Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giáo án hướng nghiệp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.34 KB, 43 trang )

Ngày giảng : Lớp 9A
Lớp 9B ..
Chủ đề 1 :
ý nghĩa và tầm quan trọng của việc chọn nghề
có cơ sở khoa học
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh biết đợc ý nghĩa tầm quan trọng của việc lựac nghề có cơ sở khoa học
2. Kĩ năng
Học sinh nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
3. Thái độ
Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học
II / Chuẩn bị
1. Giáo viên
Bài hát Bài ca xây dựng
2. Học sinh
Tác phẩm : Lặng lẽ Sa Pa
III/ Tiến trình lên lớp
1 ổn định (2 phút ) : Lớp 9A
Lớp 9 B
2. Kiểm tra: Không
. Bài mới
Giới thiệu bài (3 phút )
Trong chơng trình học THCS các em đợc học rất nhiều môn , xong đến năm
lớp 9 các em sẽ đợc học một bộ môn mới : Đó là môn hớng nghiệp , bộ môn này
sẽ gúp các em định hớng đợc sau khi tốt nghiệp THCS , tuỳ thuộc vào khả năng
của mình mà các em học tiếp lên cấp III hay chọn cho mình một nghề phù hợp .
Vậy việc chọn nghề đó nh thế nào? Học ở những cơ sở nào? Thì bộ môn hớng
nghiệp sẽ gúp các em chọn nghề có một cơ sở khoa học và dựa trên những
nguyên tắc nhất định
Ph ơng pháp


Hoạt động 1 : ( 40 phút )
Giáo viên đọc thông tin SGK phần 1
? Khi chọn nghề em có xác định đợc
nghề mình thích hay không ? Hay còn
phụ thuộc vào yếu tố điều kiện nào ?
VD : Cao 1.50m làm cầu thủ bóng rổ
có hợp không ? Vì sao ?
Ngời đãng trí có làm đợc công việc th
không ? Vì sao ?
Nội dung
Bệnh mù màu mà lại muón làm nghề
lái ôtô , lái máy bay có phù hợp
không ?
?Vậy việc chọn nghề cần có cơ sở khoa
học nào ?
- Việc chọn nghề không phải ta cứ
thích là ta cứ chọn bừa là hợp mà phải
dựa trên những nguyên tắc nhất định .
Vậy những nguyên tắc đó là gì chúng
ta chuyển sang phần 2 .
- Gọi học sinh đọc thông tin SGK .
? Việc chọn nghề mà bản thân đó
không thích thì có nên không ?
? Em làm đợc nghề gì ?
? Tôi cần làm nghề gì ?
? Việc chọn nghề dựa trên nguyên tắc
nào ?
* Hoạt động 2 : 45 (phút)
Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn ) 10 phút
- Nhóm 1 : Em hãy nêu mối quan hệ

chặt chẽ giữa 3 nguyên tắc việc chọn
nghề ?
- Nhóm 2 : Trong việc chọn nghề cần
bổ xung những nguyên tắc nào không ?
Vì sao ?
- Sau khi thảo luận xong GV gọi các
nhóm lên trình bày nội dung .
- Các nhóm nhận xét .
- GV đặt câu hỏi học sinh trả lời :
? Vậy việc chọn nghề cần phải dựa trên
những cơ sở khoa học nào ? Những
nguyên tắc nào ?
1.Cơ sở khoa học của việc chọn nghề
* Khi chọn nghề em phải xác định đợc
nghề mình thích nhng phù hợp với sức
khoẻ , phát triển thể lực và đặc điểm
tâm lý , mình có điểm nào mà nghề
không chấp nhận , không phù hợp với
nghề mình chọn , nơi sinh sống có gì
trở ngại
( Từ nơi ở đến nơi làm việc quá xa )
* Vậy những vấn đề đặt ra khi chọn
nghề mà không giải đáp đợc thì coi là
chọn nghề thiếu cơ sở khoa học .
2. Những nguyên tắc chọn nghề
* Việc chọn nghề dựa trên 3 nguyên
tắc sau:
- Nguyên tắc thứ nhất : Không chọn
nghề mà bản thân mình không thích .
- Nguyên tắc thứ hai : Không chọn

nghề mà bản thân mình không đủ điều
kiện tâm lý , thể chất .
- Nguyên tắc thứ ba : Không chọn nghề
mà nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội địa phơng và đất nớc nói
chung.
2
- Giáo viên định hớng cho học sinh
ghi .

