Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 9 bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - Giáo án điện tử môn Địa lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 6: </b>



<b>SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM</b>


<b>I . Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,những thành tựu và thách thức trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội. Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, mơi trường bị ơ
nhiễm là mộtt khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Hiểu được để phát
triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng phân tích biểu đồ, bản đồ.


- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.


- Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững.


<b>- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>


- Tư duy:


+ Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ / bản đồ, các biểu đồ và bài viết để rút ra đặc
điểm nền kinh tế của nước ta.


+ Phân tích những khó khăn trong q trình phát triển kinh tế của Việt Nam.


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ / ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực, giao tiếp và


hợp tác khi làm việc theo cặp.


<b>- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>


- Động não, thuyết trình nêu vấn đề, học sinh làm việc cá nhân /cặp, trình bày 1 phút.


<b>3. Thái độ:</b>


- Khơng ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường.


4. nh h ng phát tri n n ng l cĐị ướ ể ă ự


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, năng lực đọc
hiểu văn bản


- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu
thống kê, sử dụng hình vẽ


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000


<b>2. Học sinh: </b>


- Sách giáo khoa.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cơ cấu dân số nuớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã
hội?


- Nêu biện pháp để từng bước khắc phục những khó khăn đó.


<b>3. Bài mới :</b>


Nền kinh tế Việt nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn. Cơng
cuộc đổi mới từ năm 1986 đã tạo ra nhiều thay đổi rõ rệt trong nền kinh tế xã hội
nước ta. Những nét cơ bản trong quá trình phát triển ấy sẽ được chúng ta tìm hiểu
trong bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy và tr</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>+ Mục I: Nền kinh tế nước ta trước thời kì Đổi</b>
<b>mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+Hoạt động 1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>


Nhóm


- Dựa hình 6.1 phân tích:


- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nuớc ta đuợc
thể hiện như thế nào?


- Đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế



- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở
những mặt nào? Xu hướng này rõ nhất ở ngành
nào?


- Dựa vào lược đồ hình 6.2.


- Xác định các vùng kinh tế nước ta. Phạm vi lănh
thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các
vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào
không giáp biển?


- Nêu tên các trung tâm công nghiệp mới, các vùng
chuyên canh trong các vùng kinh tế ở nước ta.
- Quan sát lược đồ h́nh 6.2 Kể tên các vùng kinh tế
trọng điểm. Vai trò của chúng trong việc phát triển
kinh tế xã hội đối với các vùng kinh tế ở nước ta.
- Đọc thuật ngữ vùng kinh tế trọng điểm


<b>+Hoạt động 2: Những thành tựu và thách thức</b>


- Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta thay đổi như
thế nào và việc phát triển nhiều thành phần có ý
nghĩa gì?


- Chuyển dịch tích cực như thế nào?
- Nêu những thành tựu về kinh tế nước ta?


- Kể tên một số ngành nổi bật? Ở địa phương em
có ngành kinh tế nào nổi bật?



-Trong q trình phát triển kinh tế nước ta có gặp
những khó khăn gì?


<b> (Tích hợp giáo dục mơi trường) </b>


<b>Giảm tải </b>


<b>II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới</b>
<b>1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế </b>


<b>a. Chuyển dịch cơ cấu ngành: </b>


- Giảm tỉ trọng của khu vực nông lâm, ngư nghiệp.
- Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây
dựng.


- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng biến
động.


<b>b. Chuyển dịch cơ cấu lănh thổ: </b>


- Hình thành các vùng kinh tế.


- Hình thành các vùng chun canh nơng nghiệp,
các trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ mới


- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm.


<b>c.Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:</b>



- Trước đây nền kinh tế chủ yếu là nhà nước và tập
thể nay nền kinh tế nhiều thành phần.


- Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.


<b>2 Những thành tựu và thách thức</b>
<b>+Thành tựu:</b>


- Tốc độ tăng trưởng nhanh.


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công
nghiệp hố.


- Có sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và tồn
cầu.


<b>+ Khó khăn, thách thức:</b>


- Vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo


- Nguy cơ cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm mơi trường .
- Khó khăn hội nhập thế giới.


<b>4. Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>* Tổng kết: </b>


- Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?


- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?


- Những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta?


<b>- Học bài và hoàn thành vở bài tập </b>
<b>* Hướng dẫn học tập:</b>


- Chuẩn bị bài 7: Các nhân tố ảnh huởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
+ Nhân tố tự nhiên có ảnh huởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp như thế
nào?


+ Nhân tố xã hội có ảnh huởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp như thế
nào?


</div>

<!--links-->

×