Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Định hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 5 trang )

T

Định hướng
chuyển đổi mơ hình tăng trưởng
và tái cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An
đến năm 2020, tầm nhìn 2030
n TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đại học Kinh tế Quốc dân

1. Nhận diện mơ hình tăng trưởng kinh tế
tỉnh Nghệ An
1.1. Tăng trưởng kinh tế kém bền vững
Sự bền vững về tăng trưởng kinh tế chủ yếu
được đánh giá qua việc phân tích sự ổn định và
tính dài hạn của tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tăng
trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An có biểu hiện chu kỳ
khá rõ rệt, có những dấu hiệu chậm lại. Khi biểu
diễn số liệu về tốc độ tăng trưởng của tỉnh Nghệ
An theo một chuỗi thời gian 1992-2014 có thể

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

rước yêu cầu của q trình
hội nhập và phát triển, cơ cấu
lại mơ hình tăng trưởng kinh
tế trở thành một trong những vấn đề
trọng tâm của nền kinh tế Việt Nam.
Nằm trong xu hướng đó, q trình cơ
cấu lại mơ hình tăng trưởng đối với
tỉnh Nghệ An càng trở nên cần thiết.
Điều này xuất phát từ những hạn chế


cịn tồn tại trong mơ hình tăng trưởng
kinh tế của Nghệ An với tốc độ tăng
trưởng có nhiều biểu hiện thấp, chậm
lại trong những năm gần đây, đóng
góp của các yếu tố chiều rộng chiếm
chủ đạo trong cấu trúc đầu vào của
tăng trưởng, cơ cấu ngành kinh tế
chuyển dịch còn chậm. Để chuẩn bị
những bước đi vững chắc cho phát
triển kinh tế của Nghệ An trong tương
lai, việc nghiên cứu định hướng, giải
pháp chuyển đổi mô hình tăng trưởng
và tái cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ đến
năm 2020, tầm nhìn 2030 thực sự cấp
bách cả về lý luận, thực tiễn.

nhận thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh
khơng ổn định. Tốc độ tăng trưởng có biểu
hiện thất thường, có độ biến thiên cao giữa
các năm. Giai đoạn 2001-2008 là giai đoạn ổn
định nhất về tăng trưởng của Nghệ An khi tốc
độ có thay đổi nhỏ. Kể từ sau năm 2008, tốc
độ tăng trưởng có biến thiên mạnh. Tốc độ
tăng trưởng từ năm 2012 tới nay có xu hướng
tăng trở lại nhưng vẫn cách khá xa mức trung
bình của giai đoạn 2001-2011.

Đơn vị: %

Nguồn: Số liệu thống kê từ cục Thống kê tỉnh Nghệ An


Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Nghệ An giai đoạn 1992-2014
SỐ 5/2016

Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[31]


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn thấp
Trong giai đoạn 2002 đến nay, tỷ lệ đầu tư
của tỉnh Nghệ An ở mức rất cao, trong đó năm
2010, tỷ lệ đầu tư so với GRDP đạt cao nhất là
56%. Tỷ lệ đầu tư trong GRDP của tỉnh Nghệ
An trong giai đoạn 2002-2014 trung bình đạt

50%, cao hơn khoảng 10 điểm % so với mức trung bình
của cả nước. Trong đó, giai đoạn 2002-2010 chứng kiến
sự gia tăng trong tỷ lệ đầu tư trong GRDP từ 46,7%
(2002) lên 56% (2010). Sau năm 2010, tỷ lệ này có xu
hướng giảm xuống nhưng vẫn cao hơn nhiều so với tỷ
lệ đầu tư trong GRDP của cả nước.

Đơn vị: %

Nguồn: Tính tốn của nhóm tác giả dựa vào số liệu thống kê tỉnh Nghệ An
Hình 2: Tỷ lệ đầu tư chiếm trong GRDP của tỉnh Nghệ An


Giai đoạn 2002-2008 là khoảng thời
gian hệ số ICOR ổn định và ở mức tương
đối thấp, biến thiên trong khoảng từ 4,02
tới 5,12, tương đương với mức trung
bình của cả nước. Từ năm 2009 tới nay,
hiệu quả sử dụng vốn ở Nghệ An có xu
hướng giảm so với giai đoạn 2002-2008.
Cụ thể là, hệ số ICOR năm 2009 của