? Sau khi tốt nghiệp THCS xong bản
thân em sẽ học tiếp hay chọn viêc học
nghề ? Vì sao ?
Việc chọn nghề đúng đắn không
những nó sẽ giúp chúng ta có một hớng
đi đúng phù hợp với khả năng trình
độ , sức khoẻ , điều kiện mà nó còn có
một ý nghĩa kinh tế , ý nghĩa xã hội , ý
nghĩa giáo dục , ý nghĩa chính trị nh
thế nào ?
Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu mục 3 .
- Gọi học sinh đọc thông tin SGK
- GV : Việc chọn nghề đúng đắn không
chỉ đơn thuần có thu nhập mà nó còn
có ý nghĩa kinh tế nh thế nào ?
- Gọi học sinh đọc phần b SGK
? Ngoài ý nghĩa kinh tế việc chọn nghề
còn có một ý nghĩa xã hội nh thế nào ?
- Giáo viên diễn giảng , phân tích hai ý
nghĩa trên : Sức ép việc làm đối với nhà

nớc nh thế nào ? có nhiều nghề đào tạo
ra nhng không có việc làm sẽ nẩy sinh
nhiều vấn đề để nhiều cơ quan mất
nhiều thời gian giải quyết .
* Ghi nhớ :
Khi chọn nghề cần phải :
1. Tìm hiểu một số nghề mà mình thích
.
2. Học thật tốt các môn học có liên
quan đến nghề mà mình thích .
3. Rèn luyện một số kĩ năng , kĩ sảo lao
động mà nghề đó yêu cầu .
4. Tìm hiểu nhu cầu nhân lực mà nghề
đó yêu cầu .
3. ý nghĩa của việc chọn nghề
a) ý nghĩa kinh tế của việc chọn nghề
*việc chọn nghề không chỉ đơn thuần
chạy theo việc thu nhập để sinh sống
mà còn là sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc.
b) ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề
Việc chọn nghề phù hợp cũng là việc tự
giác tìm kiếm những nghề đang cần
nhân lực sẽ giảm sức ép đối với nhà n-
ớc về việc làm
3
VD : Các tệ nạn xã hội ( Ma tuý , cờ
bạc , đua xe trái phép . . .)
- Giáo viên đọc thông tin SGK
? Việc chọn nghề đúng đắn còn mang ý

nghĩa giáo dục nh thế nào ?
Giáo viên diễn giảng : Mỗi con ngời
chúng ta ai cũng có một nghề nhất định
, mà nghề đó phù hợp với khả năng của
mình thì ngời đó luôn chuyên tâm làm
việc , năng xuất sẽ tăng dẫn đến thu
nhập tăng , bản thân yên tâm làm việc .
Chính những việc làm đó tạo nên
những nhân cách phẩm chất cho con
ngời.
GV: Trong những năm tới , việc chuẩn
bị nguồn nhân lực chất lợng cao cho
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc là
một nhiệm vụ chính trị của ngành giáo
dục . Đất nớc ta đòi hỏi có đội ngũ
công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức
để tạo ra tiềm năng trí tuệ , đáp ứng
yêu cầuđa sản xuất của nhiều lĩnh vực
đang chuẩn bị đi vào kinh tế tri thức
? Việc chọn nghề đúng đắn mang lại ý
nghĩa chính trị nh thế nào ?
Hoạt động 3 ( 45 phút )
Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn )
Nhóm 1 : Tìm những bài hát nói về
nhiệt tình lao động xây dựng đất nớc
của những ngời trong những nghề khác
nhau
Bài hát :
+ Ngời đi xây hồ kẻ gỗ
+ đờng cày đảm đang

