Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 11 nâng cao - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 11 nâng cao trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.66 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>lịch sử thế giới cận đại</b>
<b>Chơng I</b>


<b>c¸c cuộc cách mạng t sản</b>
<b>(Giữa thế kỉ XVI - cuối thế kỉ XVIII)</b>


<b>Bài 1</b>


<b>cách mạng hà lan giữa thế kỉ XVI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Hiu rng, cuc u tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều TBN từ giữa TK XVI là
một cuộc cách mạng t sản đầu tiên của thời kỳ lịch sử cận đại thế giới.


- Thấy rõ đây là cuộc cách mạng dới hình thức giải phóng dân tộc, cuộc tấn cơng vào chế
độ phong kiến châu Âu, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát triển.


<b>2. T tëng</b>


Cách mạng t sản trong buổi đầu thời Cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc lật đổ chế độ
phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình
thức bóc lột khác mà thơi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành.


<b>3. KÜ năng</b>


Rốn luyn k nng phõn tớch, khỏi quỏt, tng hp, đánh giá sự kiện.



<b>II. Thiết bị, đồ dùng dạy và học</b>
- Lợc đồ thế giới; lợc đồ trống vùng Tây Âu.
- Lợc đồ cách mạng t sản Hà Lan.


- Tranh ảnh về cuộc cách mạng Hà Lan.


<b>III. Tiến trình dạy vµ häc</b>


<b>1. Giới thiệu khái qt về chơng trình lịch sử lớp 11:</b>
- Chơng trình lịch sử lớp 11 bao gồm các phần:
+ Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo.
+ Lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945).
+ Lịch sử Việt Nam (từ 1858-1918).
<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


GV khái quát: ở giai đoạn hậu kì trung đại (TK XV-XVII), chế độ phong kiến khủng
hoảng, suy vong. Giai cấp t sản tuy mới ra đời nhng đã nhanh chóng khẳng định thê slực kinh tế
ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống chế độ phong kiến thể
hiện trớc hết trên lĩnh vực tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật... là bớc dọn đờng cho những cuộc cách
mạng t sản không thể tránh khỏi ở Tây Âu. Nhng vì sao, những cuộc cách mạng t sản sớm nổ ra ở
"vùng đất thấp" và xứ sở "sơng mù"? ý nghĩa của những sự kiện đó đối với tiến trình của lịch sử
nhân loại ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay.


- GV giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 11.
<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>



- GV giới thiệu trên bản đồ vị trí của Hà Lan trớc cách
mạng (gồm lãnh thổ các nớc Hà Lan, Bỉ, Luy-xăm-bua và
một số vùng Đơng Bắc Pháp) và giải thích vì sao vùng đất
này có tên gọi "Nê-đéc-lan" (Vùng đất thấp).


<i>- GV nêu câu hỏi: Dựa vào đâu để nói rằng, đầu TK XVI</i>
<i>Nê-đéc-lan" là một trong những vùng công thơng nghiệp</i>
<i>phát triển nhất châu Âu?</i>


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét HS trả lời và nhấn mạnh: Nhờ vị trí địa lí
thuận lợi, Nê-đéc-lan có nền công nghiệp và mậu dịch
hàng hải phát triển; do đất đai màu mỡ, nhiều đồi cỏ nên
nghề chăn nuôi cừu phát triển cung cấp cho ngành len dạ


<b>I. T×nh h×nh Hà Lan giữa thế kỉ</b>
<b>XVI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
nhiều lông cừu.


<i>- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết những biểu</i>
<i>hiện về sự phát triển của công thơng nghiệp ở Đê-đéc-lan?</i>
- HS có thể dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và kết luận: Những biểu hiện về sự phát
triển của công thơng nghiệp đợc thể hiện trên nhiều mặt đó
là:



+ Nhiều cơng trờng thủ cơng phát triển với các xởng nấu
xà phịng, ng, dt vi, luyn kim Lu-de.


- Từ đầu TK XVI Nê-đéc-lan là một
trong những vùng kinh tÕ TBCN
ph¸t triĨn nhất châu Âu.


- Biểu hiện:


+ Nhiều công trờng thủ công ph¸t
triĨn.


+ Nhiều thành phố và hải cảng lớn xuất hiện:
Am-xtéc-đam, An-véc,pen, Lay-đen. (GV kết hợp với việc chỉ trên
l-ợc đồ những thành phố trên).


+ Nhiều ngân hàng đợc thành lập.
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Sự biến đổi về kinh tế đã dẫn đến sự</i>
<i>thay đổi gì về mặt xã hội Nê-đéc-lan?</i>


- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.


- GV nhËn xÐt HS trả lời và kết luận:


+ Giai cp t sản: sớm hình thành đó là những chủ xởng,
chủ tàu, họ có thế lực về kinh tế.



+ Giai cÊp c«ng nhân: là những thợ thủ công và nông dân
bị phá sản trở thành công nhân làm thuê cho các công
tr-êng thđ c«ng.


+ Các tầng lớp dân nghèo thành thị đông đảo hơn do họ tập
trung về thành phố làm ăn.


<i>- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi trong</i>
<i>xã hội Nê-đéc-lan?</i>


- HS dùa vµo vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và nhấn mạnh: Nê-đéc-lan có sự thay đổi
lớn về kinh tế và cơ cấu giai cấp, những điều kiện về sự ra
đời của xã hội t bản đã đầy đủ - xã hội t bản ở Hà Lan đã
hình thành lúc bấy giờ.


<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>


Trớc hết, GV trình bày: Cuối thế kỉ XV Nê-đéc-lan lệ
thuộc vào áo, đến giữa TK XVI lại lệ thuộc vào TBN.
Sau đó, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm:
<i>Chính sách thống trị của TBN đối với Nê-đéc-lan ntn?</i>
- HS làm việc theo nhóm thảo luận vấn đề GV đặt ra. Đại
diện trình bày kết quả của mình. Nhóm khác có th b
sung.


- GV nhận xét và nhấn mạnh:


+ Nhiều thành phố và hải cảng lớn


xuất hiện.


+ Nhiu ngõn hng đợc thành lập.


- X· héi:


+ G/ cấp TS Nê-đéc-lan ra đời, thế
lực KT ngày càng lớn mạnh


+ Giai cấp công nhân ra đời.


+ Các tầng lớp dân nghèo thành thị
đông đảo hơn.


- Xã hội t bản đợc hình thành ở Hà
Lan.


<i>2. Cuộc đấu tranh của nhân dân</i>
<i>Nê-đéc-lan chống ách thống tr</i>
<i>TBN.</i>


- Giữa thế kỉ XVI lại lệ thuộc vào
TBN.


Hng năm ngời dân Nê-đéc-lan phải nộp bằng 2/5 ngân
sách chung (diện tích vùng đất này chỉ bằng 6% tổng số
diện tích cả vơng quốc). Nhà vua đàn áp những ngời khơng
theo đạo Thiên Chúa.


Hàng hóa nớc ngồi nhập vào Nê-đéc-lan bị đánh thuế rất


cao. Thơng nhân Hà Lan bị hạn chế buôn bán với nớc
ngoài.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Thái độ của nd </i>
<i>Nê-đéc-lan trớc ách thống trị của TBN ntn?</i>


- HS dựa vào nội dung SGK trả lời.


- GV nhận xét và trình bày: Các tầng lớp nhân dân


Nê-đéc-- Ngời dân NêNê-đéc--đécNê-đéc--lan bị TBN áp
bức bóc lét nỈng nỊ.


- Chính quyền TBN kìm hãm sự
phát triển kinh tế: đánh thuế cao
hàng hóa nớc ngoài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lan nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của TBN. Họ
dùng nhiều hình thức đấu tranh nh sử dụng thơ ca để chế
giễu, đả kích Giáo hội Thiên Chúa, đập phá tợng Thánh, vũ
trang chống lại chính quyền phong kiến...


TÇng líp q téc lËp tỉ chøc "tho¶ íc q téc", giai cÊp t
s¶n cũng lập "Thoả ớc thơng nhân".


<b>Hot ng: C lp</b>


Trc ht, GV treo lợc đồ Cách mạng t sản Hà Lan lên bảng


và nêu câu hỏi:


<i>Hãy trình bày trên lợc đồ diễn biến chính của giai đoạn</i>
<i>1566-1572?</i>


- HS dùa vµo néi dung SGK chuẩn bị nội dung trình bày.
HS lên bảng trình bày diễn biến, HS khác có thể bổ sung
cho b¹n.


- GV nhận xét và hồn chỉnh việc trình bày diễn biến giai
đoạn 1566-1572 trên lợc đồ.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV trình bày: Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều
quân sang Nê-đéc-lan để cớp phá, giết hại nhân dân. Tiêu
biểu là việc đốt cháy thành An-véc-pen.


nhiều lần nổi dậy chống lại ách
thống trị của TBN với nhiều hình
thức đấu tranh khác nhau.


<b>II. Cuéc cách mạng bùng nổ</b>
<i>1. Giai đoạn1566-1572</i>


- Thỏng 8/1566, cuc u tranh của
nd Nê-đéc-lan chống TBN trở thành
làn sóng mạnh mẽ.


- Th¸ng 10/1566, phong trào khởi


nghĩa giải phóng nhiỊu vïng réng
lín ë phÝa Bắc.


- Tháng 8/1566, nd miền Bắc
Nê-đéc-lan kh.nghĩa, l.lợng phát triển
mạnh, làm chủ nhiều nơi.


<i>2. Giai đoạn 1572-1648:</i>


- Chớnh quyn TBN tiếp tục điều
quân sang Nê-đéc-lan để cớp phá.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Trớc hành động quân TBN</i>
<i>nhân dân có hành động gì để đối phó?</i>


<i>- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.</i>
<i>- GV nhận xét và nhấn mạnh thêm.</i>
<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Đại biểu các tỉnh các miền</i>
<i>Bắc họp ở U-trếch đã quyết định những vấn đề</i>
<i>gì?</i>


<i>- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm</i>
<i>trình bày kết quả của mình.</i>


<i>- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn:</i>



- Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Uỷ ban quản
lí xã hội gồm đa số đại biểu t sản và bình dân
để thống nhất các lực lợng kháng chiến.


- Ngày 23/1/1579, đại biểu các tỉnh các miền
Bắc họp ở U-trếch đã quyết định:


+ Thèng nhÊt hƯ thèng tiỊn tƯ, ®o lêng, tỉ chøc
qu©n sù.


+ Xác định chính sách đối ngoại.


+ Đạo Can - vanh đợc công nhận là Quốc giáo.
- Tháng 7/1581, vua TBN Phi-líp II bị phế truất.
- Các tỉnh miền Bắc trở thành một nớc cộng hoà
với Thủ đơ là Am-xtéc-đam.


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


<i>- GV nªu câu hỏi: ý nghĩa của việc thành lập</i>
<i>các tỉnh Liªn hiƯp.</i>


- Sau HS trả lời, GV chốt ý: Đánh dấu bớc
thắng lợi của cuộc đấu tranh lâu dài, chống sự
thống trị của chính quyền phong kiến TBN.
GV nhấn mạnh thêm: Song chính quyền TBN
cha chịu cơng nhận Hà Lan. Cuộc đấu tranh
của nhân dân Nê-đéc-lan vẫn tiếp diễn đến năm
1609 Hiệp định đình chiến đợc kí kết, đến năm
1648 TBN chính thức cơng nhận nền độc lập


của các tỉnh Liên Hiệp.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết kết quả của</i>
<i>cuộc cách mạng Hà Lan đạt đợc?</i>


<i>- ý nghĩa: Đánh dấu bớc thắng lợi của cuộc đấu</i>
tranh lâu dài chống sự thống trị của chính
quyền phong kiến TBN.


- Năm 1609, Hiệp định đình chiến đợc kí kết,
nhng đến 1648 mới đợc cơng nhận độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thc ca mỡnh


trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chèt ý.


- Đồng thời giáo viên giải thích khái niệm:
"Cách mạng t sản", đặc điểm (lực lợng tham
gia, giai cấp lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh...), ý
nghĩa và hạn chế của cuộc cách mạng t sản...
<b>- Hoạt động cá nhân: Cá nhân</b>


<i>GV tæ chøc cho häc sinh trả lời câu hỏi: ý</i>
<i>nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan?</i>



- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn: §ång thêi nhấn
mạnh đây là cuộc cách mạng t sản diễn ra dới
hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân
tộc.


<i>- GV nêu câu hỏi: Hạn chế của cách mạng Hà</i>
<i>Lan?</i>


- HS trả lời câu hỏi.


- GV nhn xột v kết luận, chú ý đến việc nhân
dân vẫn bị bóc lột.


<i>1. KÕt qu¶</i>


- Lật đổ chế độ phong kiến TBN Nờ-ộc-lan,
m ng cho CNTB phỏt trin.


- Tạo điều kiện cho sản xuất thơng nghiệp phát
triển.


- H Lan tng cng xâm lợc thuộc địa.
<i>2. ý nghĩa:</i>


- Lµ cuộc cách mạng t sản đầu tiên trªn thÕ
giíi.


- Mở ra thời đại mới - bùng nổ cuộc cách mạng


t sản.


- TÝnh chÊt: Lµ cuộc cách mạng t sản dới hình
thức chiến tranh giải phãng d©n téc.


- Động lực chủ yếu là cơng nhân và nông dân;
giai cấp t sản lãnh đạo cách mạng.


- Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến còn
tồn tại ở một số nơi, nhân dân không đợc hởng
quyền lợi kinh t chớnh tr.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


GV hớng dẫn HS củng cố bằng việc trả lời câu hỏi sau:


+ Vì sao cuộc Cách mạng t sản Hà Lan nỉ ra díi h×nh thøc mét cc chiÕn tranh giải phóng
dân tộc?


- GV cng c HS hiu rừ khái niệm "Cách mạng t sản" (cả nội hàm và ngoại diên của
khái niệm). Cách mạng t sản ở Hà Lan giải quyết những nhiệm vụ cụ thể khác nhau, nhng đều
h-ớng vào mục tiêu là lật đổ chế độ phong kiến, để mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển. Đây là
những sự kiện mở đầu cho một thời kì đấu tranh quyết liệt để giải quyết vấn đề "ai thắng ai" giữa
chủ nghĩa t bản đang lên với chế độ phong kiến đã già nua, suy tàn, song khơng dễ từ bỏ võ đài
chính trị.


<i>- DỈn dò: </i>


+ Hc bi c, c trc bi mi;



+ Tìm hiểu về nhân vật Sác - lơ I và Ô.Crôm oen.
+ Tập trình bày diễn biến Cách mạng t sản Anh.
+ Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.


...


<b>Bài 2</b>


<b>Cuộc cách mạng t sản anh giữa thế kỉ XVII</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:</i>


- Hiu c s phỏt triển về kinh tế và những biến đổi về xã hội là những tiền đề dẫn đến
Cách mạng t sản Anh bùng nổ.


- Nắm đợc các giai đoạn diễn biến của Cách mạng t sản anh.


- Thấy rõ tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng, qua đó hiểu đợc hình thức, động lực của
cuộc cách mạng.


<b>2. T tëng</b>


Hiểu sâu hơn quy luật phát triển của xã hội, nhận thức đúng vai trị quần chúng, tính chất
tiến bộ và hạn ch ca cỏch mng.


<b>3. Kỹ năng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lc đồ Cách mạng t sản Anh


- Tranh ảnh về Sác - lơ I và Ơ. Crơm -oen
- Các tài liệu liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc Cách mạng t sản Hà Lan.


Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện chính về diễn biến Cách mạng t sản Hà Lan.


<b>Thời gian</b> <b>Diễn biến chính</b> <b>Kết quả</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


Sau cuộc cách mạng Hà Lan gần một thế kỉ một cuộc cách mạng khác nổ ra ở anh. Đây là
một cuộc cách mạng t sản có ảnh hởng rộng lớn và có ý nghĩa sâu sắc đối với sự pt1 của chủ
nghĩa t bản. Để hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cách mạng nh thế nào? tính chất và ý nghĩa
của cách mạng này ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu
trên.


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động1: Cá nhân</b>


Trớc hết, GV trình bày cho HS biết từ giữa TK
XVI, quan hệ K.tế tiền tệ đã thâm nhập vào


nông thôn Anh đã làm thay đổi cơ cấu k.tế và
phơng thức KD.


<b>I. Những tiền đề của cách mạng </b>
<i>1. Sự phát triển kinh tế </i>


- Giữa TK XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ đã thâm
nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi cơ cấu
kinh tế và phơng thức KD.


<i>- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Sự phát triển của</i>
<i>nền kinh tế Anh đợc thể hiện nh thế nào? </i>
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.


- GV miêu tả cảnh "Rào đất cớp ruộng" (Hình
ảnh "Cừu ăn thịt ngời" của nhà văn Tomat
Morơ). Sau đó hớng dẫn HS lí giải nguyên nhân
dẫn đến tình trạng "rào đất", hậu quả của nó và
vì sao t sản, q tộc mới ở Anh giàu lên nhanh
chóng nh vậy.


<b>Hoạt động 2: Cặp đơi</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi trả lời
<i>câu hỏi: Ngoài ngành len dạ, những ngành</i>
<i>công nghiệp khác của Anh phát triển ntn?</i>
- HS cùng làm việc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.



- GV nói rõ thêm: Thơng nhân Anh khống chế
việc xuất khẩu len dạ, vải dệt, nhập các loại sợi
của ấn Độ, Bắc Mĩ, tơ của Trung Quốc, Italia và
TBN, lanh của Airơlen và Bắc Mĩ.


<b>Hot ng 1: Nhúm</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo
<i>luận nội dung sau: Sự biến đổi về kinh tế đã</i>
<i>làm cho cơ cấu giai cấp nớc Anh thay đổi ntn?</i>
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm
trình bày kết quả.


- GV nhận xét và kế luận, đồng thời trình bày
rõ thêm: Đông đảo nông dân bị mất ruộng phải
ra thành thị bán sức lao động cho t bản hay di
c sang Tây bán cầu. Một số địa chủ, quý tộc
chuyển sang kinh doanh theo lối t bản chủ
nghĩa trở thành những quý tc mi.


<i>- GV giải thích rõ khái niệm "Quý tộc mới" và</i>


- Công trờng thủ công dần lấn át phờng hội.
Sản phẩm tăng nhanh về số lợng và chất lợng.


- Cỏc ngnh cụng nghip khác của Anh cũng
phát triển: khai thác than, luyện sắt, thiếc, chế
biến thuỷ tinh, xà phịng, đóng tàu cũng phát
triển nhanh.



- Nhiều ngân hàng ra đời, việc buôn bán phát
đạt.


- Đến đầu TKXVII, Anh là nớc có nền kinh tế
phát triển nhất châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
<i>vai trò của tầng lớp này trong Cách mạng t sản</i>


<i>Anh.</i>


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Bộ mặt nớc Anh cú gỡ thay</i>
<i>i?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Nhiều thành phố lớn mọc lên, Luân Đôn trở
thành một trung tâm tài chính công nghiệp và
thơng mại bậc nhất châu Âu với dân số khoảng
61 vạn ngời. GV kÕt hỵp víi khai th¸c bức
tranh "Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII"
trong SGK.


- GV tiếp tục dẫn dắt HS giải quyết vấn đề:
<i>+ Mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh biểu hiện</i>
<i>ntn? Hớng giải quyết mâu thuẫn đó?</i>



Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV kết luận và nhấn
mạnh: Chế độ phong kiến dựa vào quý tộc và
Giáo hội Anh cản trở sự kinh doanh của quý tộc
mới nh đặt ra nhiều thứ thuế mới, nhà nớc nắm
độc quyền thơng mại... Do đó, xã hội Anh xuất
hiện các mâu thuẫn: Nông dân với quý tộc, địa
chủ, tầng lớp quý tộc mới, giai cấp t sản với chế
độ quân chủ.


- Để giải quyết mâu thuẫn này ắt dẫn đến cuộc
đấu tranh giai cấp của tầng lớp t sản, quý tộc
mới và nông dân chống lại chế độ quân chủ
chuyên chế, tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản
phát triển.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- Trớc hết, GV trình bày: Tháng 10/1640, do
cần tiền để đàn áp cuộc khởi nghĩa của ngời
Xcốt len nổi dậy chống lại việc cỡng bức họ
theo Anh giáo nên nhà vua Sác lơ I buộc phải
triệu tập Quốc hội. Song Quốc hội chủ yếu là
đại biểu của quý tộc mới và t sản đã kịch liệt
cơng kích những chính sách bạo ngợc của nhà
vua, khơng phê duyệt các khoản thuế mới và đề
ra một số yêu sách đợc nhân dân ủng hộ. Quốc
hội còn địi kiểm sốt qn đội, tài chính và
Giáo hội. Nhà vua buộc phải nhợng bộ một số
yêu sách của Quốc hội.



- Tiếp đó, GV yêu cầu HS chuẩn bị để trình bày
diễn biến trên lợc đồ.


- HS trình bày diễn biến trên lợc đồ, HS khác
có thể bổ sung cho bạn.


- Cuèi cïng, GV nhËn xÐt vµ hoµn chØnh trình
bày diễn biến:


+ Thỏng 1/1642, Sỏc l I chy lờn miền Bắc,
dựa vào quý tộc phong kiến ở đây chống lại
Quốc hội. Quốc hội đợc nhân dân miền Nam
ủng hộ.


- Ngµy 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyên chiến với
Quốc hội. Cuộc nội chiến bắt đầu.


GV nhn mnh thờm: Lỳc u, quõn i Quc
hi bị đánh bại vì lực lợng của nhà mua đợc
trang bị và thiện chiến. Những ngời chỉ huy


- X· héi: T s¶n, quý téc mới hình thành và giàu
lên nhanh chóng.


- B mt nc Anh có sự thay đổi: các thành phố
mọc lên. Luân Đơn trở thành một trung tâm tài
chính cơng nghiệp và thơng mại bậc nhất châu
Âu.


- ChÝnh trÞ:



+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lợng sản
xuất TBCN.


+ Xuất hiện nhiều mâu thuẫn: Nông dân với
quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộc mới, giai cấp
t sản với chế độ quân ch.


<b>II. Tiến trình của cách mạng</b>
<i>1. Giai đoạn 1642-1648</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quốc hội lại bị chia rẽ, một số muốn thoả hiệp
với phe bảo hoàng; họ thiếu chiến lợc và quyết
tâm chiến đấu.


+ Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua thua trận
và sau đó vua bị bắt, giao cho Quốc hội.


Sau đó, Sác lơ I lại trốn thốt và mùa xn 1648
tiến hành cuộc chiến tranh chống Quốc hội
nh-ng bị thất bại. Nội chiến kết thúc.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào mà quân</i>
<i>quốc hội lại giành thắng lợi?</i>


- HS trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý: Do Ơ.Crơm-oen nắm


quyền chỉ huy quân đội. ông tiến hành những
cải cách quân đội, tổ chức qn đội có tính kỉ
luật, tính chiến đấu cao - quân đội sờn sắt.
<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ Cá nhân</b>


- GV trình bày: Ngày 30/1/1649, vua Sác Lơ I
bị xử tử. Quốc hội tuyên bố nền quân chủ là
không cần thiết. Anh trở thành nớc cộng hoà.
Cách mạng lên n nh cao.


<i>- GV nêu câu hỏi: Sau thắng lợi của cách mạng</i>
<i>thành quả thuộc về giai cấp nào?</i>


- HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Quyền hành trong nớc
thuộc về quý tộc mới và t sản. Nông dân và
binh lính khơng đợc hởng quyền lợi gì.


Đồng thời GV nhấn mạnh: Do khơng đợc hởng
quyền lợi gì nên họ tiếp tục đấu tranh: Nhân
dân địi mọi cơng dân đều đợc quyền bỏ phiếu
bầu Quốc hội, đợc tự do tín ngỡng và có ruộng
đất. Song quý tộc và t sản khơng đáp ứng các
u cầu mà cịn tiếp tục chiếm ruộng đất, đàn
áp cuộc đấu tranh.


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


- GV tổ chức cho HS lập bảng thống kê diễn
biến của Cách mạng t sản Anh giai đoạn


1649-1688 nh sau:


<b>Thêi gian</b> <b>DiƠn biÕn chÝnh</b>


- Sau đó u cầu HS trình bày kết quả làm việc
của mình.


- GV nhËn xÐt HS trình bày và hoàn thành bảng
theo nội dung sau:


<b>Thời gian</b> <b>Diễn biến chính</b>
Năm 1649 Xử tử vua Sác Lơ I, thµnh


lËp níc céng hoµ.


Năm 1653 Chế độ độc tài qn sự thiết
lập.


Tháng 9/1658 Ơ. Crơm-oen chết, nớc Anh
rơi vào tình hình chính trị
khơng ổn định.


Năm 1660 Con Sác-Lơ I lên ngôi vua,
triều i Xtiu-ut c phc
hi.


Tháng Sác lơ II bị phế truất.


- Tháng 1/1642, Sác lơ I chạy lên miền Bắc,
dựa vµo quý téc phong kiÕn ở đây chống lại


Quốc hội.


- Ngày 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyên chiến với
Quốc hội. Cuộc nội chiến bắt đầu.


- Lỳc u, quõn đội Quốc hội bị đánh bại vì lực
lợng của nhà vua đợc trang bị và thiện chiến.


- Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua thua trận
và sau đó vua bị bắt, sau trn thoỏt.


- Mùa xuân 1648, Sác lơ I lần nữa tiến hành
cuộc chiến tranh chống Quốc hội nhng bị thất
bại. Nội chiến kết thúc.


<i>2. Giai đoạn 1649-1688</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức c bn</b>
12/2688


Đầu năm


1689


Vin-hem ễ-ran-gi lờn ngụi
vua. Ch độ quân chủ lập
hiến đợc thiết lập.


- GV dựa vào niên biểu, hớng dẫn HS nắm đợc
hớng phát triển của cách mạng Anh qua các


mốc chính, sau đó lí giải vấn đề:


<i>+ V× sao CM Anh cã sự thoả hiệp giữa Quốc</i>
<i>hội với lực lợng phong kiến cị?</i>


<i>+ V× sao nãi Cách mạng Anh là cuộc cách</i>
<i>mạng bảo thủ?</i>


- Điểm quan trọng mà GV cần khắc họa để HS
nhận thức sâu sắc về thái độ hai mặt của giai
cấp t sản Anh. Khi cha đủ mạnh, vì lợi ích của
giai cấp mình, chúng khơng chỉ lừa phỉnh quần
chúng đứng lên đấu tranh chống chế độ phong
kiến, mà cịn lơi kéo cả một bộ phận quý tộc
mới (từng là kẻ thù của mình trớc đó) tạo nên
một liên minh chính trị mới. Khi cách mạng
thành công, giai cấp t sản phản bội lại quần
chúng cách mạng, đồng thời củng cố liên minh
quý tộc - t sản bằng việc thiết lập một thể chế
chính trị Quân chủ lập hiến. Nhà vua "trị vì" mà
khơng "cai trị" vì khơng có thực quyền. Quyền
lực chính trị tập trung trong tay Quốc hội lập
hiến của giai cấp t sản. Dù cịn có những hạn
chế nhất định song Cách mạng t sản Anh vẫn
có ý nghĩa trong đại đối với lịch sử thế giới.
- Giáo viên miêu tả rõ sự kiện xử tử vua Sác Lơ
I.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>



<i>- GV nêu câu hỏi: HÃy cho biết tính chất của</i>
<i>cuộc Cách mạng Anh?</i>


- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình trả
lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý: Đây là cuộc cách
mạng t sản diễn ra dới hình thức nội chiến (GV
có thể giải thích rõ thêm diễn biến Cách mạng
Anh diễn ra giữa nàh vua và Quốc hội đại diện
hai thế lực đối lập nhau). GV có thể nêu câu hỏi
yêu cầu HS so sánh với cuộc CM Hà Lan.
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


GV tæ chøc cho HS t×m hiĨu vỊ ý nghÜa của
Cách mạng Anh.


- HS dựa vào SGK trả lời c©u hái.


- GV nhận xét và kết luận, đồng thời nhấn
mạnh đến vai trò của quần chúng nhân dân là
động lực của cách mạng.


- Năm 1653: Nền độc tài đợc thiết lập (một bớc
tụt lùi).


- Tháng 9/1658, Ơ.Crơm-oen chết, nớc Anh rơi
vào tình hình chính trị khơng ổn định.


Năm 1660, con Sác Lơ I lên ngôi vua, triều đại


Xtiu-uốt đợc phục hồi.


- Th¸ng 12/1688: Quèc héi tiÕn hµnh chÝnh
biÕn.


- Đầu năm 1689 Vin hem Ơ-ran-giơ lên ngơi
vua, sau đó chế độ quân chủ lập hiến đợc xác
lập.


<b>III. TÝnh chÊt, ý nghÜa lÞch sư cđa Cách</b>
<b>mạng Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Hình thức: diễn ra víi h×nh thøc néi chiÕn.</i>


<i>ý nghÜa:</i>


+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng cho
CNTB ở Anh phát triển.


+ Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến
sang chế t bn.


<b>4. Sơ kết bài học</b>


<i>- Cng c: Yờu cầu HS trả lời các câu hỏi đợc đặt ra ngay từ đầu giờ học: Nguyên nhân</i>
bùng nổ, diễn biến cách mạng? Tính chất và ý nghĩa của cách mạng?


<i>- Dặn dò:</i>


+ Hc bi c; c trc bi mi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bµi 3</b>


<b>Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh</b>
<b>ở bắc mĩ nửa sau thế kỉ xviii</b>


<b>I. Môc tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:</i>


<i>- Hiu rng, cuc chin tranh giành độc lập của nhân dân 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cuối</i>
thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng t sản.


- Nắm vững việc ra đời một nớc t sản đầu tiên ngoài châu Âu là sự tiếp tục cuộc tấn công
vào chế độ phong kiến mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát triển, là sự khẳng định quyết
tâm vơn lên nắm quyền thống trị thế giới của giai cấp t sản.


<b>2. T tëng</b>


Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời, góp phần thúc đẩy phong
trào đấu tranh chống phong kiến châu Âu và phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh sau
này. Tuy vậy, chế độ nô lệ vẫn tồn tại ở Mĩ, quần chúng nhân dân vẫn không đợc hởng những
thành quả cách mạng mà họ đã phải đổi bằng xơng máu của chính mình.


<b>3. Kĩ năng</b>


Rốn luyn k nng s dng dựng trc quan, kỹ năng phân tích, khái quát, tổng hợp,
đánh giá s kin.



<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>


Lc 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; ảnh Bạo động ở Bơ-xtơn, Gic giơ _a-sinh-tơn, Đại
hội lục địa... (GV có thể lựa chọn nhiều tài liệu trực quan sinh động trong Encarta).


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu 1: Vì sao cuộc CM t sản Anh nổ ra dới hình thức một cuộc nội chiến?
Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa của Cách mạng t sản Anh.


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- Trớc hết, GV giới thiệu trên bản đồ vị trí, điều kiện tự nhiên,
lịch sử, c dân của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: Dân bản xứ đầu
tiên là ngời In-đi-an (thổ dân da đỏ) sống lâu đời ở vùng này
cách đây khoảng 12.000-13.000, sau đó là ngời da đen ở châu
Phi bị bắt sáng đây làm nô lệ. C dân đã biết trồng khoai tây,
ngô, ca cao, cà phê, thuốc lá, cao su và có một nền văn hóa
cao.


<i>- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: 13 thuộc địa của Anh đợc ra đời</i>
<i>ntn?</i>


- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.
Đồng thời nói rõ thêm:



+ Cuc di dân từ châu Âu sang châu Mĩ từ sau phát kiến địa lí
của Crit-xtơp Cơ-lơng-bơ.


+ Q trình chinh phục của thực dân Anh đối với ngời
In-đi-an, đuổi họ về phía Tây.


+ Đa nơ lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn điền...


Đồng thời, GV chỉ trên lợ đồ về vị trí tên của từng bang thuộc
Bắc Mĩ.


<b>Hoạt ng 1: Cỏ nhõn</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Sự thống trị về chính trị của thực dân Anh ở</i>
<i>Bắc Mĩ thể hiện những mặt nào?</i>


- HS dựa vào SGK trả lêi c©u hái.


- GV nhận xét và chốt ý: Sự thống trị của thực dân Anh đối với
13 thuộc địa ở Bắc Mĩ trên các mặt tổ chức cai trị về luật pháp
hà khắc. Đồng thời, GV nói rõ thêm: Các thuộc địa ở đây là
nơi cung cấp nguyên liệu và là thị trờng tiêu thụ hàng hóa của
chính quốc Anh, đồng thời phải tuân thủ các đạo luật khắc khe
do Anh đề ra.


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận câu hỏi:
<i>Vì sao chế độ thống trị Anh ở Bắc Mĩ là trở lực cho ssự phát</i>
<i>triển kinh tế ở các thuộc địa Bắc Mĩ?</i>



- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác có thể bổ sung.


- GV nhận xét và chốt ý: Những nội dung của điều luật mà
thực dân Anh đặt ra là những trở lực cho sự phát triển kinh tế
của các thuộc địa Bc M.


Đồng thời, GV trình bày sự phát triển kinh tế t bản và sự khác
biệt của hai miền Nam, B¾c.


- GV giải thích rõ khái niệm "Chế độ đồn điền ở Bắc Mĩ".
<b>Hoạt động 1: Nhóm/ Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa đặt ra</i>
<i>những yêu cầu gì?</i>


- Sau khi cho HS tự làm việc và trả lời vấn đề này, GV cần
nhấn mạnh yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là đợc tự do
phát triển sản xuất, buốn bán, mở mang kinh tế về phía Tây.
Tuy nhiên, những mong muốn chính đáng đó bị chính quyền
Anh quốc ra sức kìm hãm.


- GV tiếp tục cho HS thảo luận vấn đề:


<i>- Tại sao chính phủ Anh lại kìm hãm sự phát triển kinh tế ở</i>
<i>thuộc địa?</i>


<i>- Chính phủ Anh đã làm gì để kìm hãm sự phát triển kinh tế</i>



<b>I. Sự di dân đến Bắc Mĩ và chế</b>
<b>độ thuộc địa Anh</b>


<i>1. Sự xâm chiếm thuộc địa Anh</i>
<i>ở Bắc Mĩ</i>


- Từ năm 1063 đến năm 1732
thực dân Anh lần lợt xâm chiếm
và lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.


- Trong hai TK XVII-XVIII,
thực dân Anh đã dồn đuổi ngời
In-đi-a về phía Tây, chiếm đất
đai phì nhiêu, đa nơ lệ da đen từ
châu Phi sang khai phá đồn
điền.


<i>2. Chế độ thực dân Anh ở Bắc</i>
<i>Mĩ</i>


- Sự thống trị của TDA đối với
13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thể hiện
trên các mặt tổ chức cai trị về
luật pháp.


- Những đạo luật hà khắc mà
TDA đặt ra đã kìm hãm sự phát
triển kinh tế ở Bắc Mĩ.


- Kinh tế 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ


đã phát triển theo hớng t bản
chủ nghĩa:


+ MiỊn B¾c: Công trờng thủ
công phát triÓn.


+ Miền Nam: Kinh tế đồn điền
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>
<i>thuộc địa? Hậu quả của những chính sách đó ra sao?</i>


- GV lấy kết quả thảo luận để lý giải nguyên nhân dẫn đến
việc bùng nổ cuộc chiến tranh đòi quyền độc lập của tất cả các
tầng lớp nhân dân 13 thuộc địa Anh.


- GV sử dụng các bức tranh (nguồn: Encarta) miêu tả, tờng
thuật cảnh hành hình nhân viên sở thuế; tấn công tầu chở chè
của Anh; bạo động ở Bơ-xtơn 1773.


- GV hớng dẫn HS phân tích phản ứng của vua Anh - nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc chiến (4/1775). Gv cho
học sinh quan sát bảng so sánh tơng quan lực lợng giữa 2 bên
khi bắt đầu cuộc chiến.


- VÝ dơ: LËp b¶ng thĨ hiƯn d÷ liƯu sau:


+ Qn Anh: Lực lợng 9 vạn; thiện chiến; vũ khí đầy đủ...
+ Quân 13 thuộc địa: Lực lợng 3 vạn; thiếu kinh nghiệm tác
chiến; vũ khí thiếu thốn...



- Từ việc so sánh, HS nhận thấy những khó khăn, bất lợi đối
với nghĩa quân dẫn tới thơng vong nhiều, thiếu thốn lơng thực,
lực lợng...


<i>- GV đặt vấn đề: Cuộc chiến sẽ ra sao nếu tình hình đó kéo</i>
<i>dài? Vấn đề cấp thiết cần giải quyết lúc này là gì?</i>


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


- GV cho HS quan sát bức tranh Đại hội lục địa lần hai, chân
<i>dung Oa-sinh-tơn, nêu câu hỏi thu hút sự chú ý của HS: Em</i>
<i>biết gì về G.Oa-sinh-tơn?</i>


- Trong quá trình hớng dẫn Hs thảo luận, cần chú ý nhấn mạnh
tài thao lợc quân sự của Oa-sinh-tơn (chỉnh đốn quân đội, thay
đổi hình thức tác chiến...).


GV giíi thiƯu vỊ th©n thÕ, sự nghiệp, tài năng, vai trò của
Gioóc-giơ- Oa-sinh-tơn (1732-1799).


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- Trớc hết, GV trình bày: ngày 4/7/1776 Hội nghị lục địa
<i>Phi-la-đen-phi-a thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập.</i>


<i>- GV gọi HS đọc nội dung bản Tun ngơn Độc lập. Tiếp đó,</i>
<i>GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết nội dung bản Tuyên ngôn</i>
<i>Độc lập.</i>



- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý. Đồng thời phân tích tác dụng của bản
Tun ngơn Độc lập đối với việc kích thích tinh thần đoàn kết
chiến đấu của nhân dân thuộc địa (có thể liên hệ với bản
Tuyên ngơn Độc lập ngày 2/9/1945 của Hồ Chí Minh). Nhờ
đó tình hình thay đổi theo hớng ngày càng có lợi cho nghĩa
qn.


- GV trích đọc nội dung: Tun ngơn Độc lập ngày 4/7/1776
(từ: Chúng tôi cho rằng sự thật... sự an tồn và hạnh phúc của
mình).


- GV cã thĨ giíi thiệu cho HS nội dung bức tranh "Đại hội 13


n việc bùng nổ chiến tranh.


<b>II. Cuộc chiến tranh giành độc</b>
<b>lập ở Bắc Mĩ</b>


<i>1. Nguyên nhân và diễn biến</i>
- Cuối năm 1773, nhân dân cảng
Bô-xtơn tấn công tàu ch chè của
Anh, nguy cơ cuộc chiến đến
gần.


- Đại hội lục địa lần thứ nhất
đ-ợc triệu tập (9/1774), yêu cầu
vua Anh bãi bỏ chính sách hạn
chế cơng thơng nghiệp.



- Tháng 4/1775, chiến tranh giữa
các thuộc địa và chính quốc
bùng nổ.


- Tháng 5/1775, Đại hội lục địa
lần thứ hai đợc triệu tập.


+ Quyết định xây dựng quân đội
lục địa.


+ Cử Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm
Tổng chỉ huy quân đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>thuộc địa Anh thông qua bản Tun ngơn Độc lập của Hoa Kì</i>
4/7/1776" trong SGK.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


- GV tiếp tục cho HS tìm hiểu diễn biến của cuộc chiến tranh
của trên lợc đồ với hai chiến thắng lớn: Xa-ra-tơ-ga
(17/10/1777) và I-c-tao (1781) và việc Anh phải kí Hiệp ớc
Véc-xai cơng nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
<i>- GV nêu câu hỏi: Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập</i>
<i>của các thuộc địa ở Bắc Mĩ?</i>


- HS dùa vµo néi dung SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kÕt luËn:


+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ


thắng lợi.


+ Một quốc gia t sản mới ra đời: Hợp chúng quốc Mĩ.
+ Hiến pháp 1787 đợc thông qua.


+ Năm 1789, G.Oa-sinh-tơn đợc bầu là Tổng thống đầu tiên
của nớc Mĩ (năm bùng nổ cuộc Đại CM Pháp 1789), Thủ đô
nớc Mĩ giờ đây mang tên ông.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất cả cuộc chiến tranh</i>
<i>của nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ?</i>


- Tríc khi HS trả lời câu hỏi, GV có thể gợi ý: liên hệ với Cách
mạng Hà Lan và Cách mạng Anh.


- GV nhận xét và chốt ý: Là một cuộc cách mạng t sản diễn ra
dới hình thức giải phóng dân tộc. Đây là "Cuộc chiến tranh
giải phóng thực sự, cách mạng thùc sù".


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


GV hớng dẫn HS nhận thức ý nghĩa của cuộc chiến tranh
giành độc lập ở Bắc Mĩ.


- GV có thể trích nhận xét của Hồ Chí Minh về cuộc chiến
tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ: (Từ: Thổ sản
Mĩ rất giàu... cha phải cách mệnh đến nơi).



<i>thµnh lËp Hoa K×.</i>


- Thơng qua bản Tuyên ngôn
độc lập (4/7/1776), tuyên bố
thành lập Hợp chng quc M.


- Ngày 17/10/1777, chiến thắng
Xa-ra-tô-ga, tạo ra bíc ngt
cc chiÕn.


- Năm 1781 trận I-c-tao giáng
địn quyết định, giành thắng lợi
cuối cùng.


- Theo Hồ ớc Véc-xai (9/1783),
Anh cơng nhận nền độc lp ca
13 thuc a Bc M.


- Năm 1787 th«ng qua Hiến
pháp, củng cố vị trí nhà nớc Mĩ.


<b>III. Tính chất và ý nghĩa lịch</b>
<b>sử </b>


- Tính chÊt: lµ mét cuộc cách
mạng t sản diễn ra dới hình thức
giải phóng dân tộc.


- ý nghĩa:



+ Gii phúng Bc M khỏi chính
quyền Anh, thành lập quốc gia t
sản, mở đờng cho CNTB phát
triển ở Bắc Mĩ.


+ Góp phần thúc đẩy CM chống
phong kiến châu Âu, phong trào
đấu tranh giành độc lp M La
tinh.


<b>4. Sơ kết bài học:</b>
<i>- Củng cố</i>


+ GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:


. Vì sao Cách mạng t sản ở Bắc Mĩ nổ ra dới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập?
. ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó?


+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục củng cố để HS hiểu rõ khái niệm Cách mạng t sản.
So sánh cuộc t giành độc lập ở Bắc Mĩ với Cchs mạng t sản Hà Lan, Cách mạng t sản Anh để thấy
sự đa dạng về hình thức của cách mạng t sản trong buổi đầu thời Cn i.


<i>- Dặn dò:</i>


+ Hc bi c, c trc bi mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 4</b>


<b>Cách mạng t sản pháp cuối thế kỉ XVIII</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nm c nguyên nhân bùng nổ, các giai đoạn phát triển, kết quả, tính chất và ý nghĩa lịch
sử của Cách mạng t sản Pháp.


- Hiểu rõ rằng Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng t sản điển
hình nhất thời kì lịch sử thế giới cận đại. Nó đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng cho CNTB
phát triển ở Pháp, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa t bản trên phạm vi toàn thế giới.


<b>2. T tëng:</b>


Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh
cao là nền chun chính Gia-cơ-banh, họ xứng đáng l ngi sỏng to ra lc.


<b>3. Kỹ năng</b>


Rốn luyn k năng sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ năng phân tích, khái qt, tổng hợp,
đánh giá sự kiện.


<b>II. ThiÕt bÞ, tài liệu dạy và học</b>


Bn phong tro nhõn dõn Pháp, tranh "Tình cảnh nơng dân Pháp", "Tấn cơng phá ngục
Ba-xti"... (GV có thể lựa chọn tài liệu trực quan trong Encarta).


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cị</b>



Câu 1: Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc
cách mạng t sản?


Câu 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?


- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh ảnh hởng của CM Mĩ đối với châu Mĩ và châu Âu, đặc
biệt là đối với nớc Pháp đang trong tình trạng "đêm trc ca cỏch mng".


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Cui th kỉ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nớc Pháp - "kinh đô châu Âu", đã bùng nổ một
<i>cuộc CM "long trời lở đất". Thành quả của cuộc CM đó đợc Lê-Nin nhấn mạnh rằng: "Nó xứng</i>
<i>đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp t sản, để</i>
<i>đến trọn thế kỉ XIX, thế kỉ đem lại ánh sáng văn hóa, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dới ảnh</i>
<i>hởng của cuộc cách mạng vĩ đại này". Vì sao cuộc CMTS ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển</i>
hình hơn bất cứ cuộc CMTS nào của thời kì cận đại? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề
này trong bài học hôm nay.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV tổ chức để HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để nói</i>
<i>rằng, cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nớc nông nghiệp lạc hậu?</i>
HS có thể dựa vào SGK để trả lời câu hỏi này. Đặc biệt, GV
h-ớng dẫn HS phân tích đời sống của nơng dân Pháp dới ách áp
bức bóc lột của phong kiến, thông qua bảng thống kê sau:



<b>Thu nhËp của nông dân Pháp</b>
<b>trớc cách mạng 1789</b>


Nộp thuế cho lÃnh chóa 25%


Nép th thËp ph©n 10%


Nép th cho q téc phong kiến 50%
Phần còn lại của nông dân


<i>- GV miêu tả bức tranh Tình cảnh nông dân Pháp trớc cách</i>
<i>mạng.</i>


<i>- Khi miêu tả GV nêu câu hỏi: Ngời nông dân chống cuốc nói</i>
<i>lên điều gì?</i>


- HS tr lời câu hỏi sẽ lí giải đợc tình trạng nơng nghiệp Pháp
trớc cách mạng.


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


<b>I. Những tiền đề của cỏch</b>
<b>mng</b>


<i>1. Tình hình kinh tế xà hội nớc</i>
<i>Pháp trớc năm 1789</i>


- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là
nớc nông nghiƯp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV chia líp thµnh 2 nhãm nhiệm vụ của từng nhóm trả lời
các câu hỏi nh sau:


Nhóm 1: iTình hình công nghiệp nớc Pháp trớc cách mạng
ntn?


<i>Nhúm 2: Thơng nghiệp Pháp có gì thay đổi.</i>


- HS làm việc theo nhóm đọc SGK tìm nội dung trả lời. Cử đại
diện đọc kết quả làm việc, nhóm khác có thể bổ sung.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý:
+ Nhãm 1:


Công nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII đang trên đà phát triển,
nhiều thành thị nh Bc-đơ, Năng-tơ... lớn mạnh nhanh, sản
xuất và xuất khẩu tơ lụa, vải, hàng thêu, len, thảm... phát triển.
Nhiều công trờng thủ công phát triển thu hút nhiều công nhân
làm thuê. Nhiều ngành phát triển mạnh nh tơ lụa, luyện kim,
khai mỏ, chế tạo vũ khí...


+ Nhóm 2: Thơng nghiệp phát đạt, song sự giao lu trong nớc
và nớc ngồi cịn gặp cản trở.


- GV nhấn mạnh thêm do mỗi địa phơng có chế độ thuế quan
riêng, hệ thống đo lờng riêng, nhà nớc độc quyền về lúa mì,
muối và nhiều mặt hàng khác.


<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>



- GV cho học sinh theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nớc Pháp trớc
cách mạng.


(GV chuẩn bị sơ đồ tự vẽ)


Hớng dẫn HS thảo luận, vai trị, quyền lợi kinh tế, địa vị chính
trị của các đẳng cấp.


<i>Từ đó rút ra kết luận:</i>


Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc
khủng hoảng xã hội sâu sắc.


- GV có thể giải thích khái niệm "đẳng cấp", sự bất bình đẳng
của chế độ đẳng cấp, nguồn gốc và vị trí của mỗi đẳng cấp
trong xã hội Pháp trớc cách mạng.


<b>Hoạt động: Nhóm</b>


GV hớng dẫn HS thảo luận vấn đề:


<i>- Những t tởng tiến bộ ở nớc Pháp trớc cách mạng đợc dựa</i>
<i>trên cơ sở nào?</i>


- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả làm
việc nhóm. Nhóm khác có thể bổ sung.


- Cuèi cïng GV nhËn xÐt chèt ý.


Sau đó GV giới thiệu trào lu Triết học ánh sáng thông qua


những quan điểm tiêu biểu của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te,
Rút-xô. HS cần nhận thức rõ những t tởng đó khơng dừng ở việc
phê phán chế độ phong kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu,
mà quan trọng hơn là đặt cơ sở nền móng lí thuyết về việc xây
dựng một chế độ xã hội mới. Nó thực sự là t tởng dọn đờng
cho cách mạng, là ngọn đuốc sáng cho nớc Pháp khi vẫn còn
trong đêm tối.


- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về các nhà t
t-ởng Pháp.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
- GV nêu câu hỏi:


<i>- Nhà vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để làm gì?</i>
<i>- Nhà vua có đạt đợc mục đích của mình khơng? vì sao?</i>


+ L·nh chóa, Gi¸o hội bóc lột
nông dân nặng nề.


- Công thơng nghiệp phát triển:
+ Máy móc sử dụng ngày càng
nhiều (dƯt, khai má, lun kim),
nhiỊu c«ng trêng thđ c«ng thu
hót nhiều công nhân làm thuê,
nhiều nghề phát triển.


+ nhiều thành thị nh Bc-đơ,
Năng-tơ... lớn mạnh nhanh.
- Thơng nghiệp: Phát đạt, song


sự giao lu trong nớc và nớc
ngồi cịn gặp cản trở.


<i>2. Chế độ xã hội, chính trị </i>
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp.
+ Tăng lữ: Có nhiều đặc quyền
+ Quý tộc: Quyền lợi về kinh tế,
chính trị .


+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm t sản,
nông dân, bình dân. Họ làm ra
của cải, phải đóng mọi tứ thuế,
khơng đợc hởng quyền lợi chính
trị.


- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
<i>3. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực</i>
<i>t tởng </i>


- Những t tởng tiến bộ phê phán
những quan điểm lỗi thời, giáo
lí lạc hậu, mở đờng cho xã hội
phát triển.


<i>- Triết học ánh sáng: dọn đờng</i>
cho cách mạng bùng nổ, định
h-ớng cho một xã hội mới trong
t-ơng lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt luËn:


+ Ngày 5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp đợc triệu tập vì vua
Lu-i cần các đại biểu thoả thuận cho vay tiền đánh thêm thuế
mới để giải quyết tình hình khủng hoảng tài chính, số nợ của
nhà vua đã lên tới 5 tỷ livrơ.