Nghệ An lên mức 7,48 và lên cao nhất trong giai đoạn
2002-2014 với mức 8,01 vào năm 2012. Giá trị ICOR
trung bình của Nghệ An giai đoạn 2002-2008 là 4,65
trong khi giá trị này là 6,42 cho giai đoạn 2009-2014.
Như vậy, nếu cố định yếu tố trình độ công nghệ của
tỉnh Nghệ An, hiệu quả sử dụng vốn của tỉnh đã kém
hơn trước.
1.3. Tăng trưởng dựa vào các yếu tố theo chiều rộng

Bảng 1: Cấu trúc đầu vào của tăng trưởng(*)

Đơn vị: %
GRDP
Vốn
Lao động
TFP
Năm
Tăng trưởng Điểm % Tỷ lệ đóng góp Điểm % Tỷ lệ đóng góp Điểm % Tỷ lệ đóng góp
2001
13.15

35.57
51.27
9.24
1.22
3.29
4.74
2002
9.94
33.26
56.8
10.91
1.08
3.63
6.2
2003
21.77
36.84
41.39
11.36
2.47
4.18
4.7
2004
19.92
32.79
47.28
10.12
2.02
3.32
4.78

2005
53.04
-3.55
50.52
9.55
5.07
-0.34
4.82
2006
45.86
20.2
33.94
10.23
4.69
2.07
3.47
2007
35.65
23.76
40.59
10.52
3.75
2.5
4.27
2008
63.86
5.03
31.12
0.52
3.24

10.41
6.65
2009
147.07
0.12
-47.19
0.01
-3.26
6.91
10.16
2010
36.52
18.83
44.65
10.85
3.96
2.04
4.84
2011
68.21
16.33
15.46
1.69
1.61
10.38
7.08
2012
155.14
4.06
-59.2

0.25
-3.61
6.1
9.46
2013
57.12
41.45
1.43
6.92
3.95
2.87
0.1
2014
46.38
10.94
42.67
0.82
3.2
7.5
3.48
TB
48.81
18.5
32.69
1.73
3.05
9.34
4.56

Nguồn: Tính tốn của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thống kê tỉnh Nghệ An

Đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng xét theo góc độ đầu vào là khác nhau. Trong nhiều trường
hợp sự đóng góp của yếu tố TFP vào tăng trưởng GDP mang giá trị âm vì TFP là đại diện của nhiều yếu
tố khác như chu kỳ kinh tế, yếu tố công nghệ, yếu tố chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
(*)

SỐ 5/2016

Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[32]


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Bảng trên cho thấy, sự đóng góp của yếu
tố vốn đối với tăng trưởng của tỉnh Nghệ An
là lớn nhất. Vốn mới được bổ sung hàng năm
mặc dù có thay đổi giữa các năm nhưng ln
mang giá trị dương (+). Tỷ trọng đóng góp vào
tăng trưởng của GRDP tại Nghệ An từ yếu tố
vốn chiếm trung bình 48,81% trong giai đoạn
2001-2014. Trong khi đó, yếu tố lao động đóng
góp ở mức khá nhỏ trong tăng trưởng GRDP
(trung bình là 18,5% cho cả giai đoạn 2001-

2014). TFP là yếu tố có sự đóng góp khơng ổn định
vào tăng GRDP với tỷ lệ đóng góp âm (-) trong hai năm
(2009 và 2012). Tính chung cho cả giai đoạn, tỷ trọng
đóng góp vào tăng GRDP của tỉnh Nghệ An từ TFP

chiếm khoảng 1/3. Như vậy, các yếu tố tăng trưởng
theo chiều rộng (vốn, lao động) đã đóng góp khoảng
2/3 vào tăng GRDP của tỉnh Nghệ An trong cả giai
đoạn 2001-2014.
1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành có
xu hướng chậm lại

Bảng 2: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Nghệ An
giai đoạn 2011-2015

Ngành Nông nghiệp
Ngành Công nghiệp
Ngành Dịch vụ
2011 2012 2013 2014 2015 2011 2012 2013 2014 2015 2011 2012 2013 2014 2015

Tỷ trọng GRDP
30,2 28
27
(%)
2011-2012
0,998198
Hệ số Cosθ
3,440
Giá trị góc θ

25,4 24,2 32,4 31,9 31,4 31,9 32,5 37,4 40,1 41,7 42,7 43,3
2012-2013
0,999466
1,870