c) ý nghĩa giáo dục
Có việc làm ổn định , có nghề phù hợp
thì nhân cách con ngời từng bớc đợc
phát triển và hoàn thiện qua hoạt động
nghề nghiệp .
c) ý nghĩa chính trị
Nhằm vào mục đích đẩy nhanh quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nớc ngày càng giàu mạnh
4
+ mùa xuân trên những giếng dầu
+ Bài ca xâydựng
Nhóm 2 :
Tìm những bài câu chuyện , bài thơ viết
về nhiệt tình lao động xây dựng đất nớc
của những ngời trong những nghề khác
nhau
+ Tác phẩm : Cỏ non
+ Tác phẩm :Lặng lẽ Sa Pa
Giáo viên tổ chức cho 2 nhóm trình bày
nội dung : Hát các bài hát tìm đợc , kể
các tác phẩm tìm đợc
+ Đánh giá hoạt động của 2 nhóm
+ Gọi học sinh hát hay nhất trình bày
một bài hát .
4) Củng cố
? Việc chọn nghề cần dựa trên những cơ sở khoa học gì?
? Việc chọn nghề đúng đắn mang lại những ý nghĩa gì ?
5) Dặn dò
Về nhà viết bài thu hoạch : Em nhận thức đợc những gì qua buổi hớng nghiệp

giáo dục này ?
+ Em thích nghề gì ?
+ Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?
+ Hiện nay ở địa phơng em cần nhân lực

Ngày giảng : Lớp 9A
Lớp 9B ...
Chủ đề 2:
Định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ,địa phơng
I/ Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
Biết đợc một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc và địa phơng .
2.Kỹ năng
Kể đợc một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng .
3.Thái độ
Quan tâm đến lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên
5
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV
2.Học sinh
Giấy kiểm tra ,phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp
1.ổn định (2phút )
Lớp :9A
Lớp :9B
2.Kiểm tra bài cũ
Thu bài viết thu hoạch ở nhà của học sinh

3.Bài mới
Giới thiệu bài (3phút )
Đến năm 2020 ,Việt Nam cơ bản phải trở thành một nớc công nghiệp . Do vậy ,
nhất thiết Việt Nam phải tién hành công nghiệp hoá . Song Việt Nam khác với
các nớc đã tiến hành công nghiệp hoá ở chỗ , các nớc này từng bớc chuyển nền
kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp , vừa phải đa một số lĩnh vực sản
xuất đi vào kinh tế tri thức . Muốn vậy phải tiến hành hiện đại hoá đất nớc song
song với công nghiệp hoá . Cách làm đó sẽ giúp cho nền kinh tế đất nớc có
những bớc đi tuần tự , kết hợp với những bớc nhảy vọt .Bớc nhảy vọt đó sẽ có đ-
ợc do các quá trình hiện đại hoá theo hớng từng bớc phát triển kinh tế tri thức .
Đó là ý tởng tiến hành công nghiệp hoá rút ngắn để tạo ra đợc những bớc đi tắt ,
đón đầu sự phát triển ở một số lĩnh vực . Vậy định hớng phát triển kinh tế xã
hội ở đất nớc ta và địa phơng nh thế nào ? Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm
hiểu .
Phơng pháp
Hoạt động1 ( 45 phút )
Giáo viên đọc SGK phần 1
? Để trở thành một nớc công nghiệp hoá
hiện đại hoá Việt Nam phải có một nền
kinh tế nh thế nào ?
? Sự thành công của công nghiệp hoá
hiện đại hoá đát nớc còn phụ thuộc vào
yếu tố nào ?
? Đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp hoá hiện đại
Nội dung
1. Một số đặc điểm của quá trình
phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.
a) Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc

- Đến năn 2010 Việt Nam cơ bản
phải trở thành một nớc công nghiệp .
- kết hợp với bớc nhảy vọt đó là ý t-
ởng tiến hành công nghiệp hoá hiện
đại hoá rút ngắn tạo ra bớc đi tắt
đón đầu
- Tăng trởng kinh tế nhanh và bền
vững
- Chuyển dịch cơ cấu lao động , việc
lựa chọn nghề của thanh niên phải
6
hoá đất nớc cần có những yếu tố nào ?
Giáo viên đọc phần ( b) SGK trang 15

