏ của một chế độ xã hội mới, đem lại
một tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>18-3-1871, thành lập công xã Pa-ri. Công xã</i>
<i>Pa-ri là nhà nước kiểu mới vì đã thực hiện</i>
<i>nhiều chính sách tiến bộ, phục vụ quyền lợi</i>
<i>của nhân dân lao động, đảm bảo quyền làm</i>
<i>chủ của nhân dân. tuy thất bại và bị đàn áp</i>
<i>dã man song công xã có ý nghĩa lịch sử to</i>
<i>lớn và để lại nhiều bài học quý .</i>


trấn áp kẻ thù ngay từ đầu.


<b> 4. Củng cố:</b>



Cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1871 thực sực là:


a. Cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của
quân Đức.


b. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
c. Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới
d. Lật đổ chế chế thứ ba.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài và làm bài tập trong SGK.


- Xem trước bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX.


<i>?Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại các nước</i>
<i>tư bản trong giai đoạn chuyển lên ĐQCN.</i>


</div>

<!--links-->

×