+ Song yêu cầu của Lu-i XVI bị Đẳng cấp thứ ba phản đối, họ
tuyên bố là Quốc hội lập hiến, cơ quan duy nhất thông qua các
đạo luật tài chính.


- GV trình bày: Nhà vua tập trung quân đội để chống lại Quốc
hội gây nên một làn sóng cơng phẫn trong quần chúng lao
động.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


- GV têng thuËt trËn tÊn công phá ngục Ba-xti (có thể không
cần tờng thuật hết).


- GV liên hệ: Ngày nay, nơi mà chúng ta nhìn thấy khi đến
Pa-ri là quảng trờng Ba-xti do nhân dân cách mạng xây dựng nên.
Để kỉ niệm thắng lợi vĩ đại của cuộc đấu tranh chống phong
kiến của nhân dân cách mạng, nhân dân Pháp lấy ngày 14/7,
ngày hạ ngục Baxti, làm ngày Quốc khánh của mình.


- GV: C¸ch mạng Pháp mở đầu thắng lợi ở Pa-ri rồi nhanh
chóng lan nhanh ra các thành phố và nông thôn trong níc


Ph¸p.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- Trớc hết, GV trình bày: Cách mạng 1789 thắng lợi, phái Lập
hiến thuộc tầng lớp đại t sản lên nắm quyền.


+ Ngày 4/8/1789, Quốc hội tuyên bố xoá bỏ một số nghĩa vụ
của nông dân, tịch thu ruộng đất của Giáo hội đem bán với giá
cao.


<i>+ Ngµy 28/8/1789 Quèc héi th«ng qua Tuyên ngôn Nhân</i>
<i>quyền và D©n qun.</i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu những t tởng tiến bộ của bản
<i>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (liên hệ với Tuyên</i>
ngôn độc lập của Mĩ, Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam).
<i>- GV giới thiệu về bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân</i>
<i>quyền: (Nguyên nhân ra đời, tác giả, nội dung chủ yếu, một số</i>
điểm hạn chế, ý nghĩa).


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Quốc hội Lập hiến đã có việc làm gì?</i>
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý:


+ Thơng qua Hiến pháp, xác định thể chế quân chủ lập hiến
<i>của nớc Pháp, từ bỏ một số nguyên tắc tiến bộ của Tuyên ngôn</i>


<i>Nhân quyền và Dân quyền.</i>


+ Ban hành nhiều đạo luật chống bãi công.


+ Nhiều nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng Pháp không đợc giải
quyết: ruộng đất, quyền tự do, dân chủ của nhân dân lao động.
<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


<i>- Ngày 5/5/1789, trong hội nghị</i>
ba đẳng cấp do nhà vua triệu
tập, ý đồ muốn tăng thuế của
vua Lu-i-XVI bị đẳng cấp thứ ba
phản i.


- Ngày 14/7/1789, quần chóng
ph¸ ngơc Ba-xti, mở đầu cho
Cách mạng Pháp.


<b>II. Chế độ quân chủ lập hiến </b>
<b>-nền cộng hoà thứ nhất (1792)</b>
<i>1. Chế độ quân chủ lập hiến</i>
<i>(14/7/1789 đến 10/8/1792)</i>
- Quần chúng nhân dân nổi dậy
khắp nơi (cả thành thị và nơng
thơn), chính quyền của t sản tài
chính đợc thiết lập (Quốc hội
lập hiến).


- Ngµy 28/8/1789 thông qua
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân


quyền.


+ Ban hành chính sách khuyến
khích công thơng nghiệp phát
triển.


+ Tháng 9/1791 thông qua hiến
pháp, xác lập nền chuyên chính
t sản (quân chủ lập hiến).


- Quc hi v cỏc lực lợng đứng
đầu đã làm ngừng trệ sự phỏt
trin ca cỏch mng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- GV nêu câu hỏi: Những khó khăn mà cách mạng Pháp gặp</i>
<i>phải?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện:


+ Các thế lực trong nớc chống phá, xúi giục nhân dân nổi dậy
chống phá chính quyÒn.


+ Liên minh phong kiến áo - Phổ chuẩn bị đem quân xâm lợc.
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Trớc hành động phản quốc của nhà vua,</i>
<i>Cách mạng Pháp cần phải làm gì?</i>


- HS dùa vµo SGK trả lời câu hỏi:



- GV nhn xột, b sung và chốt ý: Quốc hội tuyên bố Tổ quốc
lâm nguy, đề ra nhiều biện pháp cấp bách trong đó có việc
tuyển 20.000 quân tình nguyện.


- GV trình bày: Nhà vua đã bác bỏ yêu cầu này. Quân tình
nguyện từ các tỉnh về hát vang bài ca Mác-xây-e rồi tiến về
Par-i, họ tấn công Cung điện Tuy-lơ-ri, bắt nhà vua và hồng
hậu. Chế độ qn chủ bị lật đổ. Chính quyền chuyển sang tay
t sản công, thơng nghiệp, thuộc phái Gi-rông-đanh.


- GV có thể giới thiệu bài ca Mác-xây-e: (Hồn cảnh ra đời,
tác giả, nội dung...).


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Quân Pháp giành đợc thắng lợi nào? ú</i>
<i>nghĩa của chiến thắng đó?</i>


- HS dùa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kÕt luËn:


+ Ngày 20/9/1792, quân Pháp đánh thắng quân xâm lợc ở
Van-mi.


+ Chiến thắng Van-ni không chỉ cứu nớc Pháp cách mạng khỏi
nguy kịch mà còn tạo điều kiện cho cách mạng lan sang nhiều
nớc khác, nêu tấm gơng về tinh thần chiến đấu anh dũng
chống ngoại xâm.



- GV trình bày: Ngay hơm sau 21/9, Quốc hội quyết định thủ
tiêu chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập nền cộng hồ đầu
tiên ở Pháp.


Tuy nhiên, tình hình nớc Pháp căng thẳng, nớc Anh tham gia
liên minh với các nớc phong kiến châu Âu, đánh chiếm nhiều
vùng nớc Pháp. Nông dan miền Tây Bắc bị xúi giục nổi dậy
chống phá cách mạng.


- GV têng tht viƯc xư tư vua Lu-i XVI.


<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>


<i>- GV tái hiện kiến thức cũ đặt ra tình huống mới: Với việc xử</i>
<i>tử vua Sác-lơ I, thiết lập nền cộng hoà, Cách mạng Anh đạt tới</i>
<i>đỉnh cao. Cách mạng Pháp lúc này đã làm một việc tơng tự và</i>
<i>đã đạt tới đỉnh cao cha?</i>


- Hớng dẫn HS thảo luận, GV cần chốt lại vấn đề: Những
quyết định trên của Quốc hội (do áp lực của quần chúng), cha
đáp ứng đợc những yêu cầu cấp bách mà cách mạng Pháp ũi
hi.


+ Chống thù trong giặc ngoài.


<i>2. Ch cng ho</i>
<i>(21/9/1792 n 2/6/1793)</i>


- Tháng 4/1792, chiến tranh giữa
Pháp với liên minh phong kiến


áo - Phổ bùng næ.


- Ngày 11/7/1792, quốc hội
tuyên bố Tổ quốc lâm nguy,
quần chúng đã nhất loạt vũ trang
bảo vệ đất nớc.


- Ngµy 10/8/1792 qn chóng
Pa-ri næi dËy, lËp chính quyền
công xà cách mạng, (phái
Gi-rông-đanh), bắt vua và hoµng
hËu.


- Ngµy 21/9/1792 Quèc hội
tuyên bố lập nền Cộng hoà thứ
nhất, xử tư nhµ vua.


- Đầu năm 1793, nớc Pháp đứng
trớc khó khăn mới.


+ Trong nớc: Bọn phản động nổi
dậy; đời sống nhân dân khú
khn.


+ Bên ngoài: Liên minh phong
kiến châu Âu đe doạ cách mạng.
<b>III. Chuyên chính dân chủ</b>
<b>cách mạng Gia-c«-banh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


+ Chống nạn đầu cơ tích trữ, phục vụ mặt trận, cải thiện đời


sèng nh©n d©n.


Quần chúng tiếp tục tạo ra áp lực, chuyển giao chính quyền về
tay phái Gia-cô-banh, đáp ứng yêu cầu của cách mạng.


- GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu Rô-be-spi-e, nhấn
mạnh những phẩm chất nổi bật nh ý chí sắt đá, tinh thần đấu
tranh khơng khoan nhợng trớc kẻ thù vì lợi ích của nhân dân,
một con ngời kiên định "khơng thể đảo ngợc đợc'.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


- GV hớng dẫn học sinh nhận thức về các chính sách cụ thể
của chính quyền Gia-cơ-banh lúc này đã thực sự phát huy tác
dụng. Cần có sự so sánh để thấy đây là những chính sách tiến
bộ hơn hẳn thời kì Gi-rơng-đanh nắm quyền, chẳng hạn:
+ Việc chia ruộng thành lô lớn, bán giá cao thời Gi-rơng-đanh
khiến nơng dân khơng thể có đất đai canh tác, giờ đây (thời
Gia-cô-banh) sắc lệnh chia đều đất công, ruộng đợc chia thành
lô nhỏ, trả dần trong 10 năm.


+ Trớc đây, đạo luật cấm công nhân bãi công, hội họp, nay
Hiến pháp mới (6/1793) ban bố quyền dân chủ rộng rãi, mọi
sự bất bình đẳng giai cấp bị xoá bỏ.


+ Việc ban hành luật giá tối đa đã khắc phục tình trạng nạn
đầu cơ tích trữ, huy động lơng thực, thực phẩm cho mặt trận và
cải thiện từng bớc đời sống nhân dân.



<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- Tại sao giữa lúc cách mạng đang lên, phái Gia-cơ-banh lại</i>
<i>suy yếu? GV hớng dẫn HS phân tích những địi hỏi từ những</i>
phía (t sản, cơng nhân, nơng dân) đối với chính quyền
Gia-cơ-banh lúc này dẫu chính đáng cũng khơng thể có điều kiện thực
hiện. Đất nớc vừa kết thúc một cuộc chiến gian khổ, kéo dài
với những khó khăn chồng chất, hậu quả cha đợc khắc phục.
Sự bất lực, lúng túng với những quyết sách sai lầm của phái
Gia-cô-banh (đàn áp các lực lợng chống đối), dẫn đến việc họ
khơng cịn chỗ dựa. Ngay cả một bộ phận quần chúng cách
mạng trung thành với Gia-cô-banh cũng địi hỏi Rơ-be-spi-e
phải hành động cơng quyết trớc hành động của kẻ thù thì ơng
lại lừng chừng, khơng quyết đốn. Lực lợng t sản cơ hội - kẻ
mới giàu lên trong chiến tranh đã làm cuộc đảo chính bắt
Rơ-be-spi-e và những cộng sự của ông lên đoạn đầu đài. Lịng
nhiệt tình cách mạng của quần chúng Pa-ri lúc này đã nguội
lạnh, để lực lợng phản động đẩy cách mạng vào giai đoạn
thoái trào. Về sự thất bại của Gia-cô-banh, V.L Lê Nin chỉ rõ:
"đa ra những dự định đại quy mơ mà lại khơng có chỗ dựa cần
thiết để thực hiện, không biết ngay cả phải dựa vào giai cấp
nào để áp dụng biện pháp này hay biện pháp khác".


<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


- GV cần hớng dẫn để HS nhận thức đợc rằng, các cuộc đảo
chính liên tiếp kể từ sau thất bại của nền chuyên chính


Gia-cô-về tay phái Gia-cô-banh


(2/6/1792).


- Trớc những khó khăn thử thách
nghiêm trọng, chính quyền
Gia-cơ-banh đã đa những biện pháp
kịp thời, hiệu quả.


+ Giải quyết ruộng đất cho nông
dân, tiền lơng cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới mở
rộng tự do dân chủ.


+ Ban hành Sắc lệnh "Tổng
động viên".


+ Xố nạn đầu cơ tích trữ...
Phái Gia-cơ-banh đã hồn thành
nhiệm vụ chống thù trong, giặc
ngồi, đa cách mạng đến đỉnh
cao.


<b>IV. Cách mạng kết thúc. Tính</b>
<b>chất và ý nghĩa lịch sử của</b>
<b>cách mạng t sản Pháp 1789</b>
<i>1. cuộc đảo chính ngày 9 tháng</i>
<i>Técmiđo</i>


- Trong lúc cách mạng đang lên,
mâu thuẫn nội bộ đã làm cho
phái Gia-cơ-banh suy yếu. Cuộc


đảo chính ngày 27/7/1794 đã đa
chính quyền vào tay bọn phản
động, cách mạng Pháp thoái
trào.


- Sau đảo chính, Uỷ ban Đốc
chính ra đời đã thủ tiêu mọi
thành quả của CM.


+ Hiến pháp mới đợc ban hành
bảo vệ lợi ích TS mới.


+ Xo¸ bỏ luật giá tối đa.


+ Thủ tiêu các quyền tự do d©n
chđ .


+ Khđng bè những ngời cách
mạng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

banh, là quá trình đi xuống, thể hiện sự tụt lùi của Cách mạng
Pháp (Từ Cộng hoà t sản qua các bớc trung gian trở về quân
chủ phong kiến). Có thể biểu diễn sự thối trào của cách mạng
Pháp qua s sau:


Gia-cô-banh (Cộng hoà: 6/1793)
Đốc chính (27/7/1794)


Độc tài (Đế chế 1: 11/1799)
Quân chủ (11/1815)



ch c chớnh, đa
Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, XD chế
độ độc tài.


- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế
chế I của Na-pô-lê-ông bị suy
yếu, thất bại (1815). Chế độ
quân chủ ở Pháp đợc phục hồi.


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


- GV hớng dẫn HS so sánh những thành quả mà cách mạng
Pháp đạt đợc, đặc biệt nhấn mạnh những thành quả đó đều do
sức mạnh của quần chúng cách mạng tạo nên. Chính vì lẽ đó
cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng điển hình nhất, tiêu
biểu nhất, nó hơn hẳn bất cứ một cuộc cách mạng t sản nào nổ
ra trớc hoặc sinh sau nó. Với ý nghĩa to lớn đó, nó xứng đáng
đợc coi là cuộc "đại cách mạng".


<i>2. TÝnh chÊt, ý nghĩa của cách</i>
<i>mạng Pháp 1789</i>


- Là cuộc cách mạng dân chủ t
sản điển hình.


+ Lt đổ chế độ phong kiến
cùng với những tàn d của nó.
+ Giải quyết đợc vấn đề dân chủ
(ruộng đất cho nông dân, quyền


lợi của cơng nhân).


+ Hình thành thị trờng dân tộc
thống nhất mở đờng cho lực
l-ợng TBCN ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp t sản lãnh đạo nhng
quần chúng quyết định tiến trình
phát triển của cách mạng.


- Mở ra thời đại thắng lợi và
củng cố quyền thống trị của giai
cấp t sn trờn phm vi th gii.


<b>4. Sơ kết bài häc</b>
<i>- Cñng cè:</i>


GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:


+ Vì sao cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng tiêu biểu, điển hình?
+ Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó?


+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục giúp HS củng cố khái niệm cách mạng t sản (có thể
so sánh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ, cách mạng t sản Hà Lan, cách mạng t sản
Anh để nhận thức thêm sự đa dạng về hình thức của cách mạng t sản trong buổi u thi Cn
i).


<i>- Dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chơng II</b>



<b>các nớc t bản Âu - mĩ</b>


<b>(T u th k XIX n đầu thế kỉ XX)</b>


<b>Bµi 5</b>


<b>Châu âu từ chiến tranh na-pơ-lê-ơng đến hội nghị viên</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nm đợc tình hình nớc Pháp thời Na-pơ-lê-ơng; diễn biến chính, tính chất và tác động của
cuộc chiến tranh đến nớc Pháp và châu Âu.


- Hiểu đợc hoàn cảnh, diễn biến và những tác động của Hội nghị Viên thay đổi tình hình
châu Âu.


<b>2. T tëng</b>


- Giúp HS nhận rõ bản chất của chiến tranh đế quốc.
<b>3. Kĩ năng</b>


Phân tích ý nghĩa và đánh giá thái độ của các nớc phong kiến trớc ảnh hởng của cách mạng
t sản.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy học</b>
- Lợc đồ châu Âu, nớc Nga.



- Tranh ảnh liên quan đến bài học.


- Một số t liệu liên quan đến Na-pơ-lê-ơng.
<b>III. Tiến trình dạy và học bài mới</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Tại sao nói cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hóa - t tởng là bớc dọn đờng cho cuộc
cách mạng Pháp?


C©u 2: Nêu tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng t sản Pháp.
<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


Sau khi lờn nm quyn ở Pháp, Na-pô-lê-ông Ba-na-pác đã tiến hành cuộc chiến tranh đối
với tồn bộ châu Âu. Cuộc chiến tranh của Na-pơ-lê-ơng diễn ra ntn? Kết quả ra sao? Tình hình
châu Âu sau chiến tranh của Na-pơ-lê-ơng có gì thay đổi? Để lí giải những vấn đề nêu trên chúng
ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- Trớc hết, GV sử dụng lợc đồ châu Âu chỉ cho HS biết những
vùng đất của nớc ngoài mà quân đội cách mạng PHáp chiếm
đóng trong thời kì đấu tranh chống liên minh phong kiến châu
Âu: vùng tả ngạn sơng Ranh, Bắc I-ta-li-a.


<i>- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc chiếm đóng các vùng đất này có</i>
<i>ý ngha gỡ?</i>



- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét, bổ sung và chốt ý: đây là cơng việc tiến bộ vì:
+ Bảo vệ đợc nớc cộng hồ Pháp.


+ Giải phóng nơng dân khỏi ách thống trị của phong kiến địa
ph-ơng.


- GV nhấn mạnh: Sau khi cách mạng Pháp thất bại, Na-pô-lê-ông
tiến hành cuộc chiến tranh ở châu Âu đã làm cho tình hình và
tính chất chiến tranh thay đổi.


- Tiếp đó GV hớng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử Na-pô-lê-ông
trong SGK.


- GV nhấn mạnh thêm: Sự xuất hiện của Na-pô-lê-ông ở Pháp
vào thời kì này tuy có vẻ ngẫu nhiên, song đáp ứng đợc yêu cầu
của giai cấp t sản Pháp muốn có ngời hùng để đối phó với thế lực


<b>1. Chiến tranh Na-pô-lê-ông</b>
- Trong thời kì chiến tranh
cách mạng, quân đội Pháp
chiếm đợc một số lãnh thổ ở
Tây Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phong kiến và cả quần chúng nhân dân nhằm bảo vệ và phát triển
quyền lợi của mình. Na-pơ-lê-ơng là ngời có tài quân sự, song
mu đồ cá nhân rất lớn.



<b>Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV trình bày: Sau cuộc đảo chính thành Sơng mù (11/1799),
Na-pơ-lê-ơng nắm chính quyền Pháp, đến năm 1804 lên ngơi
Hồng đế, thiết lập đế chế thứ nhất (1804-1815).


<i>- GV nêu câu hỏi: sau khi lên nắm quyền Na-pô-lê-ông dã có</i>
<i>thay đổi chính sách gì?</i>


- HS dùa vµo SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chèt ý.


<i>- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Sau khi trở thành Hồng đế, </i>
<i>Na-pơ-lê-ơng có tham vọng gì?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhn xột và chốt ý: Làm bá chủ châu Âu, do đó đẩy mạnh
chiến tranh xâm lợc mới ở châu Âu mà đối thủ là Anh, áo, Nga.


<b>Hoạt động 3: Cả lớp</b>


- GV dùng lợc đồ châu Âu, trình bày đờng tiến quân và những
diễn biến lớn về cuộc chiến tranh của Na-pơ-lê-ơng đối với châu
Âu. Tiếp đó, GV hớng dẫn HS lập niên biểu về các cuộc chiến
tranh xâm lợc của Na-pụ-lờ-ụng:


Thời
gian



Cuộc tấn công của
Na-pô-lê-ông


Kết quả


Năm

1795-1797


Tin vo Bắc I-ta-li-a
đánh quân áo.


Buéc ¸o kí Hoà ớc
1797.


1805 Đánh nớc Anh Bị thất bại


Năm
1806


Đánh áo, Phổ Đánh bại quân áo - Phổ
tiến vào Béc Lin.


Năm
1807


Đánh Nga Kí hiệp ớc Tin-dít với
Nga và Phổ.


Tháng


6/1812


Đánh Nga Thất bại


Tháng
6/1815


Đánh nhau với quân
Anh, Phổ


Thất bại ở Oa-téc -lô,
Na-pô-lê-ông bị bắt làm
tù binh.


- GV có thể kể tóm tắt về trận Bơ-rơ-đi-nơ ở ngoại ô Mát-xcơ-va.
<i>- GV nêu câu hỏi: Sự thất bại của quân đội Na-pô-lê-ông ở nớc</i>
<i>Nga đã ảnh hởng nh thế nào đến cuộc chiến tranh ở châu Âu?</i>
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:


+ ảnh hởng quyết định đến số phận của đế quốc Pháp và
Na-pô-lê-ông.


+ Quân độ Na-pô-lê-ông bị lần lợt thất bại trên chiến trờng châu
Âu.


- GV: Trong trận cuối cùng ở Oa-téc-lô gần Bruy-xen (Bỉ) quân
đội Na-pô-lê-ông bị tiêu diệt. Na-pô-lê-ông bị bắt làm tù binh và
bị đày ra đảo Xanh Ê-len.



<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- Năm 1804, lên ngơi Hồng
đế, thiết lập Đế chế thứ nhất
(1804-1815).


- ChÝnh s¸ch cđa
Na-pô-lê-ông:


+ Tập trung quyền lực vào
trung ơng.


+ Ci t nn hành chính và t
pháp: soạn thảo bộ Luật Dân
sự, Hình sự, Thơng luật.
+ Mở mang trờng học,
khuyến khích phát triển cơng
nghệ, thống nhất đơn vị đo
l-ờng và chế độ thuế khoá.
- Đã tạo điều kiện cho chủ
nghĩa t bản phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
Trớc hết, GV trình bày: Sau khi đánh bại quân đội Na-pô-lê-ông


các nguyên thủ quốc gia và bộ trởng nhiều nớc châu Âu họp ở
<i>Viên (1814-1815). Tiếp GV nêu câu hỏi: Mục đích Hội nghị</i>
<i>Viên là gì?</i>


- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý: Vẽ lại bản đồ châu Âu có lợi cho họ,
tức chia phần thắng lợi giữa các nớc thắng trận trong chiến tranh
Na-pơ-lê-ơng.


<i>- GV nêu câu hỏi: Vì sao gọi Hội nghị Viên là cuộc họp mặt để</i>
<i>nhảy múa, tiệc tùng, săn bắn, vui chơi, Ai quyết định công việc</i>
<i>của Hội nghị?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Nớc Pháp trở về biên giới cũ trớc chiến tranh cách mạng, Pháp
phải trả 700 triệu phơ răng tiền bồi thờng chiến tranh.


+ Giao cho quõn Đồng minh tồn bộ hạm đội của mình.
+ Lu-i XVIII đợc công nhận là vua nớc Pháp.


+ Các nớc thắng trận chia nhau đất đai chiếm đợc.
- GV nhấn mạnh:


+ Mọi việc trong Hội nghị viên đều do Uỷ ban bốn nớc thắng
trận Anh, Nga, áo, Phổ quyết định.


+ Các nớc thắng trận có âm mu là muốn thay đổi bản đồ châu Âu
có lợi cho chúng.


<b>Hoạt động 2: Cá nhõn</b>


<i>Trớc hết, GV nêu câu hỏi: Tình hình nớc Pháp sau Hội nghị</i>
<i>Viên?</i>



Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV nhấn mạnh: Triều đại quân chủ
tr-ớc Cách mạng t sản Pháp 1789 đợc phục hồi - đó là thời kì phản
động nhất ở châu Âu.


- Tiếp đó GV trình bày: Theo đề nghị của Nga hoàng
A-lếch-xan-đơ I vua các nớc châu Âu thành lập Liên minh thần thánh.
- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để hiểu rõ hơn về liên
minh thần thánh.


<i>Sau đó, GV nêu câu hỏi: Thực chất của liên minh thần thánh là</i>
<i>gì?</i>


- HS tr¶ lêi c©u hái.


- GV nhận xét và chốt ý: Liên minh thần thánh là liên minh phản
động của các vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu hớng
cách mạng t sản. Đồng thời, GV nhấn mạnh thêm: Sau này liên
minh đã tập hợp liên kết các nớc châu Âu. Nớc Anh t bản chủ
nghĩa không tham gia liên minh này nhng tìm mọi cách ủng hộ
liên minh này để chống lại những trào lu cách mạng dân tộc, dân
chủ của nhân dân các nớc châu Âu.


- GV nói cho HS biết: Mặc dù bị Liên minh thần thánh tìm cách
đàn áp, song phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều
nớc châu Âu mạnh nhất ở TBN.