? Sản xuất là yếu tố cơ bản của kinh tế thị
trờng . Vậy nền kinh tế thị trờng về sản
xuất hàng hoá phải nh thế nào ?
? Trong sản xuất năng lực canh tranh là
yếu tố quan trọng . Vậy ngời sản xuất cần
phải làm gì dể có lợi thế ?
* Học sinh hoạt động nhóm ( Nhóm lớn )
- Nhóm 1+2 :
Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc cần có những yếu tố
nào ?
- Nhóm 3+4 :
Việc phát triển nền kinh tế thị trờng theo
định hớng XHCN cần chuyển sang một
nền kinh tế nh thế nào ?
*Giáo viên gọi HS trình bày

* Giáo viên nhấn mạnh 2 nội dung trên
? Dân số bùng nổ sẽ dẫn đến điều gì ?
Dân số gia tăng dẫn đến tình trạng :
+ Đói nghèo
+ Thất học
+ D thừa lao động
+ Thiế đất đẻ sản xuất
+ Các tệ nạn xã hội nẩy sinh
phù hợp sự chuyển dịch .
- Công nghiệp hoá phụ thuộc vào:
Năng lực nội sinh , đầu t công nghệ
- Mặt bằng dân trí là đỉnh cao của trí
tuệ là hai việc song hànhvà nhất thiết
đạt trình độ tối thiểu thì đảm bảo
điều kiện công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc.
b) Phát triển nền kinh tế thị trờng
theo định hớng XHCN.
- Bớc vào giai đoạn mới nền kinh tế
nớc ta chuyển sang nền kinh tế theo
cơ cấu thị trờng , định hớng XHCN
- Hàng hoá phải đa dạng về mẫu mã
và chủng loại , mặt hàng phải thật
phong phú , ngời sản xuất phải đặt
nhu cầu của ngời tiêu dùng lên hàng
đầu.
2. Những việc làm có tính cấp thiết
trong quá trình phát triển kinh tế
7
? Những việc làm có tính cấp thiết trong

quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện
nay là gì ?
? Muốn xoá đói giảm nghềo ta phải làm
nh thế nào ?
? ở địa phơng em có bao nhiêu hộ nghèo?
Lơng Thiện có 308/654 hộ nghèo chiếm
47%
? Việc thực hiện xoá đói giảm nghèo ở xã
Lơng Thiện đợc thực hiện nh thế nào?
? Bản thân em đã làm gì để gúp đỡ những
bạn có hoàn cảnh khó khăn?
Hoạt động 2 ( 45 phút )
Giáo viên đọc văn kiện đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI
? Em cho biết chiến lợc phát triển sản
xuất nông , lâm , ng nghiệp giai đoạn
2010- 2020 của nớc ta nh thế nào ?
* Liên hệ việc phát triển nông nghiệp ở
địa phơng em nh thế nào ?
? Mở rộng khai thác yêu cầu ngành sản
xuát công nghiệp cần có những yếu tố
nào?

xã hội
- Giải quyết việc làm cho những ngời
đến tuổi lao động và những ngời có
việc làm không ổn định .
- Đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm
nghèo trong cả nớc
- Đẩy mạnh chơng trình địn canh ,

định c.
- Xây dựng các chơng trình khuyến
nông
+ Tập huấn về công nghệ mới
+ Trao đổi kinh nghiệm sản xuất
+ Cho vay vốn để sản xuất
- Ngoài ra còn hỗ trợ gia đình nghèo
tiền tấm lợp để xoá nhà tạm .v.v.
3. Phát triển những lĩnh vực kinh
tế - xã hội trong giai đoạn 2010-
2020
a) Sản xuất nông , lâm , ng nghiệp
-Sử dụng công nghệ mới .
- Đa dạng hoá sản phẩm .
- Đổi mới khâu chế biến .
- Phát triển bảo vệ môi trờng .
- ứng dụng công nghệ sinh học
b)Sản xuất công nghiệp .
- Đẩy mạnh sản xuất .
- Mở rộng việc khai thác .
+ Đổi mới thiết bị .
+ Đa ngành cơ khí thành chủ lực
+ Phát triển ngành công nghiệp điện
8
? ở địa phơng em có những nguồn
nguyên liệu nào phục vụ cho sản
xuất ? Hãy kể tên những nhà máy mà em
biết ?
GV: Tại đại hội toàn quốc lần thứ
IX(2001) Đảng ta đã khẳng định :Công

nghệ thông tin , công nghệ sinh học ,công
nghệ vật liệu mới ,công nghệ tự động hoá
.Vậy các công nghệ đó mà Đảng đã đa ra
định hớng phát triển nh thế nào ?

