Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 27 - Động cơ điện một chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>
<i><b>1 - Kiến thức:</b></i>


- Nêu được, nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ hoạt động.
<i><b>2 - Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ.
- Biểu diễn chiều của lực điện từ.


<i><b>3 - Thái độ: Giáo dục ý thức BVMT. Ham học hỏi: Có tinh thần hợp tác</b></i>
nhóm.


<b>II - Chuẩn bị: </b>


<i><b>1. Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 mơ hình động cơ điện một chiều. 1 nguồn</b></i>
điện 6V


<i><b>2. Giáo viên: Bảng phụ, tranh hình 28. 2.</b></i>
<b>III - Tổ chức hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra</b></i>


<i><b> ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái.</b></i>
? Làm bài tập 27.3/SBT


<i><b>3. Bài mới.</b></i>



* ĐVĐ: Dòng điện 1 chiều đã trở nên rất quen thuộc trong cuộc sống
hàng ngày. Dòng điện 1 chiều đựơc tạo ra bởi động cơ điện 1 chiều ->
vào bài.


<b> Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện 1 chiều.</b></i>


<b>X3, X4</b>


Y/C HS tìm hiểu thông tin mục 1 ở
SGK/T76.


? Động cơ điện một chiều gồm những bộ
phận chính nào?


? Quan sát mơ hình động cơ điện.
? Xác định các bộ phận chính.


GV chốt: Các bộ phận chính của động cơ
Giới thiệu 2 thanh quét.


<i><b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của </b></i>
<i><b>động cơ điện một chiều</b></i>


<i><b>1.Các bộ phận chính của động cơ điện </b></i>
<i><b>một chiều</b></i>


* HĐ cá nhân:


- Đọc thơng tin /SGK (T76)



<i>- 2 bộ phận chính là: Nam châm, khung </i>
<i>dây.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Quan sát mô hình và chỉ ra các bộ phận
chính của động cơ.


<i><b>Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. K2, </b></i>
<b>K3</b>


- Y/C HS đọc thông tin mục 1.


? Động cơ điện một chiều hoạt động dựa
trên nguyên tắc nào?


GV: Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động
tại các cổ góp xuất hiện các tia lửa điện
kèm theo khơng khí có mùi khét. Các tia
lửa điện này là nguyên nhân gây ra khí
NO, NO2 có mùi hắc. Sự hoạt động của


động cơ điện 1 chiều cũng ảnh hưởng đến
hoạt động của các thiết bị điện khác (nếu
cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu
các thiết bị vơ tuyến truyền hình gần đó.
? Có biện pháp gì để bảo vệ mơi trường.
- Y/C HS thực hiện C1.


? Dự đốn xem có hiện tượng gì xảy ra
với khung dây khi đó?



?Y/C HS thực hiện C3: Làm TNo kiểm tra


dự đốn theo nhóm.


? Nêu các bộ phận chính của động cơ điện
một chiều.


? Động cơ điện một chiều hoạt động dựa
trên nguyên tắc nào.


<b>GV chốt: Cấu tạo, nguyên tắc hđ</b>


<i><b>2. Hoạt động của động cơ điện một</b></i>
<i><b>chiều.</b></i>


* HĐ cá nhân:


- Đọc thông tin SGK /T76


HS dựa trên tác dụng của từ trường lên
khung dây có dịng điện chạy qua.


<i>+ Thay thế động cơ điện một chiều bằng</i>
<i>động cơ điện xoay chiều.</i>


<i>+ Tránh mắc chung động cơ điện 1 chiều</i>
<i><b>với các thiết bị thu phát sóng điện từ </b></i>
<b>C1: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên</b>
đoạn AB; CD khi có dòng điện chạy qua.


<b>C2. Khung dây quay do TD của hai lực.</b>
* HĐ nhóm:


- Làm thí nghiệm theo y/c C3.


- Bật cơng tắc cho dịng điện chạy qua
khung dây.


- Quan sát hiện tượng
HS trả lời, rút ra KL
<b>3. Kết luận (SGK/77)</b>


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái( 5phút) K2, K3</b></i>


? Muốn cho động cơ điện quay được thì
phải cung cấp cho nó năng lượng ở dạng
nào?


? làm thế nào để đổi chiều quay của động
cơ điện 1 chiều. Tại sao lại làm như thế


<i><b>II. Bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái</b></i>


HS. Điện năng


- Đổi chiều dòng điện đưa vào động cơ ,
vì khi đổi chiều dịng điện thì lực điện từ
làm cho khung dây quay cũng đổi chiều
<i><b>Hoạt động 4: ( 3 phút)Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện K3, X4</b></i>



<i><b>.? Khi hoạt động, động cơ điện biến điện </b></i>
năng thành dạng năng lượng nào?


<i><b>III. Sự biến đổi năng lượng trong động </b></i>
<i><b>cơ điện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

năng.


<i><b>Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố X5, X8</b></i>


Y/c HS lần lượt trả lời các câu C5?
? Yêu cầu cá nhân HS trả lời C6, C7


Chốt toàn bài: Ghi nhớ.


<i><b>IV. Vận dụng</b></i>


- Cá nhân HS trả lời C5: Khung dây quay
ngược chiều kim đồng hồ.


<b>C6. Vì NC vĩnh cửu khơng tạo ra từ </b>
trường mạnh như Nc điện.


<b>C7. ĐC điện xoay chiều như quạt điện, </b>
máy bơm, máy giặt, tủ lạnh…. ĐC điện
một chiều có mặt trong các bộ phận quay
của đồ chơi trẻ em.


* Ghi nhớ.(SGK)
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút).</b></i>



- BTVN: 28.3 ->28.8/SBT - 65.


</div>

<!--links-->

×