<b>Hot ng 3: Cỏ nhõn</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Vì sao cách mạng TBN lại bùng nổ?</i>


- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:


<b>2. Hội nghị Viên và tình</b>
<b>hình châu Âu.</b>


<i>a. Hội nghị Viên:</i>


- Nguyên thủ quốc gia và
tr-ởng nhiều nớc châu Âu họp ở
Viên (1814-1815).


- Chia phần thắng lợi giữa các
nứơc thắng trận trong chiến
tranh Na-pô-lê-ông.


- Nội dung:


+ Nớc Pháp trở về biên giíi
cị tríc chiÕn tranh cách
mạng, Pháp phải trả 700 triệu
phơ răng tiền bồi thờng chiến
tranh.


+ Giao cho quõn ng minh
ton bộ hạm đội của mình.
+ Lu-i XVIII đợc cơng nhận
là vua nớc Pháp.



+ Các nớc thắng trận chia
nhau đất đai chiếm đợc.
<i>b. Tình hình châu Âu sau hội</i>
<i>nghị:</i>


- ở Pháp: Triều đại quân chủ
trớc cách mạng t sản 1789
đ-ợc phục hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Do đời sống của nhân dân khổ cực.


+ Do truyền thống đấu tranh của nhân dân TBN.
+ Do chủ nghĩa t bản phát triển ở đây.


- Tiếp đó, GV trình bày: Trớc cuộc cách mạng bùng nổ, Liên
minh thần thánh gửi 100.000 quân Pháp kết hợp với quân đội
phản cách mạng của Giáo hội đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa và
khôi phục quyền chuyên chế ca nh vua.


<i>- GV nêu câu hỏi: Tại sao cách mạng TBN thất bại?</i>
- Sau khi HS trả lời câu hỏi Gv chốt ý:


+ Do Liên minh thần thánh can thiƯp vị trang.


+ Những nhà cách mạng t sản không dựa vào nhân dân chỉ do
đấu tranh quân sự.


- Năm 1820 cách mạng TBN
bùng nổ, vua phải nhợng bộ:
triệu tập Nghị viện, phục hồi


Hiến pháp, giảm nhẹ hình
phạt, tiến hành các cuộc cách
mạng t sản.


- Liờn minh thần thánh kết
hợp với quân đội phảm cách
mạng của Giáo hội đàn áp dã
man cuộc khởi nghĩa và khôi
phục quyền chuyên chế của
nhà vua.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


GV cng c bi học bằng việc tổ chức hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi đặt ra ngay từ đầu
giờ học: Cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông diễn ra nh thế nào? Kết quả ra sao? Tình hình châu
Âu sau chiến tranh của Na-pụ-lờ-ụng cú gỡ thay i?


<i>- Dặn dò:</i>


+ Hc bi c, c trc bi mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 6</b>


<b>Cách mạng công nghiƯp</b>
<b>(Ci thÕ kØ XVIII - gi÷a thÕ kØ XIX)</b>
<b>I. Mơc tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>



<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nm c nhng tin , cỏc mốc thời gian và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng công
nghiệp ở các nớc anh, Pháp, Đức.


- Thấy rõ hệ quả của cách mạng công nghiệp về kinh tế, xã hội và ý nghĩa của nó đối với sự
phát triển của chủ nghĩa t bản.


- Hiểu rõ tác dụng của cuộc cách mạng công nghiệp đối với việc xây dựng đất nớc trong
thời kì CNH-HĐH hiện nay.


<b>2. T tëng</b>


Cùng với việc nâng cao năng suất lao động, giai cấp t sản bóc lột đối với cơng nhân ngày
càng tinh vi và triệt để hơn. Đời sống của ngời lao động bị sa sút do đồng lơng thấp kém, mâu
thuẫn giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sn ngy cng thờm sõu sc.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rốn luyn kỹ năng phân tích đánh giá bớc phát triển của máy móc, tác động của cách
mạng cơng nghiệp đối với kinh tế - xã hội.


- Lợc đồ nớc Anh.


- T liệu tham khảo về kinh tế, văn hóa phần lịch sử thế giới.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Lập niên biểu diễn biến cách mạng Pháp qua các giai đoạn.



Cõu 2: Ti sao núi thi kì chun chính Gia-cơ-banh là đỉnh cao của cách mạng Pháp?
<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, ở các nớc châu Âu đã có bớc phát triển nhảy vọt
trong lĩnh vực sản xuất. Đó là cuộc cách mạng nhằm thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất thay thế
cho lao động thủ cơng. Vì thực chất đây là cuộc cách mạng kỹ thuật nhằm tạo ra một năng suất
lao động cao hơn chủ nghĩa t bản, củng cố nền tảng của chế độ mới. Để nắm vững những thành
tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở các nớc Anh, Pháp, Đức nh thế nào? Hệ quả của cách
mạng công nghiệp ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV trình bày và phân tích: sau khi lật đổ chế độ phong kiến,
giai cấp t sản lên nắm quyền đã tăng cờng củng cố vị trí của
mình bằng việc phát triển kinh tế cách mạng công nghiệp đã đáp
ứng yêu cầu đó tạo ra năng suất lao động cao hơn, khẳng định
tính hơn hẳn của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa sao với
ph-ơng thức sản xuất phong kin vn ó lc hu.


<i>- GV nêu câu hỏi: Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu</i>
<i>tiên ở Anh?</i>


- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:



+ Anh có những điều kiện chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp
diễn ra sớm hơn các nớc kh¸c:


- GV nhấn mạnh: Yếu tố quan trọng hàng đầu của sự quá độ từ
sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc là sự tích luỹ t bản
ngun thuỷ (vốn ban đầu).


+ Sự tăngs lợi của cuộc cách mạng t sản Anh đặt ra đòi hỏi sự
phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa một cách cấp thiết, để giai cấp
t sản củng cố sự thống trị của mình.


+ Sự phát triển cơng thơng nghiệp, thơng nghiệp và nông nghiệp
ở Anh từ cuối thế kỉ XVII đặc biệt là sang nửa sau thế kỉ XVIII


<b>1. Những tiền đề cách mạng</b>
<b>cơng nghiệp</b>


- Anh lµ nớc đầu tiên tiến
hành công nghiệp:


+ Kinh tế t bản chủ nghĩa phát
triển mạnh nhất là c«ng
nghiƯp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

với sản xuất thủ cơng, công trờng thủ công đạt tới sự phát triển
cao, quan trọng nhất là sự xuất hiện máy móc, sự ra đời của các
nhà máy, công xởng.


+ Sự phát triển về mọi mặt nhất là công nghiệp mà Anh đã giữ
đ-ợc u thế kinh tế, chính trị của mình so với các nớc khác. Nh vậy


ở Anh chủ nghĩa t bản phát triển sớm và giai cấp t sản đã nắm
chính quyền nên có điều kiện và u cầu phát triển công nghiệp
sớm hơn các nớc khác ở chõu u.


<i>- GV nêu câu hỏi: Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ bao</i>
<i>giờ?</i>


Sau khi HS tr li câu hỏi, GV thông báo cho HS: Theo C. Mác
và Ph.Ăng-ghen: Cách mạng công nghiệp Anh khởi đầu vào
những năm 60 của thế kỉ XVIII hoàn thành vào giữa thế kỉ XIX.
<i>- Tiếp đó GV giải thích khái niệm Cách mạng cơng nghiệp, cụng</i>
<i>nghip húa.</i>


<b>Hot ng 1: nhúm</b>


<i>- GV chia HS thành các nhãm nªu nhiƯm vơ nh sau: H·y cho</i>
<i>biÕt mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng</i>
<i>công nghiệp Anh.</i>


+ HS hot ng theo nhúm, da vào SGK tìm hiểu và đại diện
trình bày kết quả của nhóm mình. HS có thể bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, kết hợp với trình bày và phân tớch.


<i>- GV nêu câu hỏi: Tại sao cách mạng công nghiệp lại bắt đầu từ</i>
<i>ngành công nghiệp nhẹ?</i>


- HS dựa vào vốn kiến thức trả lời. Trớc khi HS trả lời GV có thể
gợi ý: Vốn, thị trờng, công nhân.


- GV nhận xét và kết luận: Những ngành này có truyền thống và


phát triển mạnh ở Anh; thu hồi vốn nhanh, sản phẩm có thị trờng
tiêu thụ rộng.


+ Cú h thng thuc a rng
ln.


- Cách mạng công nghiệp Anh
khởi đầu vào những năm 60
của thế kỉ XVIII hoàn thành
vào giữa thế kỉ XIX.


<b>2. Sự phát minh và sử dụng</b>
<b>máy móc</b>


- Những phát minh về máy
móc:


+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ
sáng chế ra máy kéo sợi Gien
-ni.


+ Năm 1769, ác-crai-tơ chế
tạo ra máy kéo sợi chạy bằng
hơi nớc.


- Nm 1779, Crôm-tơn cải
tiến máy kéo sợi tạo ra sn
phm p, bn hn.


+ Năm 1785, Các -rai chế tạo


máy dệt chạy bằng sức nớc,
năng suất tăng 40 lÇn.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


- GV trình bày: Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nớc
và đợc đa vào sử dụng: kết hợp giới thiệu máy hơi nớc đã đợc
Giêm Oát phát minh nh thế nào (hoàn cảnh ra i, quỏ trỡnh sỏng
ch...).


<i>- GV nêu câu hỏi: Việc phát minh ra máy hơi nớc và đa vào sử</i>
<i>dụng có ý nghĩa gì?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


+ Nhờ có máy hơi nớc mà các nhà máy có thể xây dựng những
nơi thuận tiện (không phụ thuộc vào điều kiện địa lý nh phải gần
sông, suối và thời tiết).


- Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt, giảm sức
lao động cơ bắp con ngời. Lao động chân tay dần thay thế lao
động máy móc.


- GV trình bày: Bên cạnh việc phát minh máy hơi nớc, ngành
luyện kim, giao thơng vận tải cũng có những tiến bộ về kĩ thuật.
+ Năm 1825 nớc Anh khánh thành đoạn đờng sắt đầu tiên.
- GV kết luận: Đến giữa thế kỉ XIX, Anh đợc mệnh danh l


+ Năm 1784, Giêm Oát phát


minh ra máy hơi nớc và đa
vào sử dụng.


- Luyện kim:


+ Năm 1735 phát minh ra
ph-ơng pháp nÊu than cè luyÖn
gang thÐp.


+ Năm 1784 lò luyện gang
đầu tiên đợc xõy dng.


- Giao thông vận tải:


+ Năm 1814 Xti-phen-xơn
chế tạo thành công đầu máy
xe löa.


+ Năm 1825, khánh thành
đoạn đờng sắt đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
"công xởng" của thế giới. Luân Đôn trở thành một trung tõm


th-ơng mại với 80 vạn dân.


- GV giải thích thuật ngữ: Công xởng của thế giới:


- GV gii thiu cho HS trên lợc đồ nớc Anh để thấy đợc sự biến
đổi của Anh về cơ cấu kinh tế và dân c sau cách mạng công


nghiệp.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV trình bày và phân tích: Cách mạng công nghiệp ở Pháp đợc
bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ vào những năm 30 của thế
kỉ XIX và phát triển mạnh vào những năm 1850-1870. Trong số
khoảng 20 năm đó, số máy hơi nớc của Pháp tăng hơn 5 lần, từ
5.000 chiếc lên 27.000 chiếc; chiều dài đờng sắt tăng 5,5 lần, từ
3.000km lên 16.500km; tàu chạy bằng hơi nớc tăng hơn 3,5 lần.
<i>- GV nêu câu hỏi: Tác động của cách mạng công nghiệp đối với</i>
<i>kinh tế; xã hội của nớc Pháp.</i>


- HS dùa vµo SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chèt ý:


+ Đa kinh tế Pháp vơn lên mạnh mẽ. Công nghiệp Pháp đứng thứ
2 thế giới chỉ sau Anh.


+ Bộ mặt Pa-ri và các Thành phố khác thay đổi rõ rệt. Một hệ
thống đại lộ, nhà ga, cửa hàng đợc dựng lên thay thế các phố cũ
chật hẹp.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV giới thiệu cho HS thấy q trình diễn ra cuộc cách mạng
cơng nghiệp: Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những
năm 40 của thê skỉ XIX, mặc dù đất nớc đang còn bị chia sẻ
thành nhiều tiểu quốc và giai cấp t sản cha lên cầm quyền. Đến
giữa thế kỉ XIX tốc độ phát triển công nghiệp Đức đạt mức kỷ


lục.


- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về sự phát triển của nền
kinh tế Đức dới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp.
<i>- GV nêu câu hỏi: Cách mạng công nghiệp tác động vào nông</i>
<i>nghiệp ntn </i>


- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhn xột và chốt ý: Máy móc đợc sử dụng trong sản xuất
nông nghiệp: Máy cày, bừa, máy gặt... sử dụng phân hóa học ->
Năng suất thu hoạch tăng.


<i>- GV nêu câu hỏi: Vì sao cách mạng cơng nghiệp ở Pháp, Đức</i>
<i>diễn ra muộn nhng tốc độ lại nhanh?</i>


- HS dùa vµo vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.


- GV bỉ sung chèt ý: Nhê tiÕp thu kinh nghiƯm tõ phát minh của
Anh, quá trình cải tiến kĩ thuật ở Pháp, Đức diễn ra khẩn trơng
hơn.


<b>Hot ng 1: Cỏ nhõn</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Nêu hệ quả về kinh tế của cách mạng công</i>
<i>nghiệp?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.



<b>3. Cách mạng công nghiệp ở</b>
<b>Pháp, Đức</b>


<i>a. Pháp:</i>


- Từ những năm 30 của thế kỉ
XIX cách mạng công nghiệp
bắt đầu diễn ra và phát triển
mạnh trong những năm
1850-1870.


- Tác động về kinh tế, xã hội:


+ Kinh tÕ Pháp vơn lên mạnh
mẽ thứ 2 thế giới.


+ B mt Pa-ri và các Thành
phố khác thay đổi rõ rệt.
<i>b. Đức</i>


<i>- Cách mạng công nghiệp</i>
diễn ra vào những năm 40 của
thế kỉ XIX với tốc độ nhanh
đạt kỷ lục.


- Trong nông nghiệp: Máy
móc cũng thâm nhập và đa
vào sử dụng nhiều: máy cày,
bừa, máy giặt, sử dụng ph©n
bãn.



- Đặc điểm cách mạng công
nghiệp ở Đức: Diễn ra với tốc
độ phát triển nhanh kỷ lục.


<b>4. Hệ quả của cách mạng</b>
<b>công nghiệp</b>


<i>- Về kinh tế:</i>


+ Nõng cao năng suất lao
động làm ra khối lợng sản
phẩm lớn cho xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nªu câu hỏi: Ngoài hệ quả về mặt kinh tế, cách mạng công</i>
<i>nghiệp còn đem lại hệ quả về xà hội ntn?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhn xột v cht ý.


<i>- Về xà hội:</i>


+ Hình thành 2 giai cấp mới
là t sản công nghiệp và vô sản
công nghiệp.


+ T sản công nghiệp nắm t
sản liƯu s¶n xt và quyền


thống trị.


+ Vụ sản công nghiệp làm
thuê đời sống cơ cực dẫn đến
đấu tranh giữa vô sản v t sn.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi nêu ra ngay từ đầu giờ học: Những thành tựu của cách
mạng công nghiệp, hệ quả của cách mạng công nghiệp?


<i>- Dặn dò:</i>


+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


+ Su tầm tranh ảnh, những t liệu về cuộc đấu tranh thống nhất c v I-ta-li-a.


<b>Bài 7</b>


<b>Hoàn thành cách mạng t sản ở châu âu</b>
<b>và mĩ (giữa thế kỉ XIX)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Saukhi học xong bài học, yêu cầu HS cÇn:</i>


- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc đấu tranh thống nhất Đức, I-ta-li-a và
nội chiến ở Mĩ.



- Giải thích đợc tại sao cuộc đấu tranh thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ lại là
cuộc cách mạng t sản.


<b>2. T tëng</b>


Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh chống các thế lực
phong kiến, bảo thủ, lạc hậu đòi quyn t do, dõn ch.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rốn luyn cho HS kỹ năng phân tích, giải thích các sự kiện lịch sử qua đó khẳng định tính
chất đó chính là những cuộc cách mạng t sản diễn ra dới các hình thức khác nhau.


- Kỹ năng khai thác lợc đồ, tranh ảnh.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>


- Lợc đồ quá trình thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ.
- Tranh ảnh những nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kì này.
<b>III. Tiến trình dạy và hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp Anh?
Câu 2: Phân tích hệ quả của cách mạng công nghiệp?


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Trong cỏc thp niờn 50-60 của thế kỉ XIX nhiều cuộc cách mạng t sản liên tục nổ ra dới
những hình thức khác nhau ở châu Âu và Bắc Mĩ đã khẳng định sự toàn thắng của phơng thức sản


xuất t bản chủ nghĩa, chấm dứt cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữa thế lực phong kiến lạc hậu, bảo
thủ với giai cấp t sản đại diện cho lực lợng sản xuất tiến bộ. Để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn
đến cuộc đấu tranh thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ, diễn biến diễn ra ntn, tính chất ý
nghĩa ra sao, bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- Tríc hÕt, GV giới thiệu cho HS thấy rõ: Từ những năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
1849 một cao trào cách mạng t sản lại diễn ra sôi nổi ở châu


Âu, ở Pháp nhằm lật đổ bộ phận t sản tài chính, thiết lập nền
cộng hồ thứ hai, tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển.
ở Đức, Italia ngoài nhiệm vụ thủ tiêu quan hệ sản xuất phong
kiến còn thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nớc mở đờng cho
chủ nghĩa t bản đi lên.


<i>- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình nớc Đức trớc</i>
<i>khi thng nht?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế t bản chủ nghĩa ở Đức phát triển
nhanh chóng, Đức từ một nớc nông nghiệp trở thành nớc công


nghiệp.


+ Phng thc kinh doanh theo ng li t bản chủ nghĩa đã xâm
nhập vào sản xuất: Sử dụng máy móc, th mớn cơng nhân, đẩy
mạnh khai thác... tạo nên tầng lớp quý tộc t sản gọi chung l
Gioong-ke.


<i>- GV giải thích khái niệm Gioong-ke:</i>


- Cú th xem đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là "đế quốc
Gioong ke", một loại đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.


+ Nớc Đức bị chia xử thành nhiều vơng quốc nhỏ, là trở ngại
lớn nhất để phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa (GV kết hợp việc
trình bày với chỉ lợc đồ về nớc Đức để thấy đợc tình trạng chia
rẽ của quốc gia này).


<i>- GV nêu câu hỏi: Yêu cầu cấp bách của Đức là làm gì để phát</i>
<i>triển kinh tế t bản chủ nghĩa?</i>


- HS tr¶ lêi c©u hái.


- GV kết luận: Yêu cầu cấp bách lúc này là thống nhất đất nớc,
chấm dứt tình trạng phân tán, chia rẽ.


<i>- GV nêu câu hỏi: Việt thống nhất nớc đức bằng cách nào?</i>
- GV gợi ý: Giai cấp vơ sản có thể lãnh đạo cuộc đấu tranh cách
mạng để xoá bỏ chế độ phong kiến lập nớc nớc cộng hồ thống
nhất khơng? Vì sao? Giai cấp t sản có thể làm đợc điều đó
khơng? vì sao?



- HS dựa vào gợi ý của GV trả lời câu hỏi.


- GV hớng dẫn để HS nhận thấy rằng việc thống nhất Đức phải
do tầng lớp Gioong ke thực hiện.


- GV trình bày và phân tích; ở Đức do sự thoả hiệp của giai cấp
t sản và quý tộc phong kiến giai cấp vô sản cha đủ trởng thành
để tiến hành thống nhất đất nớc bằng con đờng cách mạng
-con đờng "từ dới lên", quá trình thống nhất đất nớc đợc thực
hiện bằng con đờng chiến tranh vơng triều - "từ trên xuống",
thơng qua vai trị của q tộc Phổ - đại diện là Bi-xmác. Với
những cộng sản phản động đã đa nớc Đức trở thành một đồn
luỹ phản động nhất là nguồn gốc chủ yếu dẫn đến chủ nghĩa
quân phiệt xâm lợc và là trung tâm xảy ra các cuộc chiến tranh
ở châu Âu.


- GV hớng dẫn HS khai thác bức tranh Bi-xmác trong SGK và
giới thiệu: Công tớc Ôt-tô Phôn Bi-xmác (ôtt von Bixmarck)
(1815-1898) (thân thế, tài năng, tính cách, hồn cảnh lịch sử,
q trình Bi-xmác tiến hành công cuộc thống nhất nớc Đức, nội
dung các cộng sản đối nội, đối ngoại mà ông đã tiến hành trong
thời kì làm Thủ tớng...).


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<i>1. Cuộc đấu tranh thng nht</i>
<i>nc c</i>


- Tình hình nớc Đức:



+ Giữa thế kỉ XIX kinh tế t bản
chủ nghĩa Đức phát triển nhanh
chóng, Đức trở thành nớc công
nghiệp.


+ Phng thc kinh doanh theo
lối t bản đã xâm nhập vào các
ngành kinh tế.


+ Nứơc Đức bị chia xẻ thành
nhiều vơng quốc nhỏ, cản trở
sự phát triển kinh tế t bản chủ
nghĩa, đặt ra yêu cầu cần thống
nhất đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV sử dụng lợc đồ quá trình thống nhất Đức để trình bày diễn
biến quá trình thống nhất nớc Đức.


- Gọi 1-2HS lên bảng trình bày lại quá trình thống nhất Đức để
củng cố kiến thức mục ny.


- Quá trình thống nhất Đức chủ yếu tập trung vào những nội
dung sau:


+ Nm 1864, Bi-xmỏc tn cụng an Mạch chiếm Hơn-xtai-nơ
và Sơ-lê-xvích hai địa bàn chiến lợc quan trọng ở Ban Tích và
Bắc Hải. Đan Mạch phải ký hồ ớc (10/1864). Đồng ý trao hai
cơng quốc cho áo và Phổ, sau đó Phổ gạt áo làm chủ hai công
quốc này.



+ Năm 1866, Bi-xmác gây chiến tranh với áo, áo thất bại phải
rút ra khỏi liên bang Đức và chấp nhận để Phổ thành lập một
liên bang mới.


- Kết quả: Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc
gia Bắc Đức và 3 Thành phố tự do, hiến pháp đợc thông qua.
- Năm 1870-1871, Bi-xmác tiến hành chiếm Pháp, Pháp phải
ký hiệp định đầu hàng thu phục đợc các bang miền Nam hoàn
toàn thống nhất đất nớc.


- GV giải thích rõ: Việc thống nhất nớc Đức mang tính chất
một cuộc cách mạng t sản tạo điều kiện cho kinh tế t bản chủ
nghĩa phát triển mạnh mẽ ë §øc.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Tình hình Italia trớc khi thống nhất đất nớc?</i>
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý:


+ Giữa thế kỉ XIX Italia vẫn bị chia thành 7 vơng quốc nhỏ, và
chịu sự thống trị của đế quốc áo. Gv chỉ trên lợc đồ sự chia xẻ
của Italia trớc khi thống nhất.


+ Dới sự đô hộ của đế quốc áo và ách thống trị của các thế lực
phong kiến, kinh tế lạc hậu chậm phát triển, ngồi vơng quốc
Pi-ê-mơn-tê.



<i>- GV nêu câu hỏi: Trớc tình hình đó đặt ra u cầu gì đa Italia</i>
<i>phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa?</i>


- HS tr¶ lêi c©u hái.


- GV nhận xét và kết luận: Yêu cầu cấp bách là giải phóng dân
tộc khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc áo, xoá bỏ sự cản trở của các
<i>thế lực phong kiến, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển.</i>
- GV nhấn mạnh: Trong đó nổi bật lên vai trò của vơng quốc
vẫn giữ đợc độc lập, nền quân chủ lập hiến của triều đại Xa-voa
đại diện cho quyền lợi của liên minh quý tộc t sản hóa và đại rs,
đã tạo điều kiện cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- Trớc hết GV sử dụng lợc đồ thống nhất Italia, kết hợp với nội
dung SGK để trình bày diễn biến quá trình thống nhất Italia.
- Tiếp theo, gọi HS lên bảng trình bày lại quá trình thống nhất
Italia để khắc sâu và củng cố kiến thức.


<i>- GV yêu cầu HS xem ảnh Garibanđi và nêu câu hỏi: Nêu</i>
<i>những hiểu biết của mình về Garibanđi?</i>


- Sau khi HS trả lời GV trình bày rõ thêm về Garibanđi "Ngời
anh hùng áo đỏ" (thân thế, sự nghiệp thống nhất Italia ca
ụng).


- Diễn biến quá trình thống nhất Italia cần tập trung vào những
nội dung chủ yếu sau:



- Quá trình thống nhất Đức


+ Năm 1864, Bi-xmác tấn công
Đan Mạch chiếm Hôn-xtai-nơ
và Sơ-lê-xvích thuộc Ban Tích
và Bắc Hải.


+ Năm 1866, Bi-xmác gây
chiến tranh với áo, Đức thành
lập một liên bang Bắc Đức.


- Năm 1870-1871, Bi-xmác
gây chiÕn víi Ph¸p thu phục
các bang miền Nam hoàn toàn
thống nhất Đức.