Có thể thấy rằng, trong suốt giai đoạn
2011-2015, xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế (xét theo GRDP) của tỉnh Nghệ An có
xu hướng chậm dần. Cụ thể hơn, giá trị hệ số
Cosθ có xu hướng tăng dần (hệ số góc giữa 2
vec tơ tạo bởi 2 trạng thái cơ cấu ngành ở 2
thời điểm xem xét ngày càng nhỏ). Giá trị

2013-2014
0,999462
1,880

2014-2015
0,999701
1,40

2011-2015
0,989958
8,130

Nguồn: Tính tốn của nhóm tác giả

Cosθ đã tăng từ 0,998198 (2011-2012) với góc quay
3,440 lên 0,999701 tương ứng với góc quay giảm xuống
1,40 (2014-2015). Như vậy, có thể kết luận rằng, sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Nghệ An
có dấu hiệu chậm lại trong những năm tới đây nếu như
khơng có sự đột phá đáng kể nào từ chính sách và năng
lực cạnh tranh của kinh tế tỉnh.


Bảng 3: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007-2014

Chỉ số thành phần

Gia nhập thị trường
Tiếp cận đất đai
Tính minh bạch

Chi phí thời gian

Chi phí khơng chính thức
Tính năng động

Hỗ trợ doanh nghiệp
Đào tạo lao động

Thiết chế pháp lý

Cạnh tranh bình đẳng
PCI

SỐ 5/2016

2007

2008

2009

2010


2011

2012

2013

2014

5,83

5,51

4,97

4,46

5,65

5,79

6,26

5,32

4,79

6,02

7,58

5,64
5,91
5,66
2,84
3,81
5,27
5,06
-

49,76

8,73
6,48
6,04
6,29
4,51
7,24
3,57
3,69
-

48,46

8,09
5,72
5,65
4,63
3,32
6,05
4,41

4,59
-

52,56

6,29
5,23
5,47
4,16
6,57
5,35
5,2
-

52,38

8,7

5,25
4,78
4,47
4,76
4,86
5,61
-

55,46

8,89
5,85


8,09
5,42

5,73

5,47

6,19
3,16

5,5

6,28

4,89

5,27

55,83

58,82

5,68

-

4,87

54,36


6,5

4,42

4,85
2,45

5,89

4,82
6,05

3,98

8,88

4,4
6,2

4,97

Nguồn: Các báo cáo PCI
Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[33]



NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Xét theo cả giai đoạn 2007-2014, giá trị chỉ
số PCI của tỉnh Nghệ An đã được cải thiện qua
các năm. Giá trị này tăng từ 49,76 (năm 2007)
lên 58,82 (2014). Chỉ số thành phần về Rào cản
gia nhập thị trường đã được cải thiện từ 7,58
(2007) lên 8,88 (2014). Bên cạnh đó, các chỉ số

về Tính minh bạch, Chi phí thời gian, Tính năng động,
Hỗ trợ doanh nghiệp, Đào tạo lao động, Thiết chế pháp
lý là những chỉ số có sự cải thiện khi so sánh giá trị này
của năm 2014 với 2007. Tuy nhiên, giá trị chỉ số Tiếp
cận đất đai, Chi phí khơng chính thức lại giảm đi so với
giai đoạn trước.

Bảng 4: Các chỉ tiêu xã hội giai đoạn 2011-2014 và kế hoạch 2015

Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia (%)
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (%)
Tỷ lệ trẻ em trong diện được tiêm chủng (%)
Số bác sĩ/vạn dân (người)

65-70
15,0
95-97
7,0

47,45
20,90
95,00

6,00

50,00
20,20
95,00
6,00

53,00
18,80
90,00
6,50

54,00
18,30
95,00
6,80

Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế (nay là tỷ lệ xã
đạt bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã) (%)

60,0

80,80

30,40

50,80

55,00


Tỷ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn có bác sỹ (%)

95,0

Số giường bệnh/vạn dân (giường/vạn dân)
25,0
Tỷ lệ hộ gia đình đạt chuẩn VH (Tiêu chuẩn mới) (%) 82-85
Độ co giãn của giảm nghèo theo tăng trưởng (**)