* GV : Đọc văn kiện Đại hội Đảng bộ
tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV
? Em cho biết định hớng phát triển kinh
tế trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở
tỉnh Tuyên Quang nh thế nào ?
* Hoạt động nhóm : nhóm lớn ( 6
phút )
- Nhóm 1+2 : Trong năm 2010-2020 ở n-
ớc ta việc sản xuất nông , lâm ,ng nghiệp
nh thế nào ?
- Nhóm 3+4 : Trong giai đoạn 2010-2020
ở nớc ta nền côngnghiệp đợc phát triển
nh thế nào ?
Hoạt động 3 ( 45 phút )
* Học sinh viết bài
Câu 1 : Em cho biết vì sao chúng ta cần
nắm đợc phơng hớng kinh tế xã hội
của đất nớc và địa phơng em ?
Câu 2 : Những việc làm có tính cấp thiết
trong giai đoạn hiện nay là gì ?
* Thu bài viết của học sinh

tử
- Tập trung đầu t cho sản xuất .
- Khai thác nguồn nguyên liệu .

- Mở rộng quy mô sản xuất .
- Phát triển đờng giao thông .
c. Các cộng nghệ lĩnh vực trọng
điểm ( Công nghệ ứng dụng cao )
* Công nghệ thông tin
* Công nghệ sinh học
* Công nghệ vật liệu mới
4/ Củng cố
? Em hãy nêu một số đsặc điểm của quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc
ta ?
9
5/ Dặn dò
Tìm đọc văn kiện đại hội Đảng bộ huyện Sơn Dơng lần thứ XIV


Ngày giảng : Lớp 9A
Lớp 9B
Chủ đề 3 :
thế giới nghề nghiệp ở quanh ta
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Học sinh biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú , đa
dạng và xu thế phát triển hoạc biến đổi của nhều nghề.
2. Nội dung
Biết cách tìm hiểu về thông tin nghề
Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng , phong phú của thế
giới nghề nghiệp.
3 Thái độ
Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin về thế giới nghề nghiệp
II/ Chuẩn bị

1.Giáo viên
Sách giáo khoa
Giáo án
2. Học sinh
Giấy kiểm tra
Phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định ( 2 phút )
Lớp 9A :
Lớp 9B :
2 . Kiểm tra bài cũ
10
Không
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (2 phút )
Trong đời sống xã hội , nhu cầu của con ngời về vật chất và tinh thần vô cùng
phong phú nh : ăn , ở , mặc , đi lại , thởng thức văn hoá nghệ thuật, học hành ,
giao tiếp , thông tin liên lạc , bảo vệ sức khoẻ . .v .v. Hoạt động lao động sản xuất
của xã hội cũng rất đa dạng trên một bình diện rộng lớn ( trên mặt đất , trên
không , dới lòng đất, trong môi trờng nớc , với những công việc cụ thể và khác
nhau)
Nghề nghiệp đợc phân loại nh thế nào ? ở giờ hôm nay thầy hớng dẫn cả lớp tìm
hiểu ở nội dung chủ đề 3
Hoạt động 1( 40 phút )
Giáo viên đọc tài liệu SGK
? Em hãy kể tên mà một số nghề mà
em biết ?
? Em có biết trên thế giới có bao nhiêu
nghề không ?
* GV : Chắc không ai thoả mãn đợc