<i>2. Cuộc đấu tranh thống nhất</i>
<i>Italia</i>


- T×nh h×nh Italia tríc khi thèng
nhÊt:


+ Đất nớc bị phân tán chia xẻ
thành 7 vơng quốc nhỏ, chịu sự
thống trị của đế quốc áo.
+ Kinh tế lạc hậu, chậm phát
triển, bị kìm hãm phát triển.


- NhiƯm vụ:



+ Đặt ra yêu cầu cấp bách là
giải phóng DT khỏi sự lệ thuộc
vào áo, xoá bỏ sự cản trở của
các thế lực PK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
+ Tháng 4/1859 chiến tranh giữa liên qn Pi-ê-mơn-tê, Pháp


víi áo bắt đầu dới sự hỗ trợ của đoàn quân tình nguyện
Garibanđi đẩy quân áo vào tình thế khó khăn. Tháng 3/1860
các vơng quốc miền Bắc sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê.


+ Thỏng 4/1860, khi ngha nhõn dõn đảo Xi-xi-lia bùng nổ,
địi lật đổ chính quyền tay sai áo thống nhất đất nớc.
Ga-ri-ban-đi cùng đội quân áo đỏ đổ bộ lên đảo giải phóng miền
Nam Italia, sau đó miền Nam Italia sáp nhập vào Piêmôntê
(10/1860) thành lập Vơng quốc Italia.


+ Năm 1866 Italia liên minh vi Ph chng ỏo gii phúng c
Vờnờxia.


+ Năm 1870 Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ,
Rô-ma thuộc vỊ Italia.


- GV có thể nói thêm về diễn biến của cuộc đấu tranh thống
nhất Italia.


Năm 1870, lợi dụng sự sụp đổ của đế chế II của Napôlêông III
trong chiến tranh Pháp - Phổ, ngày 20/9/1870, quân đội Italia
tiến vào Rôma. cuộc trng cầu dân ý sáp nhập Rôma và Vênêxia


vào Vơng quốc Italia đợc tiến hành và thủ đô của Vơng quốc
Italia đợc chuyển từ Tôrinoo về Rôma. Quyền lực của Giáo
hồng chỉ cịn trong khu phố Vatican. cơng cuộc thống nhất đã
hoàn thành, trong đó phần đóng góp quan trọng nhất là của
Garibanđi và đạo quân tình nguyện "áo đỏ" của ông.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa cuộc đấu tranh thống nhất</i>
<i>Italia?</i>


- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết qua bài học trả lời câu hỏi.
- GV chốt ý: Mang tính chất một cuộc cách mạng t sản, lật đổ
sự thống trị của đế quốc áo và các thế lực phong kiến bảo thủ
Italia. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển.


- GV nhấn mạnh thêm: Hạn chế của cuộc đấu tranh thống nhất
Italia là sau khi thống nhất Italia vẫn theo chế độ quân chủ lập
hiến, nền dân chủ cịn rất nhiều hạn chế, nơng dân nghèo khơng
có đất đai và khơng có quyền bầu cử.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


- GV cho HS quan sát trên lợc đồ nớc Mĩ giữa thế kỉ XIX trong
SGK và giới thiệu cho HS thấy đợc sự mở rộng đất đai nớc M
gia th k XIX.


<i>- GV nêu câu hỏi: HÃy cho biÕt t×nh h×nh níc MÜ tríc khi néi</i>
<i>chiÕn?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV trình bày và phân tích:



+ Kinh tế Mĩ giữa thế kỉ XIX tồn tại theo 2 con đờng: Miền Bắc
phát triển nền công nghiệp t bản chủ nghĩa, miền Nam phát
triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột sức lao động nô lệ.


+ Về nông nghiệp: ở miền Bắc và miền Tây kinh tế trại chủ nhỏ
và nông dân tự do chiếm u thế phục vụ thị trờng công nghiệp.
Trong khi đó ở miền Nam kinh tế đồn điền phát triển dựa trên
sức lao động nô lệ làm giàu nhanh chóng giới chủ nô. Tuy
nhiên, chế độ nô lệ đã cản trở nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát
triển.


- DiƠn biÕn: nỉi bËt lµ vai trò
của Vơng quốc Pê-ê-môn-tê.


+ Tháng 4/1859, chiÕn tranh
víi ¸o;


+ Th¸ng 3/1860 c¸c vơng quốc
miền Bắc sáp nhập vào
Pi-ê-môn-tê.


+ Thỏng 4/1860, khởi nghĩa
nhân dân ở đảo Xi-xi-lia cùng
với đội quân "áo đỏ" của
Ga-ri-ban-đi thống nhất đợc miền
Nam.


+ Năm 1866 liên minh với Phổ
chống áo giải phúng c


Vờnờxia.


+ Năm 1870 sau thÊt bại của
Pháp trong chiến tranh với Phổ
thu hồi R«-ma.


- ý nghÜa:


+ Mang tính chất một cuộc
cách mạng t sản, lật đổ sự
thống trị của đế quốc áo và các
thế lực phong kiến.


+ Mở đờng cho chủ nghĩa t bản
phát triển.


<b>II. Néi chiÕn ë MÜ </b>
<b>(1861-1865) và cải cách nông n«</b>
<b>Nga (1861)</b>


<i>1. Néi chiÕn ë MÜ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Mâu thuẫn giữa t sản và trại chủ nhỏ ở miền Bắc với các chủ
nô ở miền Nam ngày càng gay gắt -> phong trào đấu tranh đòi
thủ tiêu chế độ nô lệ mở đờng cho CNTB phát triển.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến?</i>
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt chèt ý:



+ Lin - côn ứng cử viên của Đảng Cộng hoà đại diện cho giai
cấp t sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng thống đe dọa
quyền lợi các chủ nô ở miền Nam (vì Đảng Cộng hồ chủ trơng
bác bỏ chế độ nô lệ).


+ 11 bang miền Nam phản đối tách khỏi Liên bang thành lập
Hiệp bang mới có chính phủ, Tổng thống riêng và chuẩn bị lực
lợng chống lại Chính phủ trung ơng.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân</b>


- GV trình bày: Ngày 12/4/1861 nội chiến bùng nổ, ban đầu
quân đội liên bang thiếu kiên quyết và không sử dụng biện
pháp triệt để bị thua liên tiếp.


<i>- GV nêu câu hỏi: Trớc tình hình đó chính phủ Lin-Cơn cú bin</i>
<i>phỏp gỡ?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:


+ Chính phủ thay đổi kế hoạch tác chiến và có những biện pháp
tích cực hơn.


+ Giữa năm 1862 ký sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di c.
+ Ngày 01/1/1863, ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ -> hàng vạn
nô lệ và ngời dân gia nhập quân đội Liên bang.


+ Ngày 9/4/1865 quân đội miền Bắc giành thắng lợi quyết định


trong trận đánh thủ phủ Hiệp bang miền Nam (xa-ra-tô-ga) nội
chiến chấm dứt.


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc nội chiến?</i>
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, chèt ý.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Cuộc cải cách nông nô ở Nga diễn ra ntn?</i>
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý.


+ Ngày 19/12/1861, Nga hồng kí sắc luật giải phóng những
nơng dân thuộc địa chủ và ra bản Tun ngơn về việc xố bỏ
chế nụng nụ.


+ Đây là một bớ ngoặt quan trọng trong lÞch sư níc Nga.


+ Sau khi chế độ nơng nô bị thủ tiêu, chủ nghĩa t bản ở Nga
phát triển khá nhanh, trớc tiên là trong công nghiệp, do dựa vào
đầu t của nớc ngoài và nguồn nhân công rẻ mạt.


+ Giữa thế kỉ XIX kinh tế Mĩ
tồn tại hai con đờng: Miền Bắc
phát triển nền công nghiệp t
bản chủ nghĩa; miền Nam kinh
tế đồn điền dựa vào bóc lột nơ


lệ.


+ Nhờ điều kiện thuận lợi kinh
tế phát triển nhanh chóng đặc
biệt là ngành công nghiệp và cả
nông nghiệp. Song chế độ nô lệ
cản trở nền kinh tế t bản ch
ngha phỏt trin.


+ Mâu thuẫn giữa t sản và tr¹i
chđ nhá ë miỊn Bắc với các
chủ nô ở miền Nam ngày càng
gay gắt.


- Nguyên nhân trực tiếp:


+ Lin - côn ứng cử viên của
Đảng Cộng hoà đại diện cho
giai cấp t sản và trại chủ miền
Bắc trúng cử Tổng thống đe
dọa quyền lợi các chủ nô ở
miền Nam.


+ 11 bang miền Nam phản đối
tách khỏi Liên bang.


- DiÔn biÕn: Ngµy 12/4/1861,
néi chiÕn bïng nỉ - u thÕ thc
vỊ HiƯp bang.



+ Ngày 01/1/1863 Lincôn ra
sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ ->
nông dân tham gia quân đội.
+ Ngày 9/4/1865 nội chiến kết
thúc, thắng lợi thuộc về quân
Liên bang.


- ý nghÜa:


+ Lµ cuéc cách mạng t sản lần
thứ hai ở Mĩ.


+ Xoỏ b chế độ nô l ở miền
Nam tạo điều kiện cho chủ
nghĩa t bản phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
nhanh chóng sau nội chiến.
<i>2. Cải cách nông nô ở Nga</i>
Nửa đầu thế kỉ XIX, Nga là
n-ớc phong kiến lạc hậu so với
các nớc t bản phơng Tây. Nga
vẫn là một nớc nơng nghiệp.
+ Về chính trị: Nga hồng tăng
cờng quyền thống trị chuyên
chế ở Nga.


+ Từ 1858-1860 bùng nổ hơn
300 cuộc đấu tranh của nụng
nụ chng a ch.



<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Cñng cè:</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ngay từ đầu giờ học: Nguyên nhân và diễn biến cuộc
đấu tranh thống nhất đức, Italia, nội chiến Mĩ và cải cách nơng nơ ở Nga? Tại sao đó li l nhng
cuc cỏch mng t sn?


<i>- Dặn dò:</i>


+ Hc bài cũ, đọc trớc bài mới.


+ Su tÇm t liƯu về những thành tựu khoa học kĩ thuật 30 cuối thế kỉ XIX.
<b>Bài 8</b>


<b>Các nớc t bản chuyển sang giai đoạn</b>
<b>Đế quốc chủ nghĩa</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nm và hiểu đợc những thành tựu chủ yếu về KHKT cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nó
đã thúc đẩy sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất xã hội.


- Hiểu rõ đợc khoảng những năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa t bản dần chuyển sang giai
đoạn phát triển cao hơn - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mà đặc trng cơ bản nhất là sự ra đời của
các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi hơn đối với nhân dân lao động làm cho
mâu thuẫn trong xã hội TB ngày càng gay gắt và sâu sắc.



<b>2. VỊ t tëng, t×nh cảm</b>


- Biết trân trọng những công trình nghiên cứu những phát minh của các nhà khoa học trong
việc khám phá nguồn năng lợng vô tận của thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu và cuộc sống con
ngời.


- Thy c mc dù chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa đế quốc đi
cùng với nó là những thủ đoạn bóc lột tinh vi của chúng.


<b>3. Kü năng</b>


- Rốn luyn cho HS k nng nhn xột ỏnh giá sự kiện lịch sử về sự hình thành các t chc
c quyn.


- Kỹ năng khai thác và sử dụng tranh ảnh lịch sử về những thành tựu của khoa học kĩ thuật.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>


- Tranh ảnh các nhà bác học có những phát minh nổi tiếng vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.


- T liệu về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà bác học có tên tuổi trên thế giới.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


Câu 1: Tại sao nói cuộc đấu tranh thống nhất Đức, Italia và nội chiến Mĩ lại mang tính chất
một cuộc cách mạng t sản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cuối thế kỉ XIX đầu TK XX, các nớc t bản Âu - Mĩ có những chuyển biến mạnh mẽ trong


đời sống kinh tế - xã hội, bớc sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Đặc trng cơ bản nhất của giai
đoạn này là sự ra đời các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi hơn đối với nhân dân
lao động làm cho mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt. Để hiểu rõ nguyên nhân nào dẫn
đến sự phát triển của chủ nghĩa t bản, sự ra đời và những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa t bản
giai đoạn đế quốc chủ nghiac? bài học hôm nay sẽ lý giải những câu hỏi nêu trên.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần đạt nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động nhóm</b>


<i>Trớc hết, GV trình bày: Khoảng 30 năm cuối TK XIX lực lợng</i>
sản xuất ở các nớc t bn t n trỡnh phỏt trin cao.


Nhờ những phát minh khoa häc trong c¸c lÜnh vùc vËt lÝ, hãa
häc, sinh häc.


- GV chia líp thµnh 4 nhãm nhiƯm vơ của các nhóm nh sau:
+ Nhóm 1: Nêu tên các nhà khoa học và những thành tựu phát
minh về vật lí.


+ Nhóm 2: Nêu tên các nhà khoa học và những thành tựu phát
minh về hóa học.


+ Nhóm 3: Nêu tên các nhà khoa học và những thành tựu phát
minh vỊ sinh häc.


+ Nhóm 4: Nêu tên những tiến bộ trong việc áp dụng những
thành tựu khoa học - kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp.


- HS đọc SGK thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết
quả của mình.


- GV nhËn xÐt bỉ sung vµ chèt ý:
* Nhãm 1: Trong lĩnh vực vật lý:


+ Phát minh về điện của các nhà bác học G.Ôm ngời Đức, G.
Jun ngời Anh, E.Len-xơ ngời Nga mở ra khả năng ứng dụng
nguồn năng lợng mới.


+ Thuyết điện tử của Tôm-xơ (Anh) cho phép phân tích những
nguyên tử mà trớc đây ngời ta lầm tởng là những phân tử nhỏ
nhất.


+ Phỏt hin v phóng xạ của Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-ri
Quy-ri đã đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lợng hạt
nhân.


+ Rơ dơ pho (Anh) có bớc tiến vĩ đại trong việc tỡm hiu cu
trỳc vt cht.


+ Phát minh của Rơ-ghen (Đức) về tia X vào năm 1895 có ứng
dụng quan trọng trong y học chuẩn đoán và điều trị chính xác
bệnh tËt.


* Nhãm 2: Trong lÜnh vùc hãa häc:


Định luật tuần hoàn của Men-đê lê ép nhà bác học Nga đã đặt
cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa hc.



<b>1. Những thành tựu vÒ khoa</b>
<b>häc kÜ thuËt cuèi TK XIX </b>
<b>-đầu TK XX.</b>


<i>* Trong lĩnh vực vật lý:</i>


+ Phát minh về điện của các nhà
bác học G.Ôm ngời §øc, G. Jun
ngêi Anh, E.Len-x¬ ngời Nga
mở ra khả năng ứng dụng nguồn
năng lợng mới.


+ Phỏt hin về phóng xạ của
Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp),
Ma-ri Quy-Ma-ri đã đặt nền tảng cho
việc tìm kiếm nguồn năng lợng
hạt nhân.


+ Rơ dơ pho (Anh) có bớc tiến
vĩ đại trong việc tìm hiểu cu
trỳc vt cht.


+ Phát minh của Rơ-ghen (Đức)
về tia X vào năm 1895 có ứng
dụng quan trọng trong y häc.
Trong lÜnh vùc hãa häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần đạt nắm</b>
* Nhóm 3: Trong lĩnh vực sinh học:



+ Học thuyết Đác -uyn (Anh) đề cập đến sự tiến hóa và di
truyền...


+ Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ (Pháp) giúp phát
hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chèng bƯnh chã
d¹i.


+ Cơng trình của nhà bác học Nga Páp-lốp nghiên cứu hoạt
động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và ngời.


* Nhãm 4: Trong n«ng nghiƯp


Máy móc đợc sử dụng nhiều nh máy kéo, máy cày, máy giặt...
phơng pháp canh tác đợc cải tiến, việc sử dụng phân hóa học
nâng cao năng suất cây trồng.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân</b>
GV trình bày và phân tích:


+ Những phát minh khoa học đợc áp dụng vào sản xuất: Kĩ
thuạt luyện kim đợc cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò
Mác-tanh sản lợng thép tăng nhanh và đợc sử dụng rộng rãi
trong chế tạo máy và đóng tàu, xe lửa...; tuốc bin phát điện
đ-ợc sử dụng để cung cấp điện năng.


+ Dầu hoả đợc khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn
nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra
đời phục vụ thuốc nhuộm, phân bón.


+ Việc phát minh ra điện tín giúp cho việc liên lạc ngày càng


xa và nhanh hơn. Cuối thế kỉ XIX ô tô đợc đa vào sử dụng nhờ
phát minh về động cơ đốt trong. Tháng 12/1903, anh em ngời
Mĩ đã ch to mỏy bay u tiờn.


<i>- GV nêu câu hỏi: ý nghÜa cđa nh÷ng tiÕn bé khoa häc - kĩ</i>
<i>thuật?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý" đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất
và cơ cấu kinh tế t bản chủ nghĩa, đánh dấu bớc tiến mới của
chủ nghĩa t bản ở giai đoạn này.


- GV trình bày: Sự tiến bộ trong kĩ thuật đợc áp dụng trong
giao thông vận tải, tàu biển đợc trang bị mới, trọng tải 30-40
nghìn tấn. Hai cơng trình kênh đảo Xuy-ê và Pa-na-ma đã rút
ngắn đờng vận chuyển trên biển.


Kênh đào Xuy-ê dài 130km chạy qua Ai Cập nối liền Địa
Trung Hải với Hồng Hải, hoàn thành năm 1869. Kênh đào
Pa-na-ma dài 79,6km cắt ngang Trung Mĩ, nối liền Đại Tây Dơng
với Thái Bình Dơng đã hồn thành năm 1914.


<i>- GV giới thiệu hình Kênh đào Xuy-ê 1869 trong SGK.</i>


<i>- GV nêu câu hỏi: Những tiến bộ về khoa học kĩ thuật cịn đợc</i>
<i>áp dụng trong ngành nơng nghiệp ntn?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.



<i>Trong lĩnh vực sinh häc:</i>


+ Học thuyết Đác -uyn (Anh) đề
cập đến sự tiến hóa và di
truyền...


+ Ph¸t minh của nhà bác học
Lu-i Pa-xtơ (Pháp) gióp ph¸t
hiƯn vi trùng và chế tạo thành
công vắc xin chèng bƯnh chã
d¹i.


+ Páp-lốp (Nga) nghiên cứu hoạt
động của hệ thần kinh cao cấp
của động vật và ngời.


* Trong nơng nghiệp: Máy móc,
phân bón đợc s rng rói.


<i>* Những phát minh khoa học </i>
<i>đ-ợc áp dụng vào sản xuất:</i>


+ K thut luyện kim đợc cải
tiến, với việc sử dụng lò
Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin
phát điện đợc sử dụng để cung
cấp điện năng...


+ Dầu hỏa đợc khai thác để thắp
sáng và cung cấp nguồn nhiên


liệu mới cho giao thông vận tải.
Cơng nghiệp hóa học ra đời.
+ Việc phát minh ra điện tín.
Cuối thế kỉ XIX ơ tơ đợc đa vào
sử dụng nhờ phát minh về động
cơ đốt trong. Tháng 12/1903,
anh em ngời Mĩ đã chế tạo máy
bay đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nhận xét và kết luận: Đó là việc sử dụng phân bón, sử
dụng các loại máy kéo, máy cày, máy gặt đập, máy bơm nớc...
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết bối cảnh dẫn đến sự ra đời</i>
<i>các tổ chức độc quyền?</i>


- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và trình bày: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,
nhờ những tiến bộ của khoa học kĩ thuật sản xuất công nghiệp
các nớc Âu - Mĩ tăng nhanh dẫn đến tích tụ t bản.


<b>2. Sự hình thành chủ nghĩa t</b>
<b>bản c quyn.</b>


- Nguyên nhân:


+ Do tin b ca khoa hc - kĩ
thuật sản xuất công nghiệp các
nớc Âu - Mĩ tăng nhanh dẫn đến
tích tụ t bản.



Đây là thời kì "cá lớn nuốt cá bé". Trong tất cả các ngành kinh
tế tự do cạnh tranh đã thay thế bởi những tc độc quyền dới
nhiều hình thức: Các ten, Xanh đi ca, Tơ rớt. Tổ chức độc
quyền ra đời nhằm bảo đảm quyền lợi lợi nhuận cao, hạn chế
cạnh tranh và ngăn ngừa khủng hoảng. Song trên thực tế nó
cịn làm các hiện tợng này trở lên gay gắt hơn và mâu thuẫn
giữa các tập đoàn t bản ngày càng sâu sắc.


<b>Họat động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành</i>
<i>các cơng ty độc quyền trong lĩnh vực công nghiệp diễn ra nh</i>
<i>thế nào? Đặc điểm của chủ nghĩa t bản ở giai đoạn đế quốc</i>
<i>chủ ngha?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và trình bày:


+ Phỏp, ngnh luen kim và khai mỏ tập trung trong tay hai
công ty lớn. Công ty Snây-đơ Crơ-dô nắm nhà máy quân sự ở
Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành
khác ở nhiều vùng trong nớc.


Tổng công ty đờng sắt và điện khi cùng 6 công ty khác độc
quyền ngành đờng sắt trong nớc. 50% trọng tải biển do 3 công
ty lớn nắm. Hai công ty Xanh Gô-ben và Ci-man kiểm sốt
tồn bộ cơng nghiệp hóa chất.


+ ở Đức: Cơng ty than Ranh-vet-xpha-len đã kiểm sốt 95%


tổng sản lợng than vùng Rua - vùng công nghiệp lớn nhất ở
Đức và hơn 55% tổng sản lợng than cả nớc.


- Tiếp đó, GV trình bày và phân tích: Sự tập trung sản xuất
cũng diễn ra trong lĩnh vực ngân hàng. Một vài ngân hàng lớn
khống chế mọi họat động kinh doanh của cả nớc hình thành t
bản tài chính, bọn t bản tài chính cịn đầu t vốn ra nớc ngoài
đem lợi nhuận cao. Năm 1900, nớc Anh đầu t vốn ra bên ngoài
2 tỷ li-vrơ xtéc-ling, đến 1913 lên gần 4 tỷ. Thị trờng của Anh
chủ yếu là ấn Độ, Trung Quốc, Nga các nớc Mĩ la tinh...
- GV nhấn mạnh: Ngoài đặc điểm trên, mỗi nớc do điều kiện
lịch sử kinh tế của mình đã chuỷen sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa với những nét riêng biệt, nh Mĩ là sự hình thành các
Tờ-rớt khổng lồ với những tập đồn tài chính khổng lồ; ở Anh là
đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân;
ở Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi.


<i>- GV nêu câu hỏi: Sự ra đời các tổ chức độc quyền dẫn đến</i>
<i>hậu quả gì?</i>


- HS t×m hiểu SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý: Xuất hiện nhiều mâu thuẫn:


+ Mõu thun giữa các nớc đế quốc trong việc tranh chấp thuộc
địa gay gắt dẫn đến các cuộc chiến tranh để phân chia thuộc
địa.


+ Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc; giữa giai



+ Các ngành kinh tế chuyển từ
tự do cạnh tranh sang tổ chức
độc quyền dới nhiều hình thức:
Các-ten, Xanh-đi-ca, Tơ-rớt.


- Đặc điểm của chủ nghĩa đế
quốc:


+ Trong công nghiệp: Diễn ra
quá trình tập trung vốn lớn
thành lập những công ty độc
quyền nh ở Pháp, Đức, Mĩ...
lũng loạn đời sống kinh tế các
nớc t bảnCù Chính Lan.


+ Trong lĩnh vực tài chính, ngân
hàng: Một vài ngân hàng lớn
khống chế mọi họat động kinh
doanh ủa cả nớc hình thành t
bản tài chính.


+ T bản tài chính cịn đầu t vốn
ra nớc ngoài đem lợi nhuận cao:
năm 1900, nớc Anh đầu t vốn ra
bên ngoài 2 tỷ li-vrơ xtéc-ling,
đến 913 lên gần 4 tỷ.


- Mỗi đế quốc cịn có đặc điểm
riêng:



+ MÜ lµ sù hình thành các Tờ-rớt
khổng lồ với những tập đoàn tài
chính khæng lå.


+ Anh là đế quốc thực dân với
hệ thống thuộc địa rộng lớn và
đông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần đạt nắm</b>
cấp t sản với nhân dân lao động các nớc t bản.


+ Mâu thuẫn trên đã dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp và cách
mạng xã hội .


l·i.


- Xuất hiện nhiều mâu thuẫn:
Mâu thuẫn giữa các nớc đế
quốc; mâu thuẫn giữa nhân dân
thuộc địa với đế quốc; giữa giai
cấp t sản với nhân dân LĐ các
nớc t bản.


<b>4. S¬ kÕt bµi häc</b>
<i>- Cđng cè:</i>


Hớng dẫn học trả lời câu hỏi đặt ra ngy từ đầu giờ học: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát
triển của chủ nghĩa t bản? Sự ra đời và những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa t bản ở giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa?



<i>- DỈn dò:</i>


+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.


+ Tìm hiểu các hình thức độc quyền kinh tế ở các nớc.
<b>Bài 9</b>


<b>các nớc t bản chuyển sang giai đoạn</b>
<b>đế quc ch ngha</b>


<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:</i>


- Nắm đợc những nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị của các nớc Anh, Pháp, Mĩ,
Đức hồi cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX; những nét chung và đặc điểm riêng.


