Tải bản đầy đủ (.ppt) (199 trang)

PHAT TRIEN NANG LUC THONG QUA PHUONG THUC DAY HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 199 trang )

1
HỘI THẢO TẬP HUẤN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG QUA
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY
HỌC MỚI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PTTH
GS. Bernd Meier - TS. Nguyễn Văn Cường
Hà nội 2005
2
NỘI DUNG HỘI THẢO TẬP HUẤN

Phần 1.: Một số cơ sở của dạy và học
trong xã hội tri thức

Phần 2: Dạy và học với Phương pháp
dạy học mới

Phần 3: Dạy và học với Phương tiện
dạy học mới

Phần 4: Chất lượng dạy học và chuẩn
giáo dục
3
Phần 1:
MỘT SỐ CƠ SỞ CỦA DẠY VÀ HỌC TRONG
XÃ HỘI TRI THỨC
1.1.Xã hội tri thức và giáo dục
1.2. Mô hình phát triển năng lực
1.3. Cơ sở tâm lý của dạy học
– các lý thuyết học tập
1.4. Phương pháp điều phối –


Một ứng dụng lý thuyết kiến tạo

Hà nội 2005
4
1.1. X HI TRI THC V GIO DC
Khỏi nim: Xó hi tri thc l mt hỡnh thỏi xó hi-Kinh t,
trong ú tri thc tr thnh yu t quyt nh i vi nn
kinh t hin i v cỏc quỏ trỡnh sn xut, quan h sn
xut ca nú, cng nh i vi cỏc nguyờn tc t chc
ca xó hi.
c im ca xó hi tri thc:

Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng kiến tạo xã
hội hiện đại, của lực lượng sản xuất và tăng trưởng KT.

Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng
kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ.

Sự trao đổi thông tin và tri thức được hỗ trợ bởi công
nghệ thông tin, được toàn cầu hoá.

Thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng đa dạng, linh hoạt.
5
X HI TRI THC V GIO DC
Nhng c im ca xó hi tri thc (tip)

Thay đổi tổ chức và tính chất lao ng nghề nghiệp.
Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và
công nghệ mới.


Con người là yếu tố trung tâm trong XH tri th c, là chủ
thể kiến tạo xã hội.

Đối với con người cá thể, tri thức là một cơ sở để xác
định vị trí xã hội, khả năng hành động và ảnh hưởng mới.


Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo
con người, do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát
triển.

XH tri th c là xã hội toàn cầu hoá. Trình độ giáo dục
trở thành yếu tố tranh đua quốc tế.
6
NHỮNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI TRI THỨC
ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng
tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn

Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những
đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như
cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế,
đặc biệt là:

Năng lực hành động

Tính sáng tạo, năng động,

Tính tự lực và trách nhiệm


Năng lực cộng tác làm việc

Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

Khả năng học tập suốt đời
7
1.2. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực

Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc
tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay
khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.

Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội
tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo
đức.

Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được
hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình
huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ,
xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết
vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong
những tình huống linh hoạt..“ (WEINERT 2001)
8
1.2. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực

Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực

hành động là một loại năng lực.

Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được
hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành
động.

Năng lực hành động là khả năng thực hiện
có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động,
giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh
vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ
sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm
cũng như sự sẵn sàng hành động.
9
Mễ HèNH CU TRC NNG LC HNH NG
Cu trỳc nng lc :

Nng lc chuyờn mụn

Nng lc phng phỏp

Nng lc xó hi

Nng lc cỏ th
Các thành phần năng lực
gặp nhau tạo thành
năng lực hành động
NNG LC HNH
NG
Nng lc
Cỏ th

Nng lc
chuyờn mụn
Nng lc
Phng phỏp
Nng lc
Xó hi
10
Mễ HèNH CU TRC NNG LC HNH NG (tip)

Nng lc chuyờn mụn:
Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng
như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp
và chính xác về mặt chuyên môn.
(Bao gồm cả khả năng tư duy logik, phân tích, tổng hợp
và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ h
thống và quá trình)

Nng lc phng phỏp:
- Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch,
định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ
và vấn đề.
- Trung tâm của năng lực phương pháp là những phương
thức nhận thức, x lý, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu.
11
Mễ HèNH CU TRC NNG LC HNH NG (tip)

Nng l c x h i: ã Là khả năng đạt được mục đích trong
những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ
khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên
khác. Trọng tâm là:

-
ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của
những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
-
Cú kh nng thực hiện các hành động xã hội, khả năng
cộng tác v giải quyết xung đột.