82,90

18,60
75,50
-0,23

85,00

20,60
76,00
-0,53

87,70

22,10
78,50
-0,98

87,70

23,50

79,00
-0,63

Nguồn: Thống kê tỉnh Nghệ An và (**) tính tốn của nhóm tác giả

Các chỉ tiêu xã hội đều có biểu hiện tích cực
trong giai đoạn 2011-2014. Các khía cạnh về
giáo dục, y tế (các dịch vụ cơng cơ bản) đều có
biểu hiện tích cực. Cụ thể là, tỷ lệ trường đạt
chuẩn quốc gia tăng từ 47,45% (2011) lên 54%
(2014). Trong khi đó, số giường bệnh/vạn dân,
số bác sĩ/ vạn dân... đều đã tăng lên theo thời
gian. Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần với giá trị giảm
tuyệt đối nằm trong khoảng từ 2,3 điểm % tới
6,85 điểm %. Tuy nhiên, độ co giãn của giảm
nghèo theo tăng trưởng là khá thấp. Cụ thể hơn,
các kết quả tính tốn cho thấy tăng trưởng có tác
động tích cực tới giảm nghèo nhưng không lớn.
Tăng trưởng kinh tế hàng năm ở mức khá (biến
thiên trong khoảng từ 6,1-10,38%) song mức
giảm nghèo chỉ từ 2,3 điểm % tới 6,85 điểm %.
Tính chung cho giai đoạn 2011-2014, độ co giãn
của giảm nghèo theo tăng trưởng là -0,63.
Tuy nhiên, dựa theo kế hoạch đạt được các
chỉ tiêu này vào năm 2015 có thể thấy, rất nhiều
chỉ tiêu khó đạt được. Ví dụ, tỷ lệ trường đạt
chuẩn quốc gia theo kế hoạch năm 2015 là 6570% nhưng hết năm 2014 tỷ lệ này chỉ đạt 54%
- một khoảng cách rất xa. Ngoài ra, một số chỉ
tiêu khác cũng khó đạt như: Tỷ lệ trẻ em dưới
5 tuổi suy dinh dưỡng, tỷ lệ trạm y tế xã,

phường, thị trấn có bác sỹ, tỷ lệ hộ gia đình đạt
chuẩn văn hóa.
SỐ 5/2016

Những nhận định này gợi ý 3 vấn đề quan trọng
trong chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền
kinh tế ở Nghệ An: Một là, việc chuyển đổi mơ hình
tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng
chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang khai thác
tăng trưởng theo chiều sâu là hết sức cần thiết, cấp bách
bởi khả năng khai thác huy động vốn và lao động về số
lượng đã đạt tới mức cao giới hạn; Hai là, trong tiến
trình chuyển đổi sang chiều sâu thì cũng khơng thể
khơng tính đến việc tiếp tục khai thác tăng trưởng theo
chiều rộng xuất phát từ nguồn lực tài nguyên đất đai
vẫn còn nhiều dư địa cho tăng trưởng, ít nhất trong giai
đoạn từ nay đến 2020; Ba là, mơ hình tăng trưởng theo
chiều sâu cần quán triệt quan điểm tiết kiệm vốn, chú
trọng cải tiến trong quản lý, lựa chọn các hình thức và
mơ hình tổ chức sản xuất phù hợp và hiệu quả, hoàn
thiện thể chế, tập trung chỉ đạo điều hành để các chính
sách lựa chọn được đi vào cuộc sống. Giai đoạn từ
2021-2030, chuyển mạnh sang mơ hình tăng trưởng
theo chiều sâu, ứng dụng phổ biến các thành tựu khoa
học và công nghệ tiên tiến.
2. Định hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng
kinh tế tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Mơ hình tăng trưởng giai đoạn đến năm 2020 và
tầm nhìn 2030 của tỉnh Nghệ An là mơ hình tăng trưởng
dung hợp, trong đó thúc đẩy tăng trưởng nhanh đi đôi

với thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; phát triển nhanh
các vùng động lực tăng trưởng bên cạnh thúc đẩy phát
Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[34]