- Hiểu đợc đây là thời kì các nớc đế quốc đẩy mạnh việc xâm lợc thuộc địa, phân chia lại
thị trờng thế giới làm cho mâu thuẫn giữa các đế quốc với đế quốc và giữa đế quốc với thuộc địa
ngày càng sâu sắc.


<b>2. T tëng</b>


Giúp HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách
mạng đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hòa bỡnh.


<b>3. Kĩ năng</b>



Rốn luyn k nng phõn tớch s kin lịch sử để thấy đợc từng đặc điểm riêng của ch ngha
quc.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


Câu 1: Nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật cuối TK XIX - đầu TK XX?
Câu 2: Sự ra đời và những đặc điểm cơ bản của CNTB ở giai đoạn đế quốc CN?
<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX là thời kì phát triển mạnh mẽ của các nớc t bản tiên tiến,
đánh dấu bớc chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Cùng với đó là
chính sách mở rộng xâm lợc thực dân để có thêm thị trờng và vơ vét nguyên liệu đa về chính
quốc. Sự tranh chấp thuộc địa đã làm cho mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc trở nên sâu sắc. Tình
hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ nh thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung bào học hôm nay để trả lời câu hỏi nêu trên.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp:</b>


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Họat động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


- Trớc hết, GV nên trình bày và phân tích: Đầu thập niên 70
của thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới.
Sản lợng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức; sản lợng gang
gấp 4 lần Mĩ và gấp 5 lần Đức. Về xuất khẩu kim loại sản
l-ợng của ba nớc Pháp, Đức, Mĩ gộp lại không bằng Anh.
<i>- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Cuối thập niên 70 tình hình kinh</i>


<i>tế Anh ra sao?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý: Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần


<b>1. Nớc Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất ln cả vai trị
lũng đoạn thị trờng thế giới, bị Mĩ và Đức vợt qua.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân của sự giảm sút đó?</i>
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và trình bày: Nguyên nhân của sự giảm sút là:
+ Máy móc thiết bị xuất hiện sớm nên đã cũ và lạc hậu, việc
hiện đại hóa rất tốn kém.


+ Một số lớn t bản chạy sang thuộc địa, vì ở đây lợi nhuận t
bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cớp đọat thuộc
địa có lợi nhiều hơn so với đầu t cải tạo công nghiệp.


- GV nhấn mạnh: Tuy vai trị bá chủ thế giới về cơng nghiệp
bị giảm sút, song Anh vẫn chiếm u thế về tài chính, xuất cảng
t bản, thơng mại, hải quân và thuộc địa.


<b>Họat ng 2: Nhúm</b>


<i>- GV chia lớp thành các nhóm và nêu câu hỏi: Quá trình tập</i>
<i>trung sản xuất trong công nghiƯp diƠn ra nh thÕ nµo? </i>



- HS làm việc theo nhóm đọc SGK cử đại diện trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Đây là thời kì quá trình tập trung t
bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền ra đời chi
phối toàn bộ đời sống kinh tế nớc Anh, 5 ngân hàng ở khu
Xi-ti Luân Đôn nắm 70% số t bản cả nớc.


<i>- GV nói rõ về các hình thức độc quyền: Các ten (tiếng Pháp</i>
là "certel", tiếng Italia là "cartello").


+ Một hình thức tổ chức các công ty t bản độc quyền, trong
đó mỗi thành viên phải tuân thủ những quy định thống nhất
về điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và th mớn nhân
cơng, tuy mỗi thành viên có ban lãnh đạo riêng, buôn bán và
sản xuất độc quyền.


<i>- Xanh ®ica (Syndicat)</i>


+ Một hình thức tổ chức liên hợp cơng ty độc quyền của bọn
đế quốc các xí nghiệp tham gia Xanh-đi-ca thỏa thuận với
nhau về lĩnh vực sản xuất để phối hợp với nhau trong lĩnh vực
cạnh tranh.


- Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần
địa vị độc quyền công nghiệp, do
vậy mất ln cả vai trị lũng đoạn thị
trờng thế giới, bị Mĩ và Đức vợt qua.


- Tuy vậy, Anh vẫn chiếm u thế về
tài chính, xuất cảng t bản, thơng


mại, hải quân và thuộc địa.


- Cơng nghiệp: q trình tập trung t
bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức
độc quyền ra đòi chi phối toàn bộ
đời sống kinh tế nớc Anh.


- GV giới thiệu cho HS biết: Nông nghiệp nớc Anh lâm vào
tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Nguyên nhân là do t sản
Anh không đầu t vào sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu vào
bn bán lơng thực vì giá lơng thực châu Âu và Mĩ rất rẻ.
<b>Họat động 3: Cả lớp và cá nhân</b>


- GV trình bày và phân tích: Anh là nớc theo thể chế chính trị
quân chủ lập hiến với việc thực hiện chế độ hai Đảng (Đảng
tự do và Đảng bảo thủ) thay nhau cầm quyền. Sự khác biệt
giữa hai đảng là không đáng kể, chủ yếu là về biện pháp cụ
thể song đều thống nhất với nhau trong việc bảo vệ lợi ích
của giai cấp t sản, đàn áp phong trào quần chúng và đẩy
mạnh xâm lợc thuộc địa.


<i>- GV hỏi: Hãy nêu chính sách đối ngoại của Anh?</i>
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý: Đây là thời kì giai cấp t sản Anh
tăng cờng mở rộng hệ thống thuộc địa đặc biệt ở châu á và
châu Phi. GV kết hợp với khai thác lợc đồ để HS nhận biết
đ-ợc hệ thống thuộc địa rộng lớn của đế quốc Anh đầu thế kỉ
XX trải dài từ Bắc Mĩ, châu Phi, châu á đến châu Đại dơng.
- Giáo viên nhấn mạnh: Chủ nghĩa đế quốc Anh tồn tại và



- N«ng nghiƯp níc Anh lâm vào tình
trạng khuảng hoảng trầm trọng, Anh
phải nhập khẩu lơng thực.


<i>b. Tình hình chính trị </i>


- Anh l nc theo thể chế chính trị
quân chủ lập hiến với việc thực hiện
chế độ hai Đảng (Đảng tự do và
Đảng bảo thủ) thay nhau cầm
quyền, song để bảo vệ quyền lợi của
giai cấp t sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn


(chiếm 1/4 lãnh thổ và 1/4 dân số thế giới) do vậy đợc mệnh
danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân "Mặt trời không bao giờ
lặn" trên đất nớc Anh. Lê Nin nhận xét: "Nớc Anh không chỉ
là quê hơng của hệ thống công xởng của chủ nghĩa t bản, mà
còn là thủy tổ của chủ nghĩa đế quốc hiện đại.


... Chủ nghĩa thực dân Anh đã trở thành đặc trng riêng của
chủ nghĩa đế quốc Anh... Việc xuất khẩu t bản của Anh mang
những qui mô to lớn. Nớc Anh là một cờng quốc thuộc địa
chính".


địa đặc biệt ở châu á và châu Phi.
- Đặc điểm đế quốc Anh: là chủ


nghĩa đế quốc thực dân.


- Giáo viên có thể giúp học sinh hình dung đợc về hệ thống
thuộc địa của Anh qua bng thng kờ sau:


<b>Năm</b> <b>Diện tích</b>


<b>(triệu km2<sub>)</sub></b>


<b>Dân số</b>
<b>(triệu ngời)</b>


1860 2,5 145,1


1880 7,7 267,9


1890 9,3 309,0


<b>Họat động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


- GV trình bày: Trớc 1870, cơng nghiệp Pháp đứng hàng thứ
hai thế giới, cuối thập niên 70 trở i cụng nghip Phỏp bt
u chm li.


<i>- GV nêu câu hỏi: Tại sao công nghiệp Pháp phát triển chậm</i>
<i>lại?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý.



- GV kết luận: Hậu quả là cuối thế kỉ XIX sản xuất công
nghiệp của Pháp tụt hàng thứ t sau Đức, Anh, Mĩ, kĩ thuật lạc
hậu rõ rệt so với những nớc công nghiệp trẻ.


<i>- GV nêu câu hỏi: Bên cạnh những yếu kém đó cơng nghiệp</i>
<i>Pháp có những tiến bộ gì?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV trình bày và phân tích: Mặc dù có sự sút kém, song
cơng nghiệp Pháp cũng có tiến bộ đáng kể. Hệ thống đờng
sắt lan rộng khắp cả nớc đã đẩy nhanh sự phát triển của
ngành khai mỏ, luyện kim và thơng nghiệp. Việc cơ khí hóa
sản xuất đợc tăng cờng. Từ năm 1852-1900, số xí nghiệp sử
dụng máy móc tăng lên 9 lần, số động cơ hạy bằng hơi nớc
tăng lên 12 lần.


- Nơng nghiệp Pháp vẫn giữ vai trị quan trọng trong nền kinh
tế Pháp vì phần đơng dân c sống bằng nghề nơng. Tình trạng
đất đai phân tán, manh mún khơng cho phép sử dụng máy
móc và kĩ thuật canh tỏc mi.


- GV chốt ý: Những biểu hiện của tình hình nông nghiệp trên
chứng tỏ sự thâm nhập của phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa trong nông nghiệp ở Pháp diễn ra chậm chạp.


<b>Hat ng 2: Cỏ nhõn</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành</i>
<i>các cơng ty độc quyền diễn ra nh thế nào?</i>



- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi?


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý. (GV nhÊn mạnh ở Pháp
quá trình diễn ra chậm hơn các nớc kh¸c).


<i>- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm nổi bật của các tổ chức độc</i>
<i>quyền ở Pháp?</i>


- HS dùa vµo SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hái.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


+ Sự tập trung ngân hàng đạt đến mức cao: 5 ngân hàng lớn ở
Pa-ri nắm 2/3 t bản của các ngân hàng trong cả nớc.


+ Khác với Anh t bản chủ yếu đầu t vào thuộc địa còn ở háp
t bản phần lớn đa vốn ra nớc ngoài, cho các nớc chậm tin
vay vi lói sut ln.


<b>2. Nớc Pháp</b>


<i>a. Tình hình kinh tÕ </i>


- Cuèi thËp niên 70 trở đi công
nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại.


<i>- Nguyên nhân:</i>


+ Pháp thất bại trong cuộc chiến
tranh Pháp - Phổ do đó phải bồi


th-ờng chiến tranh.


+ Nghèo tài nguyên và nhiên liệu,
đặc biệt là than đá.


+ Giai cấp t sản chỉ chú trọng đến
xuất cảng t bản, không chú trọng
phát triển công nghiệp trong nớc.
- Sự thâm nhập của phơng thức sản
xuất t bản chủ nghĩa trong nông
nghiệp ở Pháp diễn ra chậm chạp do
đất đai chia nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV cho học sinh đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy đợc
số vốn mà t bản Pháp đầu t ở nớc ngoài nhiều nh thế nào.
- GV có thể giới thiệu về xut khu t bn ca Phỏp qua bng
thng kờ sau:


<b>Năm</b> <b>Số tiền (triệu phơ răng)</b>


1880 15000


1891 20000


1902 27000


1914 60000


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm cơ bản ủa ch ngha </i>
<i>quc Phỏp?</i>



- HS trả lời câu hỏi.


- GV kết luận: Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc
cho vay nặng lãi.


<b>Họat động 3: Cả lớp và cá nhân</b>
- GV trình bày và phân tích:


+ Sau cách mạng 9/1870, nớc Pháp thành lập nền Cộng hòa
thứ ba, song phái Cộng hịa đã sớm chia thành hai nhóm: Ôn
hòa và Cấp tiến thay nhau cầm quyền.


Đặc điểm của nền cộng hịa là tình trạng thờng xun khủng
hoảng nội các. Trong vòng 40 năm (1875-1914) ở Pháp diễn
ra 50 lần thay đổi Chính phủ.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nêu chính sách đối ngoại của Pháp?</i>
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


Pháp tăng cờng chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức;
tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa chủ yếu
ở khu vực châu á và châu Phi.


- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy đợc chính sách
xâm lợc thuộc địa của Pháp, qua đó thấy đợc hệ thống thuộc
địa của Pháp rất rộng lớn chỉ sau Anh.



<b>Họat động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


<i>- Tríc hÕt, GV nêu câu hỏi: HÃy cho biết những biểu hiện</i>
<i>phát triển công nghiệp của Đức sau khi thống nhất?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét trình và phân tích: Sau khi thống nhất đất nớc
tháng 1/1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ.
Từ 1870-1900 sản xuất than tăng 4,4 lần, gang tăng 6 lần, độ
dài đờng sắt tăng gấp đôi - Đức đã vợt Pháp và đuổi kịp Anh.
Trong những ngành cơng nghiệp mới nh kĩ nghệ điện, hóa
chất,... Đức đạt thành tựu đáng kể. Năm 1883, cơng nghiệp
hóa chất của Đức đã sản xuất 2/3 lợng thuốc nhuộm trên thế
giới.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của</i>
<i>công nghiệp Đức?</i>


- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.


- GV giới thiệu những số liệu về tốc độ tăng trởng công
nghiệp của Đức trong những năm 1890-1900 là 163%.


- Sau đó, GV kết luận: Đến đầu năm 1900, Đức đã vợt Anh
về sản xuất thép. Về tổng sản lợng công nghiệp Đức dẫn đầu
châu á, thứ hai thế giới chỉ đứng sau Mĩ.


<b>Họat động 2: Cá nhân</b>



<i>- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển của công nghiệp đã tác động</i>
<i>nh thế nào đến xã hội?</i>


- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Thay đổi cơ cấu dân c giữa thành thị
và nông thôn. Từ năm 1871-1901 dân c thành thị tăng từ 36%
đến 54,3%. Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thơng
nghiệp bến cảnh xuất hiện.


<i>- Đặc điểm: T bản Pháp phần lớn đa</i>
vốn ra nớc ngoài, cho các nớc chậm
tiến vay với lãi suất lớn - chủ nghĩa
đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc
cho vay nặng lói.


<i><b>b. Tình hình chính trị</b></i>


- Sau cỏch mng 9/1870, nc Pháp
thành lập nền cộng hoà thứ ba, song
phái cộng hoà đã sớm chia thành hai
nhóm: Ơn hồ và Cấp tiến thay nhau
cm quyn.


- Đặc điểm của nền cộng hào là tình
trạng thờng xuyên khủng hoảng nội
các.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hat ng của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
<i>- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành</i>



<i>các tổ chức độc quyền diễn ra nh thế nào?</i>
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, trình bày và phân tích:


+ Quỏ trỡnh tp trung sản xuất và hình thành các cơng ty độc
quyền diễn ra mạnh mẽ và sớm hơn các nớc khác ở châu Âu
với hình thức độc quyền là Các-ten và Xanh-đi-ca.


GV dẫn chứng: Khơng đầy 1% xí nghiệp sử dụng hơn 3/4
tổng số điện lực, trong ki 91% là xí nghiệp nhỏ; số lợng
Các-ten tăng len nhanh chóng: năm 1905 có 385, đến năm 1911
có tới 550-600.


+ T bản công nghiệp kết hợp với t bản ngân hàng thành t bản
tài chính. Q trình tập trung ngân hàng cũng diễn ra cao độ.
<i>- GV nêu câu hỏi: Tình hình nơng nghiệp Đức phát triển nh</i>
<i>thế nào?</i>


<i>- HS tr¶ lời câu hỏi.</i>


- GV nhận xét và chốt ý: Nông nghiệp Đức có tiến bộ song
chậm chạp.


- GV hng dn HS tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng trên
là do: Việc tiến hành cách mạng không triệt để, phần lớn
ruộng đất nằm trong tay quý tộc và địa chủ; phơng pháp canh
tác vẫn còn tàn d của chế độ phong kiến.



- GV nhấn mạnh: Hậu quả của sự phát triển của chủ nghĩa t
bản làm ho nông dân Đức càng phân hóa sâu sắc. hần lớn
nơng dân bị phá sản phải đi làm thuê cho địa chủ, phú nông
hoặc đi kiếm ăn ở các cơ sở công nghiệp.


- GV giíi thiƯu t liƯu vỊ sù ph¸t triĨn mau lĐ cđa nỊn kinh tÕ
§øc, MÜ ci thÕ kØ XIX - ®Çu thÕ kØ XX:


- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nớc Đức nhảy lên hàng
đầu trong nền kinh tế châu Âu, bỏ lại phía sau khá xa những
đối thủ của nó (Pháp, Anh) và chỉ chịu thua "Đế quốc đồng
đơla" ở bên kia đại dơng, q trình cơng nghiệp hóa nớc Đức
đã diễn ra phi thờng, nhanh chóng. Sự phát triển vũ bão của
nền công nghiệp Đức vào những năm 1871-1914 đã làm thay
đổi hoàn toàn tơng quan lực lợng giữa các "cờng quốc lớn".
Việc xây dựng một nền công nghiệp hùng mạnh nghiệp hùng
mạnh đã trở thành yếu tố có tính chất quyết định của lịch sử
kinh tế Đức trong giai đoạn ấy, sau khi đã đẩy nhanh việc tập
trung sản xuất, đẩy nhanh việc nảy sinh các yếu tố độc
quyền, sự hình thành của t bản tài chính, sự mở rộng âm lăng
về kinh tế, và sự chuẩn bị cuộc phiêu lu thuộc địa. Nền công
nghiệp mạnh là con chủ bài của chủ nghĩa đế quốc Đức.
<b>Họat động 3: Cả lớp và cá nhân</b>


- GV trình bày và phân tích về chính trị:


+ Hin phỏp 1871 quy định nớc Đức là một liên bang gồm 22
bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ qn chủ lập hiến.
Hồng đế là ngời đứng đầu có quyền lực tối cao nh Tổng chỉ
huy quân đội, bổ nhiệm và cách chức Thủ tớng, triệu tập và


giải tán Quc hi.


+ Quyền lập pháp trong tay hai viện: Thợng viện và Hạ viện
nhng quyền lực bị thu hẹp, các bang vẫn giữ hình thức vơng
quốc tức có cả vua, ChÝnh phđ vµ Qc héi.


- GV nhấn mạnh cho HS thấy rõ: Phổ là bang lớn nhất trong
Liên bang Đức, vai trò của Phổ trong Liên bang rất lớn:
Hoàng đế Đức là vua Phổ, Thủ tớng Đức là Thủ tớng Phổ.
Nhà nớc liên bang đợc xây dựng trên cơ sở liên minh giữa
giai cấp t sản và quý tộc hóa t sản, đây là lực lợng đã lãnh
đạo cuộc thống nhất đất nớc bằng con đờng vũ lực có vị thế
chính trị, kinh tế và giữ vai trũ quan trng khi c chuyn


<b>3. Nớc Đức</b>


<i>a. Tình h×nh chung</i>


- Sau khi thống nhất đất nớc 1/1871,
nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ
mau lẹ vơn lên đứng đầu châu Âu và
thứ hai thế giới.


- Nguyên nhân: Thị trờng dân tộc
thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền
bồi thờng chiến tranh với Pháp, tiếp
thu những thành tựu KH-KT hiện
đại của những nớc đi trớc, có nguồn
nhân lực dồi dào.



- Tác động xã hội: Thay đổi cơ cấu
dân c giữa thành thị và nông thôn.
Nhiều thành phố mới, nhiều trung
tâm thơng nghiệp bến cảnh xuất
hiện.


- Quá trình tập trung sản xuất và
hình thành các công ty độc quyền
diễn ra mạnh mẽ và sớm hơn các
n-ớc khác ở châu Âu. Với hình thức
độc quyền là Các-ten và Xanh-đi-ca.
- Quá trình tập trung ngân hàng
cũng diễn ra cao độ. T bản công
nghiệp kết hợp với t bản ngân hàng
thành t bản tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.


- GV giúp HS thấy rõ: Mặc dù có Hiến pháp và Quốc hội
nh-ng chế độ chính trị ở Đức khơnh-ng phải là đại nh-nghị t sản mà
thực chất là chế độ bán chuyên chế, áp dụng sự thống trị của
Phổ trên toàn nớc Đức.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nêu ch/sách đối ngoại của Đức?</i>
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


<i>- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc</i>
<i>Đức?</i>



- Sau khi HS trả lời GV chốt ý: Tính chất quân phiệt hiếu
chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


- GV trình bày và phân tích: Cuối TK XIX, nền kinh tế phát
triển nhanh chóng vơn lên hàng thứ nhất thế giới. Sản lợng
công nghiệp bằng 1/2 tổng sản lợng công nghiệp các nớc Tây
Âu và gấp 2 lần Anh, sản xuất thép và máy móc đứng đầu thế
giới. Năm 1913, sản lợng gang, thép của Mĩ vợt Đức 2 lần,
v-ợt Anh 4 lần, than gấp 2 lần Anh và Pháp gp li.


<i>- GV nêu câu hỏi: Vì sao kinh tế Mĩ phát triển vợt bậc?</i>
- HS dựa vào vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


<i>- GV nêu câu hỏi: Tình hình nông nghiệp Mĩ phát triển nh</i>
<i>thế nào?</i>


- HS c SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét trình bày và phân tích: Nơng nghiệp Mĩ có bớc
phát triển đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực
phẩm cho châu Âu.


- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy đợc sự phát triển
nhanh chóng của nông nghiệp Mĩ.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>



<i>- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành</i>
<i>các công ty độc quyền diễn ra nh thế nào?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý: Sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất
công nghiệp đã thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất và ra
đời các cơng ty độc quyền, hình thức chủ yếu là Tờ-rớt với
những ông vua dầu lửa, vua ô tơ, vua thép chi phối mọi hoạt
động kinh tế, chính trị nớc Mĩ.


- HS đọc đoạn chữa nhỏ trong SGK để thấy đợc việc hình
thành các cơng ty độc quyền chi phối các họat động kinh tế
của nớc Mĩ.


- GV cho HS khai thác bức tranh đơng thời nói về quyền lực
của các tổ chức độc quyền ở Mĩ; nội dung cụ thể là: Đây là
bức tranh biếm họa của ngời đơng thời nói về sự chi phối đời
sống xã hội của các tổ chức độc quyền ở Mĩ cuối thế kỉ XIX
-đầu TK XX.


- Trong hình là con mãng xà khổng lồ, hung dữ - hình ảnh
t-ợng trng của các tổ chức độc quyền ở Mĩ. Đuôi mãng xà
quấn nhiều vịng nhà trắng - biểu tợng quyền lực chính trị của
Mĩ. Các tổ chức độc quyền không chỉ chi phối Nhà trắng,
xuất phát từ Nhà trắng mà còn đe doạ đến các mặt khác nhau
của đời sống xã hội ở Mĩ. Ngời phụ nữ biểu hiện của đời
sống dân chủ, tự do cũng bị các tổ chức độc quyền đe dọa
nuốt chửng. Các tổ chức độc quyền là nét điển hình nhất, tập


trung nhất sự dung hợp của các tổ chức kinh tế lớn ở Mĩ. Đó
là các Tơ-rớt, Cơng-xóc-xi-on. Nó đợc hình tợng hóa nh con
mãng xà khổng lồ, chiếm phần lớn trong bức tranh biếm họa.


<i>b. T×nh h×nh chÝnh trÞ</i>


- Đức là một liên bang theo chế độ
quân chủ lập hiến, Hồng đế là ngời
đứng đầu có quyền lực tối cao.
- Chế độ chính trị ở Đức khơng phải
là đại nghị t sản mà thực chất là chế
độ bán chuyên chế phục vụ giai cấp
t sản và quý tộc hóa t sản, đi ngợc
lại quyền lợi của nhân dân.


- Chính sách đối ngoại:


+ Cơng khai địi chia lại thị trờng và
thuộc địa thế giới.


+ Ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn
bị gây chiến, dẫn đến mâu thuẫn
giữa Đức với Anh và Pháp càng sâu
sắc.


- Đặc điểm chủ yếu của đế quốc
Đức: là chủ nghĩa quân phiệt hiếu
chiến.


<b>4. Níc MÜ</b>



<i>a. T×nh h×nh kinh tÕ</i>


- Ci thÕ kØ XIX nỊn kinh tế phát
triển nhanh chóng vơn lên hàng thứ
nhất thế giới, sản lợng công nghiệp
bằng 1/2 tổng sản lợng công nghiệp
các nớc Tây Âu và gấp 2 lần Anh.


- Nguyên nh©n:


+ Mĩ giàu nguyên liệu, nhiên liệu
giàu có, có nguồn nhân lực dồi dào.
+ Phát triển sau nên áp dụng đợc
những thành tựu khoa học và kinh
nghiệm của các nớc đi trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
- GV nhấn mạnh để HS thấy rõ Mĩ không chỉ phỏt trin kinh


tế ở trong nớc mà còn vơn lên phát triển ngoại thơng và xuất
cảng t bản. Thị trờng đầu t và buôn bán của Mĩ là Cananđa,
các nớc vùng Caribê, Trung Mĩ và một số nớc châu á khác
nh Nhật Bản, ấn Độ, Trung Quốc.