Nng l c cá th : Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh
giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn
của mình, phát triển được năng khiu cá nhân cũng như
xây dựng k hoch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá
kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị o c và
động cơ chi phối các hành vi ng x.
12
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Xác định mục đích học tập theo quan điểm phát triển năng
lực:
Mô tả yêu cầu trình độ đầu ra một cách rõ
ràng theo các thành phần năng lực

Xác định nội dung dạy học, Mô tả nội dung đầu vào theo
mô hình cấu trúc năng lực:
học nội dung chuyên môn, học PP- Chiến
lược, học giao tiếp, học tự phát triển.

Sử dụng các PPDH nhằm phát triển năng lực hành động:
dạy học tích cực, dạy học định hưóng hành
động, giải quyết vấn đề, học giao tiếp, học tự điều khiển


Đánh giá:
Trọng tâm đánh giá không phải tri thức tái hiện
mà là khả năng vận dụng,
13
KHI NIM HC TP THEO Lí THUYT NNG LC

Học nội dung
chuyên môn
Học PP chiến
lược
Học giao tiếp
-x hội
Hc phỏt
trin cỏ th

Các tri thức
chuyên môn
(các khái niệm,
phạm trù, các
mối quan hệ)

Các kỹ năng
chuyên môn

Lập kế hoạch
làm việc, hoạch
học tập

Các phương
phỏp nhận

thức.
Thu thập, Xử
lý chế biến
thông tin, trình
bày tri thức

Làm việc
trong nhóm, tạo
điều kiện cho sự
hiểu biết về phư
ơng diện xã hội,
cỏch ng x,
tinh thần trách
nhiệm và khả
năng giải quyết
xung đột

Tự đánh giá
điểm mạnh và
yu, k hoch
PT cỏ th
Thái độ tự
trọng, trân
trọng các giá
trị, các chuẩn
đạo đức, các
giá trị văn hoá
Nng lc
chuyờn mụn
Nng lc

phng phỏp
Nng lc xó
hi
Nng lc cỏ
th
14
Gi¸o viªn lµ chuyªn gia cña viÖc d¹y vµ häc
C¸c n¨ng lùc nßng cèt:

N¨ng lùc d¹y häc

N¨ng lùc gi¸o dôc

N¨ng lùc chÈn ®o¸n, ®¸nh gi¸, t­ vÊn

N¨ng lùc ph¸t triÓn nghÒ nghiÖp (riªng) vµ n¨ng
lùc ph¸t triÓn tr­êng häc.
NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN
15

Sơ lược về các lý thuyết học tập

Lý thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov

Thuyết hành vi

Thuyết nhận thức

Thuyết kiến tạo
1.3. CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC

Các lý thuyết học tập
16
CÁC LÝ THUYẾT KHÁCH THỂ
CÁC LÝ THUYẾT CHỦ THỂ
1) Trong một thời điểm xác
định, có những tri thức chung,
khách quan, nhờ đó có thể giải
thích thế giới.Tri thức này có
tính ổn định và có thể cấu trúc
để truyền thụ cho người học.
2) Người học tiếp thu những
kiến thức đó và hiểu giống
nhau.
3) Giáo viên giúp học viên tiếp
thu những nội dung của của tri
thức khách quan về thế giới
vào cấu trúc tư duy của họ.
1) Không có tri thức khách
quan(?). Mỗi người hiểu và
giải thích thế giới theo kinh
nghiệm riêng của mình
2) Các chủ thể nhận thức có
thể hiểu một cách khác nhau
đối với cùng một hiện thực.
3) Nhiệm vụ của giáo viên là
giúp học viên tăng cường tự
trải nghiệm và biết đặt vấn
đề,từ đó giúp họ có thể tựxây
dựng tri thức cho mình.
HAI THÁI CỰC CỦA TRIẾT HỌC DẠY HỌC

17
LÝ THUYẾT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA PAVLOV
Cơ sơ của thuyết hành vi

Năm 1889 nhà sinh lý học Nga Pavlov nghiên cứu thực
nghiệm phản xạ tiết nước bọt của chó khi đưa các kích
thích khác nhau. Ban đầu dùng thức ăn kích thích, chó
có phản ứng tiết nước bọt đó là phản xạ bẩm sinh. Sau
đó kích thích đồng thời bằng ánh đèn và thức ăn. Sau
một thời gian luyện tập, con chó có phản xạ tiết nước
bọt khi chỉ có kích thích ánh đèn, đó là phản xạ có điều
kiện.