câu trả lời này . Trong bất kỳ quốc gia
nào , lãnh thổ nào cũng có những nghề
thuộc danh mục nhà nớc đào tạo , tức
là ai muốn học nghề đó phải học ở các
trờng do nhà nớc đào tạo .
? Em hãy kể tên một số nghề do nhà n-
ớc đào tạo mà em biết?
GV : Bên cạnh những nghề do nhà nớc
đào tạo , còn rất nhiều nghề ngoài danh
mục đợc đào tạo theo rất nhiều hình
thức khác nhau .
? Em hãy kể ten một số nghề không do
nhà nớc đào tạo mà em biết ?
VD : Sửa chữa xe đạp , uốn tóc , sửa
chữa đồng hồ . v. v.
* GV : Có những nghề ở địa phơng này
có mà ở địa phơng khác không có , Vì
sao ?
Gợi ý : Nó phụ thuộc vào điều kiện ,
khí hậu , thổ nhỡng của từng vùng
? Em hãy kể tên một số cây trồng ở địa
phơng mà em biết ?
Cây mía , cây chè , cây nguyên liệu
giấy v .v .
? Em hãy kể tên một số cây trồng ở
1.Tính đa dạng phong phú của thế
giới nghề nghiệp
11
Miền Nam mà em biếy ?
- Cây Măng cụt , Chôm chôm v .v .

? Vì sao những cây đó lại không trồng
đợc ở Miền Bắc nớc ta ?
* GV : Có những nghề chỉ có ở vùng
này nhng lại không có ở vùng khác . ở
ấn Độ có rất nhiều ngời chuyên nghề
thổi sáo để điều khiển loài rắn đuôi kêu
( một loại rắn độc ) , trong đó ở Việt
Nam , Trung Quốc , Thái Lan lại
không có nghề này .Hệ thống nghề
nghiệp ở nớc ta và ttrên thế giới rất
phức tạp và phong phú nên ngời ta
dùng cụm từ Thế giới nghề nghiệp
? Mỗi một nghề có một chuyên môn
hay nhiều chuyên môn ? Em lấy ví dụ
* Nghề dạy học có nhiều chuyên môn :
Văn , toán , lí , hoá v . v .
? Theo em thế giới nghề nghiệp là một
thế giới nh thế nào ?
? ở chủ đề 1 các em đã đợc học em nào
cho thầy biết việc chọn nghề đúng đắn
nó có ý nghĩa gì ?
* GV : Để làm thế nào phân loại nghề
nghiệp đợc và dựa vào đâu ? Để lí giải
đợc điều này chúng ta tiàm hiểu phần 2
của bài .
? Em hãy kể tên một số nghề mà em
biết * GV : Những nghề giáo dục , Y tế
, Kiểm sát . v. v Tất cả những nghề đó
thuộc lĩnh vực lao động . Trong lĩnh
vực lao động chia làm 2 loại : Quản lí ,

lãnh đạo và lĩnh vực sản xuất .
* Hoạt động nhóm lớn : ( 7 phút ) .
Chia làm 4 nhóm
Yêu cầu : Em hãy kể tên một số nghề
lao động lĩnh vực quản lí , lãnh đạo mà
* Thế giới nghề nghiệp rất phong phú
và đa dạng , thế giới đó luôn vận động ,
thay đổi không ngừng nh mọi thế giới
khác . Do đó muốn chọn nghề phải tìm
hiểu rõ thế giới nghề nghiệp , càng tìm
hiểu sâu càng chọn nghề chính xác .
2. Phân loại nghề nghiệp
a) Phân loại nghề nghiệp theo hình
thức lao động
12
em biết ?
Gọi học sinh trình bày
* Giáo viên dùng bảng phụ ghi sẵn 10
nhốm nghề , học sinh đối chiếu bổ
sung những nghề thiếu , sửa nghề sai .
Hoạt động 2 ( 45 phút )
Hoạt động nhóm lớn ( 10 phút )
Chia 4 nhóm
? Em hãy kể tên một số nghề lao động
chân tay mà em biết
* yêu cầu : Các nhóm viết ra giấy
- Trình bày nội dung
- GV dùng bảng phụ ghi sẵn 23 nhóm
nghề , học sinh đối chiếu bổ sung phần
thiếu sửa chữa những nội dung sai .