<b>Hot ng 3: C lớp và cá nhân</b>


- GV trình bày và phân tích: Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển
hình của chế độ hai đảng (Đảng cộng hoà - đại diện cho lợi
ích của đại t sản và Đảng dân chủ - đại diện cho lợi ích của t


sản nơng nghiệp và trại chủ) thay nhau lên cầm quyền song
đều bảo vệ lợi ích của giai cấp t sản.


- GV giải thích khái niệm bản chất: Chế độ hai đảng (ở Anh,
Mĩ).


- GV nhấn mạnh thêm: Tuy có khác nhau về một số chính
sách và biện pháp cụ thể nhng đều nhất trí trong việc củng cố
quyền lực của giai cấp t sản, trong việc đối xử phân biệt với
ngời lao động, cũng nh đờng lối bành trớng ra bên ngoài.
- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để minh chứng
cho chính sách phân biệt đối xử giữa ngời da đen và ngời da
trắng.


- GV giới thiệu về việc đối xử cực đoan và tàn bạo đối với
ng-ời da đen và da màu ở Mĩ. Tiêu biểu là "hành hình kiểu
Lyn-xơ.


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết chính sách đối ngoại của</i>
<i>Mĩ?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Đây là thời kì Mĩ đẩy mạnh việc thơn tính những đất đai
rộng lớn ở miền Trung và Tây của thổ dân Inđian, mở rộng
biên giới đến bờ Thái Bình Dơng.


+ Từ thập niên 80, Mĩ bành trớng khu vực Mĩ latinh gây
chiến với TBN để tranh giành Ha-aoi, Cu ba và Philíppin,...


xâm nhập vào thị trờng TQ.


<i>- Ci cïng, GV gióp HS hiĨu râ kh¸i niƯm §Õ qc chđ</i>
<i>nghÜa:</i>


- Giai đoạn tiếp sau giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa
t bản. Đặc trng chủ yếu của giai đoạn này là sự tập trung sản
xuất và t bản, sự thống trị của các cơng ty độc quyền, chi
phối tồn bộ đời sống kinh tế, chính trị của một nớc, sự phân
chia thuộc địa giữa các nớc đế quốc.


- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa t bản và
vô sản, giữa nhân dân thuộc địa và các nớc đế quốc, giữa các
nớc đế quốc rất sâu sắc, dẫn tới những cuộc chiến tranh đế
quốc và làm bùng nổ cách mạng vô sản dẫn tới thắng lợi.
- Các nớc đế quốc có cùng bản chất nh nhau, song do điều
kiện cụ thể của mỗi nớc mà có đặc trng riêng cho mỗi nớc...
<i>CN đế quốc Anh đợc V. I Lê-nin xem là Chủ nghĩa đế quốc</i>
<i>thực dân, vì đế quốc Anh là cờng quốc số một về thuộc địa.</i>
Hệ thống thuộc địa của Anh có ở hầu hết các nớc á, Phi.
<i>- Chủ nghĩa đế quốc Pháp đợc coi là đế quốc cho vay lãi, bởi</i>
vì t bản ngân hàng Pháp chi nhiều nớc vay với lãi suất nặng.
Chủ nghĩa đế quốc Đức có đặc điểm nổi bật là tính chất qn
phiệt, hiếu chiến...


- N«ng nghiƯp:


Nơng nghiệp Mĩ đạt đợc thành tựu
đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi
cung cấp thực phẩm cho châu Âu.


- Quá trình tập trung sản xuất và ra
đời các công ty độc quyền diễn ra
nhanh chóng, hình thức chủ yếu là
Tờ-rớt với những ông vua dầu lửa,
vua ô-tô, vua thép chi phối mọi họat
động kinh tế, chính trị nc M.


<i>b. Tình hình chính trị</i>


- Ch chớnh tr ở Mĩ là nơi điển
hình của chế độ hai đảng. Đảng
Cộng hoà và Đảng Dân chủ thay
nhau lên cầm quyền.


- Thống nhất việc củng cố quyền lực
của giai cấp t sản, trong việc đối xử
phân biệt với ngời lao động cũng nh
đờng lối bành trớng ra bên ngồi.
- Chính sách đối ngoại:


+ Mĩ mở rộng biên giới đến bờ Thái
Bình Dơng.


+ Bành trớng khu vực Mĩ La-tinh
gây chiến với TBN để tranh giành
Ha-oai, Cu ba và Philippin... xâm
nhập vào thị trờng Trung Quốc...


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>



Yờu cu HS tr li các câu hỏi: Tình hình kinh tế, chính trị nổi bật của Anh và Pháp, Đức,
Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX? Nêu đặc điểm của chủ nghĩa quc Anh v Phỏp.


<i>- Dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Phong trào công nhân</b>


<b>(T u th k XIX n u th kỉ XX)</b>
<b>Bài 10</b>


Phong trào đấu tranh của công nhân
vào nửa u th k XIX


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nm đợc sự ra đời và tình cảnh của giai cấp cơng nhân cơng nghiệp, qua đó giúp các em
hiểu đợc cung với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, giai cấp vô sản lớn mạnh dần. Do đối lập về
quyền lợi, mâu thuẫn giữa t sản và vô sản đã nảy sinh và càng gay gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản dới nhiều hình thức khác nhau.


Thấy rõ sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tởng, những mặt tích cực và hạn chế của hệ
t tởng này.


<b>2. T tëng</b>


- Giúp HS nhận thức sâu sắc đợc quy luật "ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh", song


những cuộc đấu tranh chỉ giành thắng lợi khi có tổ chức và hớng đi đứng đắn.


- Thơng cảm và thấu hiểu đợc tình cảnh khổ cực của giai cấp vô sản.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử nói về đời sống của giai cấp
vơ sản cơng nghiệp, những hạn chế trong cuộc đấu tranh của họ. Đánh giá về những mặt tích cực
và hạn chế của h thng t tng xó hi khụng tng.


- Kỹ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>II. Thiết bị và tài liƯu d¹y häc</b>


- Tranh ảnh về phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thời kỳ này.
- Những câu chuyện về các nhà xã hội khơng tởng.


<b>III. TiÕn tr×nh dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nớc Đức cuối thế kỷ XIX
-đầu thế kỷ XX.


Cõu 2: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức. Nguyờn nhõn dn n c im ú?


<b>2. Dẫn dắt vào bµi míi</b>


Giai cấp cơng nhân ra đời và lớn mạnh cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa
t bản. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa t bản với công nhân nảy sinh và dẫn đến những
cuộc đấu tranh giai cấp đầu thời Cận đại. Cùng với đó, một hệ t tởng của giai cấp t sản ra đời
-chủ nghĩa xã hội không tởng. Giai cấp công nhân ra đời và đời sống của họ ra sao? Nội dung
những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tởng? Để nắm và hiểu những nội dung


trên chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.


<b>3. Tổ chức các họat động trên lớp</b>


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân ra đời của giai cấp công</i>
<i>nhân?</i>


- HS dùa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bỉ sung vµ chèt ý:


+ Chủ nghĩa t bản ra đời và phát triển thì xã hội phân chia
thành 2 lực lợng lớn đối lập nhau về quyền lợi: Giai cấp t sản
và vô sản.


+ Đội ngũ vô sản bắt nguồn từ nông dân, mất ruộng đất, phải
đi làm thuê trong các công trờng nhà máy. Thợ thủ công phá
sản cũng thành công nhân. Giai cấp vô sản ra đời cuối thế kỷ
XVIII trớc tiên ở Anh.


- GV trình bày rõ thêm: Giai cấp t sản hình thành trên cơ sở
nh chủ xởng, chủ nhà máy, chủ hãng buôn chủ đồn điền.
<i>- GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi: Đời sống của giai</i>
<i>cấp vô sản ntn?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi



<b>1. Sự ra đời và tình cảnh giai cấp</b>
<b>vơ sản cơng nghiệp.</b>


- Sự phát triển của chủ nghĩa t bản
dẫn đến sự ra đời của giai cấp t sản
và vô sản.


- Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông
dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ
thủ công phá sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
- GV trình bày và phân tích:


+ Giai cấp vơ sản hồn tồn khơng có t liệu sản xuất, chỉ dựa
vào việc làm th, bán sức lao động của mình.


+ Trong các cơng xởng t bản, công nhân phải làm việc hết
sức vất vả nhng chỉ đợc nhận những đồng lơng chết đói.
+ Chẳng hạn của Anh, mỗi cơng nhân trong các xí nghiệp dệt
(kể cả phụ nữ và trẻ em) phải lao động từ 14-15 giờ, thậm chí
có nơi 16-18 giờ. Điều kiện làm việc tồi tệ bởi môi trờng ẩm
thấp, nóng nực, bụi bơng phủ đầy những căn phịng chật hẹp.
Trong khi đó tiền lơng rất thấp, lơng của phụ nữ, trẻ em còn
rẻ mạt hơn.


- GV nhấn mạnh thêm: Cùng với đó, việc sử dụng máy móc
làm cho nhiều công nhân phải sống trong cảnh đe dọa bị mất
việc làm, dẫn đến mâu thuẫn giữa công nhân với t sản gay
gắt.



<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV hỏi: Nêu những hình thức đấu tranh của cơng nhân</i>
<i>buổi đầu? Kết quả?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét và chốt ý:


+ Phong trào đập phá máy móc, đốt cơng xởng là hình thức
đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp công nhân.


+ Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu
thế kỷ XIX diễn ra trớc hết ở Anh rồi lan sang các nớc khác.
+ Kết quả: Phong trào đập phá máy móc khơng đem lại kết
quả gì; mặt khác giai cấp t sản lại càng tăng cờng đàn áp.
- GV nói rõ hơn về phong trào đấu tranh của công nhân Anh
và công nhân một số nớc châu Âu vào đầu thế kỷ XIX. Cơng
nhân bị bóc lột nặng nề, nên nổi dậy đấu tranh chống chủ
x-ởng, xí nghiệp; song họ lại cho rằng nguyên nhân, nguồn gốc
sự áp bức, bóc lột là máy móc (bắt phải lao động nhiều) chứ
không phải là do giai cấp t sản bóc lột.


Vì vậy, cơng nhân đập phá máy móc, đốt cơng xởng... Chính
quyền của giai cấp t sản, bọn chủ xởng đã đàn áp dã man
công nhân. Về sau, công nhân mới nhận thức kẻ thù của
mình nên đã chuyển sang khởi nghĩa vũ trang, lật đổ chế độ
t sản để xây dựng xã hội mới.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân của những hạn chế trên?</i>


- HS tự trả lời câu hỏi.


- GV kết luận: Do nhận thức còn hạn chế nhầm tởng máy
móc là nguồn gốc gây ra nỗi thống khổ của họ.


- GV t chức cho học sinh tìm hiểu: Tác dụng phong trào đấu
tranh của công nhân.


- Sau khi HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi. GV chốt ý:


+ Công nhân tích lũy thêm đợc kinh nghiệm đấu tranh, trởng
thành về ý thc.


+ Phá hoại cơ sở vật chất của t s¶n.


+ Thành lập đợc tổ chức cơng đồn, phong trào đấu tranh
ngày đợc nâng cao với nhiều hình thức phong phú hơn.
<b>Họat động 2: Nhóm</b>


- GV chia HS thµnh 3 nhóm, nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm
là thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:


+ Nhúm 1: Nêu phong trào đấu tranh của cơng nhân Pháp?
+ Nhóm 2: Trình bày phong trào đấu tranh của cơng nhân ở
Anh?


+ Nhóm 3: Nêu phong trào đấu tranh của cơng nhân Đức?
- HS làm việc theo nhóm đọc SGK thảo luận và cử đại diện
trình bày kết quả.



- GV nhËn xét và trình bày, phân tích:


+ Khụng cú t liệu sản xuất, làm
thuê bán sức lao động của mình.
+ Lao động vất vả, lơng chết đói
nh-ng ln bị đe dọa sa thải.


- Mâu thuẫn giữa công nhân với t
sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các
cuộc đấu tranh.


<b>2. Phong trào đấu tranh của cơng</b>
<b>nhân vào nửa đầu thế kỷ XIX.</b>
- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy
móc, đốt cơng xởng => hình thc
u tranh t phỏt.


- Hạn chế: Nhầm tởng máy móc là
kẻ thù.


- Tác dụng:


+ Phỏ hoi c s vt chất của t sản.
+ Cơng nhân tích lũy thêm đợ kinh
nghiệm đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Đối với nhóm 1: ở Pháp, năm 1831 do bị áp bức bóc lột
nặng nề và đời sống quá khó khăn, cơng nhân dệt Li-ơng
khởi nghĩa địi tăng lơng, giảm giờ làm. Qn khởi nghĩa đã
làm chủ đợc thành phố trong 10 ngày. Họ chiến đấu với khẩu


hiệu "Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu".


- Năm 1834, thợ tơ Li-Ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền
cộng hòa. Cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra suốt 4 ngày cuối
cùng bị dập tắt. GV kết hợp giới thiệu hình 66 trong SGK:
Cuộc khởi nghĩa của công nhân Li-ông năm 1834 để thấy
đ-ợc tinh thần chiến đấu quyết liệt của công nhân ở đây.


+ Nhóm 2: ở Anh từ 18361848 diễn ra phong trào rộng lớn
-phong trào "Hiến chơng". Họ mít tinh đa kiến nghị có chữ ký
của đơng đảo cơng nhân lên Nghị viện, địi phổ thơng đầu
phiếu, tăng lơng giảm giờ làm... GV viết kết hợp giới thiệu
hình ảnh trong bài: Công nhân Anh đa Hiến chơng đến Quốc
hội.


GV nhấn mạnh mặc dù bị đàn áp song đây là phong trào có
mục tiêu chính trị rõ ràng và đợc hởng ứng của nhân dân.
+ Nhóm 3: ở Đức năm 1844 công nhân vùng Sơ-lê-din khởi
nghĩa, phá hủy nhà xởng song không tồn tại đợc lâu.


<b>Họat động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Vì sao phong trào cơng nhân thời kì này</i>
<i>diễn ra mạnh mẽ song khơng thu đợc thắng lợi?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


Triển khai HS trả lời GV có thể gợi ý: Giai cấp lãnh đạo,
đ-ờng lối...



- GV nhận xét và chốt ý: Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, cha có
đờng lối chính trị rõ ràng.


- GV nhấn mạnh ý nghĩa: Đánh dấu sự trởng thành của công
nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận khoa học cách
mạng sau này.


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa</i>
<i>xã hội không tởng?</i>


- Trớc khi HS trả lời, GV gợi ý: Sự phát triển của chủ nghĩa t
bản những mặt trái, đời sống của ngời công nhân.


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý.


+ Những mặt trái của chủ nghĩa t bản; sự bóc lột tàn nhẫn
ng-ời lao động, công nhân sống cơ cực.


+ Những ngời t sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của ngời
lao động mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn khơng
có t hữu và bóc lột.


+ T tởng đó là nội dung của chủ nghĩa xã hội không tởng mà
đại biểu là: Xanh-xi-mông, Pu-ri-e và Ô-oen.


- GV kết hợp giới thiệu chân dung các nhà xã hội không tởng
và cuộc đời sự nghiệp của các ông đoạn chữ nhỏ trong SGK.


<b>Họat động 2: Nhóm</b>


- GV chia líp thµnh 2 nhãm, giao nhiƯm vơ cơ thĨ của từng
nhóm nh sau:


+ Nhóm 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu những mặt tích
cực của chủ nghĩa xà hội không tởng.


+ Nhóm 2: Nêu những mặt hạn chÕ cđa chđ nghÜa kh«ng
t-ëng.


- HS làm việc theo nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Nhóm 1: Mặt tích cực của chủ nghĩa xã hội không tởng:
Nhận thức đợc mặt trái của chế độ t bản là cịn bóc lột tàn


- ở Pháp, năm 1831 công nhân dệt
Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lơng
giảm giờ làm.


- Năm 1834, thợ t Li-ông khởi nghĩa
đòi thiết lập nền cộng hòa.


+ ở Anh, từ năm 1836--1848 diễn ra
phong trào rộng lớn - phong trào
"Hiến chơng" đòi phổ thông đầu
phiếu, tăng lơng giảm gi lm.


+ ở Đức năm 1844 công nhân vùng


Sơ-lê-din khởi nghÜa.


- Kết quả: Tất cả các phong trào đấu
tranh của công nhân đều thất bại.
- Nguyên nhân: Thiếu sự lãnh đạo
đúng đắn, cha có đờng lối chính
sách rõ ràng.


- ý nghĩa: Đánh dấu sự trởng thành
của công nhân, là tiền đề dẫn đến sự
ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học.


<b>3. Chủ nghĩa xã hội khơng tởng</b>
- Hồn cảnh ra đời:


+ Chủ nghĩa t bản ra đời với những
mặt trái của nó: Bóc lột tàn nhẫn
ng-ời lao động.


+ Những ngời t sản tiến bộ thông
cảm với nỗi khổ của ngời lao động
mong muốn xây dựng một chế độ
tốt đẹp hơn khơng có t hữu và bóc
lột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
bạo ngời lao động, phê phán sâu sc xó hi ú, d oỏn thiờn


tài tơng lai.



+ Nhúm 2: Khơng vạch ra lối thốt thực sự, khơng giải thích
đợc bản chất của chế độ làm thuê trong xã hội t bản, khơng
thấy đợc lực lợng xã hội có khả năng xây dựng xã hội mới là
công nhân.


- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: ý nghĩa và tác dụng của
chủ nghĩa xà hội không tởng?


- Sau khi HS trả lời câu hỏi GV chốt ý: là t tởng tiến bộ trong
xã hội lúc bấy giờ. Có tác dụng cổ vũ những ngời lao động
làm tiền đề chi chủ nghĩa Mác sau này.


<i>- Cuối cùng, GV giúp HS hiểu rõ khái nhiệm Chủ nghĩa xã</i>
<i>hội không tởng: Tố cáo mạnh mẽ việc bóc lột t bản chủ</i>
nghĩa, nhng không đề ra con đờng đấu tranh đúng để giải
phóng giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Họ chỉ dừng
ở ớc mơ một xã hội mới tốt đẹp, công bằng hơn, một cuộc
sống khơng có nghèo khổ, khơng có chiến tranh. Họ chỉ
tuyên truyền, cổ động mà không tổ chức đấu tranh. Chủ trơng
này chỉ mang tính khơng tởng, khơng thể thực hiện đợc khi
mà chế độ t bản vẫn còn thống trị.


- TÝch cùc:


+ Nhận thức đợc mặt trái của chế độ
t sản l búc lt ngi lao ng.


+ Phê phán sâu sắc xà hội t bản, dự
đoán tơng lai.



- Hạn chế:


+ Không vạch ra đợc lối thốt,
khơng giải thích đợc bản chất của
chế độ đó.


+ Khơng thấy đợc vai trò và sức
mạnh của giai cấp công nhân.
- ý nghĩa: là t tởng tiến bộ trong xã
hội lúc đó, cổ ũ nguồn lao động đấu
tranh, là tiền đề ra đời chủ nghĩa xã
hội khoa học.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


GV cng c bng vic hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Hoàn cảnh sự ra đời và tình cảnh
đời sống giai cấp vơ sản? Những cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Anh, Đức đầu thế kỷ
XIX? Những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội khơng tởng?


<i>- DỈn dß:</i>


+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


+ Su tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cra Mác và Ăng ghen.


<b>Bµi 11</b>


<b>Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học</b>


<b>quốc tế thứ nhất</b>


<b>I. Môc tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Thy c cụng lao ca Mỏc - Ăng ghen những nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa
học đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân.


- Nắm vững sự ra đời của tổ chức Đồng minh những ngời Cộng sản, những luận điểm
<i>quan trọng của Tun ngơn của Đảng chính sách và ý nghĩa của văn kiện này.</i>


- Hiểu đợc hoàn cảnh ra đời và những họat động của Quốc tế thứ nhất. Qua đó nhận thấy
sự ra đời của quốc tế thứ nhất là kết quả tất yếu của sự phát triển của phong trào nh quốc tế và
những đóng góp tích cực của Mác - Ăng ghen.


<b>2. T tëng</b>


Giáo dục cho HS lòng tin vào chủ nghĩa Mác, sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa mà
chúng ta đang xây dựng, lóng biết ơn đối với những ngời sáng lập ch ngha xó hi khoa hc.


<b>3. Kĩ năng</b>


- K nng phân tích nhận định đánh giá vai trị của Mác - Ăng ghen, về những đóng góp
của chủ nghĩa xã hội khoa học đối với lý luận đấu tranh của giai cp cụng nhõn.


- Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm phong trào công nhân, phong trào chính
sách, chủ nghĩa xà hội không tởng và chủ nghĩa xà hội khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III. Tiến trình dạy và häc</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


Câu 1: Qua những cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Anh, Pháp, Đức chứng tỏ giai cấp
cơng nhân đã trở thành một giai cấp chính tr c lp.


Câu 2: HÃy cho biết những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xà hội không tởng.
<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


H Chớ Minh núi: "Ngy nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhng học thuyết về khoa
học cách mạng nhất là học thuyết Mác - Ăng ghen". Để thấy đợc sự ra đời và tính khoa học đứng
đầu của học thuyết Mác - Ăng ghen, chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Họat động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


- Trớc hết, GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn nói về tiểu sử,
cuộc đời và sự nghiệp của Mác - Ăng ghen, kết hợp với giới
thiệu chân dung Mác - Ăng ghen.


<i>- GV nªu câu hỏi: HÃy nêu tiểu sử của Mác - Ăng ghen, cho</i>
<i>biết hai ông có điểm gì chung?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, bỉ sung vµ chèt ý:


+ Cả Mác - Ăng ghen đều sinh ra ở Đức, là nơi chủ nghĩa t


sản và giai cấp t sản phản động nhất thực hiện chính sách đối
nội, đối ngoại.


+ C. Mác - Ăng ghen đều có học thức uyên bác và thấu hiểu,
đồng cảm với đời sống những ngời lao động khổ cực. Mác là
tiến sĩ luật học, Ăng ghen khơng có bằng cấp nh Mác nhng
học thức cũng rất uyên bác.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu tình bạn giữa Mác - Ăng ghen.
- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi:


- GV nhận xét, trình bày rõ: Ăng ghen là một chủ xởng có
kinh tế khá giả, thờng xuyên giúp đỡ Mác về kinh tế, để Mác
có điều kiện nghiên cứu khoa học. Khi Mác mất, Ăng ghen
viết tiếp những tác phẩm của Mác. Giữa họ đã có một sự
đồng cảm về tâm hồn, ý chí của sự hiểu biết.


Tiếp đó, GV trình bày và phân tích những họat động của Mác
- Ăng ghen.


- Mác sinh ngày 5/5/1818 tại Tơ-ri-ơ (Đức). Năm 1842 làm
<i>biên tập Báo sông Ranh, 1843 Mác sang Pa-ri rồi Bỉ xuất bản</i>
tạp chí Biên niên Pháp - Đức, ơng đã nhận thấy vai trò và sứ
mệnh của giai cấp vơ sản là giải phóng lồi ngời khỏi áp bức
bóc lột.


- Ăng ghen sinh 28/11/1820 ở thành phố Bac-men (Đức).
Năm 1842, ông làm th ký cho hãng buôn ở Anh rồi viết cuốn
<i>Tình cảm của giai cấp cơng nhân Anh, phê phán sự bóc lột</i>
của giai cấp vơ sản đối với cơng nhân. Ơng cũng nhận thấy


vai trị và sức mạnh của giai cấp công nhân. Từ năm 1844 đến
năm 1847 Mác - Ăng ghen đã cho ra đời những tác phẩm về
triết học, kinh tế, chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học
từng bớc cho ra đời chủ nghĩa Mác.


GV giíi thiƯu cho HS biÕt cc gỈp gỡ lịch sử giữa Mác
-Ăng ghen.


Cui thỏng 8/1844, Ph.ng ghen đến thăm Mác ở Pa-ri, khi
ông từ Anh trở về Đức. Trong 10 ngày Ph.Ăng ghen ở Pa-ri,
Mác hầu nh ln bên bạn. Những cuộc nói chuyện cởi m


<b>I. C. Mác và Ph. Ăng ghen những</b>
<b>ngời s¸ng lËp chđ nghÜa x· héi</b>
<b>khoa häc</b>


- C¬ sở tình bạn giữa Mác - ¡ng
ghen:


+ Cùng quê ở Đức, nơi n t bản phản
động nhất.


+ Đều có học thuyết uyên bác, thấu
hiểu đồng cảm với ngời lao động,
cùng chung chí hớng là giải phóng
nhân dân lao động thốt khỏi áp bức
bóc lột.


- Hat n ca Mỏc:



+ Mác sinh ngày 5/5/1818 tại
Tơ-ri-ơ (Đức). Năm 1842 làm biên tập
<i>Báo sông Ranh.</i>


+ Năm 1843, sang Pa-ri rồi
Bruc-xen xuát bản tạp chí Biên niên Pháp
- Đức.


+ Mác nhận thấy vai trò sức mệnh
của giai cấp vô sản gp loài ngời khái
¸p bøc bãc lét.