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Kinh tế biển - một trong những thế mạnh mà Nghệ An
cần khai thác để tăng trưởng bền vững
Nguồn: Báo Nghệ An

triển các vùng khác và phát huy tối đa cơ hội của tồn cầu hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế và ứng phó tốt với biến đổi khí hậu.
Từ những kết quả phân tích ở trên, nhóm tác giả đưa ra
một số đề xuất nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng của
tỉnh Nghệ An trong thời gian tới, gồm:
- Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng
sang chiều sâu và tái cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hình
thành các chuỗi giá trị và cụm liên kết ngành
Cần chuyển mơ hình tăng trưởng sang mơ hình tăng
trưởng theo chiều sâu dựa vào các thế mạnh của Nghệ An là
kinh tế biển, kết hợp công nghiệp chế tạo, chế biến nông sản,
lâm sản, du lịch và các ngành dịch vụ. Tỉnh Nghệ An cần
chuyển dịch cơ cấu và cấu trúc lại nền kinh tế theo hướng
đặt chất lượng tăng trưởng lên hàng đầu.
- Cấu trúc lại tăng trưởng theo không gian gắn liền với

chuyển đổi mơ hình tăng trưởng
Cấu trúc lại tăng trưởng theo khơng gian gắn với chuyển
đổi mơ hình tăng trưởng gồm các nội dung: (1) Tổ chức hoạt
động kinh tế trong các Vùng động lực gắn với phát triển các
đô thị trung tâm và cực tăng trưởng kinh tế của tỉnh; (2) Tăng
cường liên kết Vùng.
- Nâng cao hiệu quả đầu tư
Tỉnh Nghệ An cần tập trung vào một số nội dung chủ
yếu sau: (1) Giảm dần quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư công
vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh; (2) Vốn đầu tư công
cần được hướng chủ yếu vào những ngành, lĩnh vực phục vụ
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và chăm lo phúc lợi nhân
dân, đặc biệt là khu vực miền Tây Nghệ An; (3) Sử dụng đầu
tư công như một công cụ hữu hiệu đảm bảo sự phát triển hợp
lý giữa đô thị và nông thôn, giữa các vùng và nhóm xã hội.
3. Kết luận và kiến nghị
Đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An là
một trong những mục tiêu cốt lõi của quá trình phát triển
kinh tế đối với tỉnh Nghệ An. Việc đổi mới mô hình tăng
trưởng và tái cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 20162020 và tầm nhìn 2030 xuất phát từ u cầu thực tiễn. Một
mặt, đổi mới mơ hình tăng trưởng để nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn lực, tăng lợi thế cạnh tranh, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế biến Nghệ An trở thành trung tâm của vùng Bắc
SỐ 5/2016

Trung Bộ. Mặt khác, đổi mới mơ hình
tăng trưởng giúp nâng cao chất lượng
tăng trưởng kinh tế, từ đó tác động lan tỏa
sang các vấn đề kinh tế - xã hội, nhất là
các vấn đề giải quyết việc làm, bất bình

đẳng, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ mơi
trường sinh thái. Nhóm đề tài kiến nghị
một số nội dung sau:
- Các cấp ủy Đảng phải xác định
chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và tái
cơ cấu kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
trong lãnh đạo, chỉ đạo; phải thường
xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá, chỉ
đạo các cấp chính quyền, các sở, ban,
ngành trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi
mơ hình tăng trưởng.
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến
sâu rộng để mỗi Đảng viên, cán bộ,
công chức, viên chức nhận thức rõ và
thấm nhuần quan điểm tái cơ cấu kinh
tế là nhiệm vụ có tính chiến lược, xun
suốt của cả hệ thống chính trị từ tỉnh
đến cơ sở từ nay đến 2020 và những
năm tiếp theo.
- Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ quản lý, cán bộ công chức
chuyên nghiệp, hiện đại với số lượng và
cơ cấu hợp lý. Chỉ đạo sát sao công tác
tuyển dụng công chức, viên chức, đảm
bảo cơng khai, cạnh tranh và theo vị trí
cơng tác, nhu cầu cơng việc; thực hiện
nghiêm việc rà sốt, sàng lọc loại bỏ
những cán bộ quản lý, những công chức
yếu kém, không đủ năng lực và phẩm

chất đạo đức ra khỏi bộ máy nhà nước.
- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đối
với cơng tác phịng, chống tham nhũng;
thực hiện nghiêm quy định về thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí, chú trọng
tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
trong bộ máy.
- Tiếp tục quán triệt cho các ngành,
các cấp về đề án tổng thể tái cơ cấu kinh
tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng
trưởng theo hướng nâng cao chất lượng,
hiệu quả và năng lực cạnh tranh để tạo sự
thống nhất, đồng thuận trong quá trình
thực hiện./.
Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[35]



×