* GV : Ngoài ra phân loại nghề còn
phải dựa theo yêu cầu của nghề đối với
ngời lao động.
VD : Những nghề thuộc lĩnh vực hành
chính .
? Em hãy kể tên những nghề thuộc lĩnh
vực hành chính ?
? Theo em những ngời làm nghề này
cần
đực tính gì ?
( Cẩn thận , có tinh thần kỉ luật cao .)
* Lĩnh vực quản lí , lãnh đạo : Gồm 10
nhóm nghề :
- Lãnh đạo các cơ quan Đảng ,
nhà nớc , đoàn thể .
- Lãnh đạo các doanh nghiệp
- Cán bộ kinh tế kế hoạch , tài
chính
- Cán bộ kĩ thuật nông lâm nghiệp
- Cán bộ khoa học giáo dục
- Cán bộ văn hoá nghệ thuật
- Cán bộ y tế
- Cán bộ pháp luật, kiểm sát
- Một số nghề lao động trí óc khác
* Lĩnh vực sản xuất gồm 23 nhóm nghề
: ( Sản xuất lao động chân tay )
Học sinh tự ghi theo bảng phụ
b. Phân loại nghề theo yêu cầu của
nghề đối với ngời lao động .


* Những nghề thuộc lĩnh vực hành
chính
- Văn phòng , th kí , kế toán , đánh máy
, lu trữ . v .v.
13
? Em hãy kể tên một số nghề tiếp xúc
với con ngời ?
? Theo em những ngời làm nghề này
cần những đức tính gì ?
( Có thái độ ân cần , cởi mở , linh
hoạt , tế nhị , ngôn ngữ nhạy bén ,
chính xác .)
? Em hãy kể tên những nghề thợ ?
? ở địa phơng em có những nghề này
không ?
? Theo em những ngời này cần có
những đức tính gì ?
( Có đầu óc tởng tợng kĩ thuật , trực
quan tốt , khéo léo .)
? Em hãy kể tên những nghề tiếp xúc
với thiên nhiên ?
? Theo em những ngời làm nghề này
cần có đức tính gì ?
( Có lòng yêu thích thiên nhiên , cần cù
)
? Em hãy kể tên những nghề thuộc lĩnh
vực văn học nghệ thuật ?
* GV : Ngoài ra còn có những nghề
làm việc trong điều kiện đặc biệt
Bên cạnh phân loai nghề còn căn cứ

vào nghề theo đào tạo
* Nghề không đợc đào tạo là nghề đợc
truyền trong một dòng họ hay trong gia
* Những nghề tiếp xúc với con ngời
- Thầy giáo
- Thầy thuốc
- Bán hàng
- Du lịch . . .
* Những nghề thợ
- Thợ dệt
- Thợ may
- Thợ tiện
- Thợ phay
- Thợ nguội
* Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên
- Làm vờn
- Trồng rừng
- Bảo vệ rừng
* Những nghề trong lĩnh vực văn học
nghệ thuật
- Viết văn
- Sáng tác nhạc
- Làm thơ
- Chụp ảnh
* Những nghề làm việc trong điều kiện
đặc biệt
- Lái máy bay
- Du hành vũ trụ
- Khai thác tài nguyên dới đáy biển
c. Phân loại nghề theo đào tạo

* Nghề đợc đào tạo
* Nghề không đợc đào tạo
14
đình .
GV : Nhấn mạnh 3 căn cứ để phân loại
nghề
Hoạt động 3 ( 45 phút )
Trong xã hội có hàng ngàn và hàng vạn
chuyên môn thuộc các nghề . Có
những nghề hoàn toàn khác nhau về
phơng pháp lao động , song những
nghề lại giống nhau ở đặc điểm này ,
khác nhau ở đặc điểm khác . Mặc dù
mọi nghề có những đặc điểm giống
hoặc khác nhau , song chúng đều có
dấu hiệu cơ bản . Vậy dấu hiệu đó là gì
ở phần 3 chúng ta cùng nhau đi tìm
hiểu .
? Đối tợng của nghề trồng cây là gì ?
( Là những cây trồng , điều kiện sống
và phát triển của chúng )
? Nội dung của ngời thợ sửa xe máy là
gì ?
( Phán đoán , nguyên nhân xe hỏng ,
tiến hành sửa xe )
GV : Công cụ rất cần thiết cho công
tác t vấn hớng nghiệp là nắm đợc bản
mô tả nghề hay còn gọi là bản đồ hoạ .
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề
thờng đợc trình bày kĩ trong các bản