Với lý thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể
giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách
quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng.
Thực nghiệm Pavlov
18
THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)


Các lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học
tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan
bằng thực nghiệm.

Không quan tâm đến các quá trình tâm lý bên trong như tri
giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát khách
quan được. Bộ não được coi là một hộp đen.

Thuyết hành vi cổ điển (Watson): học tập là tác động qua

lại giữa kích thích và phản ứng (S-R).

Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành
vi và hệ quả của chúng (S-R-C).
Hộp đen
Kích thích Phản ứng
19
THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)
Hộp Skinner
HỘP SKINNER
a. Đèn
b. Máng thức ăn
c. Đòn bẩy
d. Lưới điện
Thực nghiệm Skinner:
Khi chuột ấn vào đòn bẩy
thì nhận được thức ăn.
Sau một quá trình luyện
tập chuột hình thành phản
ứng ấn đòn bẩy để nhận
được thức ăn. Yếu tố gây
hưng phấn là thức ăn.
Khi thao tác đúng thì được
thưởng: Thức ăn.
Thao tác sai thì bị phạt:
Điện giật
20
CC NGUYấN TC CA THUYT HNH VI
1) Dy hc được định hướng theo các hnh vi đặc trưng có
thể quan sát được.

2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi
các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm cỏc hnh
vi cụ thể. Những hnh vi phức tạp c xây dựng thông
qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản.
3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hnh vi đúng đắn của
người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học
đạt được hnh vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp
(khen thưởng và công nhận).
4) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá
trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh
ngay lập tức những sai lầm.
21
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VI
HS
HS
GV đưa thông
tin đầu vào
GV đưa thông
tin đầu vào
GV quan sát đầu ra
Khen hay khiển trách
GV quan sát đầu ra
Khen hay khiển trách
Ứng dụng: Các hình thức ứng dụng:

Trong dạy học chương trình hoá

Trong dạy học có hỗ trợ bằng máy vi tính

Trong học tập thông báo tri thức và trong huấn luyện

Hạn chế/ Phê phán:

Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài mà
còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận
thức.

Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn
giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng
thể…
22
THUYT NHN THC
(Cognitivism)

Cỏc lý thuyt nhn thc nghiờn cu quỏ trỡnh nhn thc bờn
trong vi t cỏch l mt quỏ trỡnh x lý thụng tin. B nóo x
lý cỏc thụng tin tng t nh mt h thng k thut.

Quỏ trỡnh nhn thc l quỏ trỡnh cú cu trỳc, v cú nh
hng quyt nh n hnh vi. Con ngi tip thu cỏc thụng
tin bờn ngoi, x lý v ỏnh giỏ chỳng, t ú quyt nh cỏc
hnh vi ng x.

Trung tâm của các lý thuyết nhận thức là các hoạt động trớ
tu : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các
hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các
vấn đề và phát triển, hỡnh thnh các ý tưởng mới.
23

Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm
sinh mà hình thành qua kinh nghiệm


Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn
có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động
phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.

Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức:
tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện.
Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng
phấn, không cần kích thích từ bên ngoài.
THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp)
HỌC SINH
(Quá trình nhận thức:
Phân tích - Tổng hợp
Khái quát hoá, Tái tạo…)
HỌC SINH
(Quá trình nhận thức:
Phân tích - Tổng hợp
Khái quát hoá, Tái tạo…)
Thông
tin đầu vào
Thông
tin đầu vào
Kết quả đầu ra
Kết quả đầu ra
24
CC NGUYấN TC CA THUYT NHN THC
1) Không chỉ kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình học
tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng.
2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập
thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy.


3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn
đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đư
a ra các n i dung học tập phức h p.
4) Cỏc PP học tập cú vai trũ quan quan trọng.
5) Việc học tập thực hiện trong nhóm cú vai trũ quan trng
, giỳp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.
6) C n c ú sự cân bằng giữa những n i dung do giáo viên
truyền đạt và những nhi m v t lc.
25
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC
05-03-09
Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận
và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Đặc biệt là:

Dạy học Giải quyết vấn đề

Dạy học định hướng hành động

Dạy học khám phá

Làm việc nhóm

Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy,
giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi
nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng
như năng lực của giáo viên. Cấu trúc quá trình tư
duy không quan sát trực tiếp được nên chỉ mang
tính giả thuyết.
Nhiệm vụ, vấn

đề HT
Kết quả DH

×