mô tả nghề
a. Đối tợng lao động
Đối tợng lao động là những thuộc tính ,
mối quan hệ qua lại của các sự vật hiện
tợng , con ngời phảI vận dụng và tác
động vào chúng .
b. Nội dung lao động
Là những công việc phải làm trong
nghề . Nội dung lao động trả lời câu hỏi
Làm gì ? Làm nh thế nào ?
c. Công cụ lao động
Không chỉ là những dụng cụ gia công
mà còn gồm những phơng tiện làm tăng
năng lực nhận thức của con ngời về đặc
điểm của đối tợng lao động
d. Điều kiện lao động
Là tính đến những đặc điểm của môi tr-
ờng , trong đó lao động đợc tiến hành
15
Về thực chất đó là bản mô tả nội dung ,
tính chất phơng pháp , đặc điểm tâm-
sinh lí Vậy trong bản mô tả nghề sẽ đ-
ợc định hớng trong bản mô tả nghề .
? Những điều kiện cần thiết cho ngời
lao động là gì ?
? Chúng ta có thể học nghề ở những
nơi nào ?
? Sau khi học nghề song ta có thể xin
làm việc ở những nơi nào ?
4. Bản mô tả nghề

a. Tên nghề và những chuyên môn th-
ờng gặp trong nghề
b. Nôi dung và tính chất thờng gặp
trong nghề
- Mô tả việc tổ chức lao động
- Mô tả những sản phẩm làm ra
- Mô tả những phơng pháp lao động
- Mô tả những phơng tiện kĩ thuật dùng
trong quá trình sản xuất
c . Những điều kiện cần để tham gia
lao động trong nghề
Có văn bằng tốt nghiệp
d. Những chống chỉ định y học
Những bệnh tật mà nghề không chấp
nhận
e. Những điều kiện đảm bảo cho ngời
lao động làm việc trong nghề
- Tiền lơng
- Chế độ đọc hại , bồi dỡng ca kíp
- Chế độ bồi dỡng chuyên môn nghiệp
vụ để nâng cao tay nghề
- Những phúc lợi mà ngời lao động đợc
hởng
g. Những nơi có thể theo học nghề
- Những trờng đào tạo nghề
- Những trờng cao đẳng và đại học
h. Những nơi có thể làm việc sau khi
học nghề
Làm việc ở các nhà máy , xí nghiệp ,
doanh nghiệp . . .

4/ Củng cố : 5 phút
? Tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp
? Em hãy kể tên một số nghề mà em biết
5/ Dặn dò : 2 phút
Viết thu hoạch : Hãy trình bày những dấu hiệu cơ bản của nghề thờng gặp .
..
Ngày soạn :
Ngày giảng: Lớp 9A
16
Lớp 9B
Chủ đề 4:
tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng
I. Mục tiêu
1 .Kiến thức
Học sinh biết đợc một số thông tin cơ bản về một sokó nghề gần gũi với các em
trong cuộc sống hàng ngày .
2 . kĩ năng
Học sinh biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một số nghề cụ thể .
3. Thái độ
Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn
nghề tơng lai .
II / Chuẩn bị
1 . Giáo viên
- Giáo án
- Phiếu học tập
2. Học sinh
Giấy kiểm tra
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức ( 2 phút )
Lớp 9A :

Lớp 9B :
2. Kiểm tra bài cũ
Không
3. Bài mới
Ph ơng pháp

Hoạt động 1 ( 43 phút )
Giáo viên đọc tài liệu SGK
? Em hãy kể tên một số cây trồng ở địa
phơng có giá trị kinh tế cao ?
? Sản phẩm của nghề làm vờn là gì ?
? Khi làm vờn cần làm cácông việc gì ?
Nội dung
I/ Giới thiệu nội dung chủ yếu một
số mô bản nghề
1. Tên nghề
Nghề làm vờn
2. Đặc điểm hoạt động cuả nghề
a. Đối tợng lao động
Các cây trồng có giá trị kinh tế cao
b. Nội dung lao động
- Tận dụng hợp lí đất đai , điều kiện
thiên nhiên để sản xuất nông sản có
giá trị cung cấp cho ngời tiêu dùng
- Sản phẩm của nghề làm vờn là các
loại rau , hoa quả , gỗ , cây cảnh . . .
- Làm đất - chọn giống - gieo trồng -
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×