- Họat động của Ăng ghen:


+ Ăng ghen sinh 28/11/1820 ở thành
phố Bac-men (Đức). Năm 1842, ông
làm th ký cho hãng buôn ở Anh rồi
<i>viết cuốn Tình cảm của giai cấp</i>
<i>công nhân Anh, phê phán sự bóc lột</i>
của giai cấp t sản, thấy đợc vai trị
của giai cấp cơng nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
hàng ngày cho thấy sự thống nhất hoàn toàn về mặt t tởng, sự


nhất trí quan điểm giữa hai ngời trong tất cả các lĩnh vực lý
luận và thực tiễn. "Khi tôi đến thăm Mác vào mùa hạ năm
1844 ở Pa-ri, Ph.Ăng ghen viết, rõ ràng chúng tơi hồn tồn
nhất trí với nhau trong mọi lĩnh vực lý luận, từ đó trở đi đã
bắt đầu sự cộng tác giữa chúng tôi".



<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết hình ảnh ra đời Đồng minh</i>
<i>những ngời cộng sản?</i>


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi


- GV nhËn xÐt, bổ sung và trình bày, phân tích.


+ Mác - Ăng ghen liên hệ với một tổ chức bí mật là Đồng
minh những ngời chính nghĩa. Đây là tổ chức của những ngời
Đức lánh nạn, chủ yếu là thợ may, về sau có thêm thợ thủ
công phát triển từ Pháp, sang Anh, §øc...


+ Tháng 6/1847, tại đại hội Đồng minh những ngời chính
nghĩa, theo đề nghị của Ăng ghen tổ chức này quyết định đổi
tên thành tổ chức Đồng minh những ngời cộng sản.


- GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa Đồng minh những ngời
chính nghĩa và Đơng minh những ngời cộng sản ở chỗ: Đơng
minh những ngời chính nghĩa là một tổ chức bí mật của cộng
sản Tây Âu, ủng hộ khuynh hớng họat động có tính chát âm
mu, cịn Đồng minh những ngời cộng sản đề ra mục đích đấu
tranh rõ ràng là lật đổ giai cấp t sản.


+ Mơc tiªu của Đồng minh những ngời cộng sản: Xác lập
thống trị của giai cấp vô sản thủ tiêu xà hội t s¶n cị.


<b>Họat động 2: Cả lớp và cá nhân</b>



- GV trình bày và phân tích: Đại hội lần thứ hai của Đồng
minh những ngời cộng sản họp ở Luân Đôn (11/12/1874) với
sự tham gia của Mác - Ăng ghen đã thụng qua iu l ca t
chc.


- Tháng 2/1848, Tuyên ngôn Đảng cộng sản công bố.


<i>- GV nêu câu hỏi: HÃy cho biết nội dung Tuyên ngôn của</i>
<i>Đảng cộng sản?</i>


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận.


<i>- GV nªu câu hỏi: Nêu ý nghÜa cđa b¶n Tuyên ngôn của</i>
<i>Đảng Cộng s¶n?</i>


- HS dựa vào nội dung bản tun ngơn đã tìm hiểu ở trên và
SGK để trả lời.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


+ Là văn kiện có tính chất cơng lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa
xã hội khoa học đấu tranh bớc đầu kết hợp với chủ nghĩa xã
hội với phong trào công nhân.


+ Từ đây, chủ nghĩa công nhân đã có lý luận cách mạng soi
đờng.


- GV nhấn mạnh: Ngày nay, trong tình hình thế giới khá phức


tạp hiện nay, t tởng cơ bản của bản Tuyên ngôn vẫn tiếp tục
soi sáng trên con đờng đấu tranh của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động bị áp bức trên tồn thế giới địi quyền tự
do, bình đẳng cho các dân tộc. Chính vì đó, "Cuốn sách
mỏng đó đáng giá hàng tập sách. T tởng của nó làm sống và
làm họat động cho tới ngày nay tồn bộ giai cấp vơ sản có tổ
chức và chiến đấu của thế giới văn minh".


<i>- GV: Nªu sù tiÕn bộ hơn hẳn của chủ nghĩa xà hội khoa học</i>
<i>so víi chđ nghÜa x· héi kh«ng tëng?</i>


- GV giíi thiƯu cho HS câu chuyện về Mác và Ăng ghen viết
<i>Tuyên ngôn của Đảng cộng sản:</i>


Mác viết một cách từ từ, không ngừng sửa chữa từng câu, xóa


hc, kinh tế- chính trị học và chủ
nghĩa xã hội khoa học đặt cơ sở hình
thành chủ nghĩa Mác.


<b>II. Tỉ chức Đồng minh những </b>
<b>ng-ời cộng sản và Tuyên ngôn của</b>
<b>Đảng Cộng sản.</b>


- Ngoi vic nghiờn cu lý luận Mác
- Ăng ghen đặc biệt quan tâm xây
dựng một chính đảng dộc lập cho
giai cấp vô sản.


- Tháng 6/1847, Đông minh


những ngời chính sách ra đời.


- Mục đích: Lật đổ giai cấp t sản,
xác định sự thống trị của giai cấp vô
sản, thủ tiêu xã hội t sản cũ.


- Tháng 2/1848, tuyên ngôn Đảng
Cộng sản ra đời, do Mác - Ăng ghen
soạn thảo.


Néi dung:


+ Chủ nghĩa t bản ra đời là một bớc
tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu
thuẫn và cuộc đấu tranh giữa t bản
và vô sản tất yếu nổ ra.


+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai
trò củng vô sản là lãnh đạo cách
mạng. Muốn tiến hành cách mạng
thắng lợi, vơ sản cần phải có chính
đảng tiên phong của mình.


+ Trình bày một cách hệ thống
những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa chính sách chứng minh quy
luật tất yếu diệt vong của chế độ t
bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng
sản.



- ý nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

những chỗ chấm mà ông cảm thấy thừa. Ông chọn lựa thể
nghiệm trau chuốt từng ý, từng chữ rất lâu, giống nh ngời thợ
mài đá quí kiên nhẫn khó tính nhất. Mác đã sáng tạo ra một
văn kiện xuất sắc về hình tợng, tính chính xác và sự trong
sáng giống nh một tác phẩm nghệ thuật...


Vµ cuối cung Gien-ni chép xong bản thảo của Mác.


Gien-ni c to từng lời mở đầu của Tun ngơn: "Một bóng
ma đang ám ảnh châu Âu - bóng ma của chủ nghĩa cộng
sản".


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Quốc tế thứ</i>
<i>nhất?</i>


- GV gợi ý: Số lợng công nhân, lao động sinh sống tập trung,
sự áp bức bóc lột, những cuộc đấu tranh.


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập
trung cao.


+ Giai cấp t sản tăng cờng áp bức, bóc lột đối với cơng nhân.
Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra song trong tình


trạng phân tán, thiếu thống nhất về mặt t tởng. Do đó, đặt ra
yêu cầu cần phải có một tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo
phong trào công nhân cỏc nc.


- GV trình bày và phân tích kết hợp giới thiệu hình 38 trong
<i>SGK Buổi lễ tuyên bố thành lËp Quèc tÕ thø nhÊt.</i>


<b>Họat động 1: Nhóm</b>


- GV chia lớp thành nóm nêu câu hỏi yêu cầu HS phải luËn
theo nhãm:


<i>Nêu họat động của Quốc tế thứ nhất?</i>


- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, t liệu tham khảo cử đại
diện nhóm trình bày kết quả của mình.


- GV nhận xét, trình bày và phân tích:


Hat n ca Quc tế thứ nhất chủ yéu đợc thông qua các kỳ
đại hội (9-1864 đến 7/1876 tiến hành 5 đại hội) với nội dung
sau:


+ Tuyên truyền những học thuyết khác, dấu tranh chống lại
các t tởng vơ sản, đó là t tởng của phái Pru-dơn ở Pháp với
chủ trơng hịa bình thơng qua n biện pháp kinh tế, phủ nhận
đấu tranh chính trị và mọi hình thức nhà nớc, kể cả chun
chính vơ sản. Phái Lát -xan ở Đức: Hớng đấu tranh công
nhân vào mục tiêu kinh tế, phản đối đấu tranh chính trị, chủ
trơng thơng qua bầu cử. Phái Ba-cu-nin ở Nga, chủ nghĩa


cơng đồn ở Anh.


<i>- GV nêu câu hỏi: Tác động ảnh hởng của Quốc tế thứ nhất</i>
<i>đối với phong trào đấu tranh của công nhân?</i>


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét và chốt ý.


+ Công nhân các nớc tham gia nhiều cuộc đấu tranh chính trị.
Nhiều tổ chức quần chúng của cơng nhân, cơng đồn xuất
hiện ngày càng nhiều.


- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để chứng minh vai trò của
Quốc tế thứ nhất trong việc giúp đỡ phong trào cơng nhân.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về vai trò của Quốc tế thứ nhất
đối với phong trào công nhân.


học đấu tranh bớc đầu kết hợp với
chủ nghĩa xã hội với phong trào
công nhân.


+ Từ đây, chủ nghĩa cơng nhân đã có
lý luận cách mạng soi đờng.


<b>III. Quốc tế thứ nhất</b>
<i>1. Hoàn cảnh ra đời</i>


- Giữa thế kỷ XIX, đội ngũ công
nhân thêm đông đảo và tập trung
cao. Giai cấp t sản tăng cờng áp bức


bóc lột.


- Đầu thập niên 60 của thế kỷ XIX,
phong trào đấu tranh của cơng nhân
phục hồi nhng vẫn trong tình trạng
phân tán, chịu ảnh hởng của nhiều
khuynh hớng phi vô sản.


- Từ thực tế đấu tranh, công nhân
nhận thấy tình trạng biệt lập của
phong trào ở mỗi nớc kết quả còn
hạn chế mặt khác đặt ra yêu cầu
thành lập một tổ chức quốc tế lãnh
đạo đồn kết phong trào cơng nhân
quốc tế cỏc nc.


- Ngày 28/9/1864, Quốc tế thứ nhất
thành lập tại Luân Đôn với sự tham
gia của C.Mác.


<i>2. Hat ng ca Quốc tế thứ nhất</i>
- Họat động của Quốc tế thứ nhất
chủ yếu đợc thông qua các kỳ đại
hội nhằm truyền bá thuyết Mác,
chống lại t tởng lệch lạc trong nội
bộ, thông qua những nghị quyết
quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
- Sau khi HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ



sung vµ chèt ý.


+ Trun bá rộng rÃi chủ nghĩa Mác trong phong trào công
nhân qc tÕ.


+ Đồn kết, thống nhất lực lợng của vơ sản quốc tế dới ngọn
cờ chủ nghĩa Mác đấu tranh giải phóng lồi ngời khỏi ách áp
bức bóc lột.


Vai trß:


+ Truyền bá rộng rÃi chủ nghĩa Mác
trong phong trào công nhân quốc tế.
+ Đoàn kết, thống nhất các lực lợng
vô s¶n quèc tÕ díi ngän cê chủ
nghĩa Mác.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


+ Khng nh công lao to lớn của Mác - Ăng ghen với phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế. Chủ nghĩa xã hội khoa học do hai ông sáng lập là đỉnh cao của t duy lý luận của nhân
loại lúc bấy giờ và là di sản văn hóa quý giỏ.


<i>+ Yêu cầu HS nêu rõ nội dung Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.</i>
<i>- Dặn dò:</i>


- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.



<b>Bài 12</b>


<b>Công xà pari (1871)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


Nm c s thnh lp ca Công xã Pari và việc làm của Công xã, chứng tỏ đó là nhà n
-ớc vơ sản đầu tiên trên thế giới - Nhà n-ớc của dân, do dân, vì dân.


- Hiểu đợc ý nghĩa và những bài học lịch sử của Cơng xã Pa-ri.
<b>2. T tởng</b>


Gi¸o dơc tinh thần quốc tế vô sản và chủ nghĩa anh hùng cách mạng củng cố niềm tin vào
thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Kĩ năng về đọc sơ đồ bộ máy Công xã Pa-ri.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học:</b>
- Sơ đồ bộ máy Cơng xã Pa-ri.


- Tµi liƯu nói về Quốc tế thứ nhất và Công xà Pa-ri.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



Câu 1: HÃy cho biết vai trò của C. Mác và Ăng-ghen trong việc thành lập tổ chức Đồng
minh những ngời cộng sản.


<i>Câu 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.</i>
<b>2. Dẫn dắt vµo bµi míi</b>


Trong tiến trình phát triển của phong trào công nhân quốc tế ở thế kỉ XIX sự thành lập
Công xã Pa-ri là mốc quan trọng đánh dấu bớc trởng thành của giai cấp cơng nhân. Để hiểu hồn
cảnh ra đời, sự thành lập của Công xã Pa-ri và những thành tựu to lớn của công xã, ý nghĩa và
những bài học rút ra từ sự thất bại của cơng xã ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Họat động 1: Cá nhân và cả lớp</b>


<i>- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân cuộc cách</i>
<i>mạng 18/3/1971?</i>


- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và đọc SGK để trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV nhận xét, trình bày và phân tích:


+ Ch ngha t bản phát triển sau cuộc cách mạng công
nghiệp cùng với những mặt trái của nó nh: cờng độc và
thời gian lao động ngày càng tăng, đời sống khó khăn
cùng với hậu quả kinh tế trong những năm 1860-1867
làm mâu thuẫn vốn có của xã hội t bản ngày càng gay


gắt, tạo điều kiện công nhân đấu tranh.


+ Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ với sự thất bại của Pháp
làm cho nhân dân căm ghét chế độ thống trị dẫn đến
cuộc khởi nghĩa 4/9/870 lật đổ Đế chế II.


+ Giai capá t sản Pháp lợi dụng sự non yếu về tổ chức
của công nhân đã đọat lấy thành quả cách mạng trong
n-ớc đã buộc công nhân Pa-ri đứng lên làm cuộc cách
mạng 18/3/1871 lật đổ chính quyền t sản, thành lập
Cơng xã.


<b>Họat động 2: Cả lớp</b>


- GV trình bày ngắn gọn diễn biến: khi quân Phổ tiến
vào Pa-ri. Chính phủ vệ quốc đã trở thành chính phủ
phản quốc, mở cửa cho quân Dức tiến vào nớc Pháp.
Trong khi đó, nhân dân Pa-ri tổ chức thành các đơn vị
dân quân, tự vũ trang và xây dựng phịng tuyến bảo vệ
thủ đơ.


- GV trình bày diễn biến khởi nghĩa ngày 18/3/1871: 3
giờ sáng ngày 18/3/1871, Chính phủ cho quân đánh
chiếm đồi Mông-mác nơi tập trung đại bác của Quốc
dân quân. Quần chúng nhân dân đã kịp thời kéo đến hỗ
trợ, bao vây quân chính phủ. Một số bộ phận quân Chính
phủ cũng ủng hộ nhân dân, tớc súng của sĩ quan và bắn
chết viên tớng chỉ huy. Tra ngày 18/3, các tiểu đoàn tiến
vào trung tâm Thủ đô chiếm các công sở, tồn qn
Chính phủ chạy về Véc-xai. Quốc dân quân làm chủ


thành phố.


- Tiếp theo, để giúp HS có biểu tợng về niềm vui của
quần chúng nhân dân Pa-ri khi cuộc khởi nghĩa thành
công, GV giới thiệu đoạn tài liệu sau:


"Ngày 26/3 - một ngày vĩ đại: ánh sáng vừng hồng trong
trẻo chói lọi trên miệng nịng đại bác, mùi thơm của hoa,
bao nhiêu cờ đỏ chói.


... Tiếng rì rầm của cuộc cách mạng đang lớt qua vẻ bình
thản và vẻ đẹp nh một dịng sơng, với những cơn xao
xuyến, ánh sáng, tiếng nhạc đồng... Tất cả những thứ đó
quả tình có một cái gì làm cho đội qn chiến thắng của
những ngời cộng hịa say sa vì hân hoan và tự hào.
Ôi Pa-ri vĩ đại".


<b>Hoạt động 1: Nhúm</b>


- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo
<i>nhóm trả lời các câu hỏi: HÃy cho biết những việc làm</i>
<i>của Công xÃ?</i>


- HS c SGK làm việc theo nhóm và cử đại diện trình
bày kết qu ca mỡnh.


- GV nhận xét, trình bày và phân tÝch:


+ Ngày 26/3/1871, Hội đồng Công xã đợc bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Hội đồng gồm nhiều



<i>- Nguyên nhân:</i>


+ Mõu thun vn cú ca xó hi t bản
ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho
công nhân đấu tranh.


+ Sự thất bại của Pháp trong cuộc đấu
tranh Pháp - Phổ làm cho đông đảo
nhân dân căm phẫn chế độ thống trị
đứng lên lật đổ Đế chế II.


+ Giai cấp t sản Pháp cớp đọat thành
quả cách mạng của quần chúng, đầu
hàng Đức để đàn áp quần chúng.
-> Cuộc cách mạng 18/3/1871.


<i>- DiÔn biÕn:</i>


+ Ngµy 18/3/1871 Quèc dân quân
chiếm các cơ quan chính phủ và công
sở, lam chủ thành phố, thành lập Công
xÃ. Lần đầu tiên trªn thÕ giíi chính
phủ thuộc về giai cấp vô sản.


+ Toỏn quõn chớnh phủ phảo tháo chạy
về Véc-xai, chính quyền giai cấp t sn
b lt .


<b>2. Công xà Pa-ri - Nhà nớc vô sản</b>


<b>đầu tiên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hat ng ca GV v HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
ủy ban đứng đầu là một ủy viên Công xã, chịu trách


nhiƯm tríc ngêi d©n và có thể bị bÃi miễn.


- GV v s Cơng xã lên bảngm kết hợp giới thiệu
<i>hình 75 trong SGK Công xã Pa-ri mở cuộc họp các ủy</i>
<i>viên Công xã tại Tịa thị chính.</i>


+ Qn đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực
lợng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trờng học.


+ Công xã cịn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác:
Cơng nhân đợc làm chủ xí nghiệp, chủ bỏ trốn, kiểm
soát chế độ tiền lơng, giảm lao động ban đêm, cấm án
phạt công nhân, đề ra chủ trơng giáo dục bắt buộc,...
<i>- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về việc lm ca</i>
<i>Cụng xó?</i>


- HS suy nghĩ tự trả lời câu hái.


- GV nhận xét và chốt ý: Công xã Pa-ri là một nhà nớc
khác hẳn nhà nớc của những giai cấp bóc lột trớc đây, là
một nhà nớc kiểu mới - Nhà nớc vơ sản do dân và vì dân.
<i>- GV giải thích khái nhiệm nhà nớc vơ sản kiểu mới: Bộ</i>
máy chính trị do cách mạng vơ sản thành lập, nhằm bảo
vệ và phát triển những thành quả cách mạng, bảo vệ
quyền lợi của nhân dân lao động. Nhà nớc kiểu mới ra


đời đầu tiên trong lịch sử là Cụng xó Pa-ri 1871.


+ Khác với các loại nhà nớc cđa giai cÊp bãc lét, nh chđ
n«, phong kiÕn, t sản, nhà nớc kiểu mới không phải là
côn cơ ¸p bøc, bãc lét cña bän thống trị mà đem lại
quyền lợi mọi mặt cho nhân dân.


- GV nhấn mạnh và giải thích cho HS rõ: Sự thất bại của
Công xã Pa-ri là không thể tránh khỏi trong điều kiện
lịch sử lúc bấy giờ, song công xã để lại cho giai cấp vô
sản những bài học về tổ chức lãnh đạo, sự liên minh và
đoàn kết giữa các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu
tranh chống áp bức.


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


- Trớc hết GV trình bày: Chính phủ và các thế lực phản
động Pháp tìm mọi cách tập hợp, cung cóo lực lợng để
bóp chết Cơng xã Pa-ri. Mặt khác lại đợc Đức ủng hộ.
<i>- GV nêu câu hỏi: Vì sao Đức lại ủng hộ chính phủ phản</i>
<i>động?</i>


- Sau khi HS tr¶ lêi GV chèt ý:


+ Chính phủ Chi-e đã kí hịa ớc với Đức, cắt cho Đức
tỉnh An-dát và một phần tỉnh Lo-ren giàu cú.


+ Bồi thờng 5 tỉ phơ-răng vàng.


- GV trỡnh by cuộc chiến đấu bảo vệ công xã:



+ Ngày 21/5/1871 quân Véc-xai bắt đầu tổng tấn cơng
vào thành phố. Từ đó diễn ra trận đánh ác liệt đến ngày
28/5/871 "tuần lễ đẫm máu".


+ Ngày 27/5, gần 200 chiến sĩ công xã chống lại 5.000
quân của Chi-e tại nghĩa địa Cha La-se-dơ. Đến chiều
những chiến sĩ cuối cùng ị dồn vào chân tờng nghĩa địa
và bị bắn chết.


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


Công xã đợc bầu theo ngun tắc phổ
thơng đầu phiếu.


- Nh÷ng việc làm của Công xÃ:


+ Quõn đội cảnh sát cũ bị giải tán,
thay vào đó là các lực lợng vũ trang
nhân dân, nhà thờ tách khỏi trờng học.
+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ:
Cơng nhân làm chủ xí nghiệp, chủ bỏ
trốn, kiểm sốt chế độ tiền lơng, giảm
lao động ban đêm...


- C«ng x· Pa-ri là một nhà nớc kiểu
mới do dân và vì d©n.


- Cơng xã để lại nhiều bài học kinh
nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản:


Tổ chức lãnh đạo các tầng lớp nhân
dân...


<b>3. Cuộc chiến đấu bảo vệ Cơng xã</b>
<b>Pa-ri</b>


+ Chính phủ Chi-e tìm mọi cáhc tập
hợp, củng cố lực lợng để đàn áp Cơng
xã Pa-ri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- GV tỉ chøc cho HS tìm hiểu nguyên nhân thất bại của
Công xà Pa-ri.


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:


+ Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng.
+ Khơng kiên quyết trấn ỏp k thự.


+ Không thực hiện liên minh công nông.


+ Giai cấp t sản và các thế lực phản động cấu kết tiêu
diệt cách mạng.


- GV tổ chức trao đổi để HS tìm hiểu ý nghĩa của Cơng
xã Pa-ri. GV chốt lại ý sau:


Cơng xã Pa-ri có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đây là cuộc
cách mạng vô sản đầu tiên nhằm xóa bỏ chế độ t bản
chủ nghĩa và thiết lập chun chính vơ sản.



- Ci cïng, GV tỉ chøc cho HS rót ra bµi häc cđa C«ng
x· Pa-ri.


diễn ra trận đánh ác liệt gọi "tuần lễ
đẫm mỏu".


- Công xà bị thất bại.


<b>4. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa</b>
<b>lịch sử của Công xà Pa-ri.</b>


<i>- Nguyên nhân thÊt b¹i:</i>


+ Thiếu sự lãnh đạo của một chớnh
ng cỏch mng.


+ Không kiên quyết trấn áp kẻ thù.
+ Không thực hiện liên minh công
nông.


+ Giai cấp t sản và các thế lực phản
động cấu kết tiêu diệt cách mạng.
<i>- ý nghĩa: Công xã Pa-ri có ý nghĩa vơ</i>
cùng to lớn. Đây là cuộc cách mạng
vơ sản đầu tiên nhằm xóa bỏ chế độ t
bản chủ nghĩa và thiết lập chun
chính vơ sản.


<i>- Bài học: Là sự thử nghiệm một nhà</i>


nớc mới, xã hội mới. Bài học về cần
có một đảng cách mạng lãnh đạo, thực
hiện liên minh công nông.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


+ Nguyên nhân diễn biến cuộc cách mạng 18/3/1871 và sự thành lập Công xà Pa-ri.
+ Những việc làm mà chứng tỏ Công xà Pa-ri là nhà nớc kiểu mới.


<i>- Dặn dò: </i>


+ Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Đọc trớc bài mới.


<b>Bài 13</b>


<b>phong trào công nhân quốc tế</b>
<b>(Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cÇn:</i>


- Hiểu đợc sự phát triển của phong trào cơng nhân cuối thế kỉ XIX.


- Hiểu đợc hồn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai và những đóng góp cả tổ chức này đối
với phong trào chính sách và công nhân quốc tế, đặc biệt dới sự lãnh đạo của Ăng ghen.



- Cuộc đấu tranh chống n cơ hội trong Quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh giữa 2
luồng t tởng: Mác -xít và Phi mác-xít trong phong trào cơng nhân quốc tế.


<b>2. T tëng</b>


Giúp HS hiểu rõ công lao to lớn của Ph Ăng ghen và ngời kế tục là V.I Lê-nin đối với
phong tro chớnh sỏch v cụng nhõn quc t.


<b>3. Kỹ năng</b>


Rốn luyện kỹ năng phân tích, nhận định các sự kiện và vai trị ủa cá nhân trong tiến trình
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Su tầm chân dung những đại biểu nổi tiếng trong phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX
- đầu thế kỉ XX: Ăng ghen, La Phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rụ-da-xem-bua (c).


- Tài liệu về phong trào công nhân thế giới kỳ này.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Kiểm tra bµi cị</b>


Câu 1: Nêu q trình thành lập, họat động và vai trò của quốc tế thứ nhất.
Câu 2: Chứng minh rằng Công xã Pa-ri nhà nớc kiểu mới.


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


S phỏt trin ca phong tro cách mạng thế giới trong những thập niên 70-80 của thế kỉ
XIX với sự ra đời của chính Đảng cơng nhân có tính chất quần chúng ở nhiều nớc địi hỏi phải có
một tổ chức quốc tế mới để lãnh đạo phong trào công nhân thế giới.



Quốc tế thứ hai đợc thành lập. Phong trào nh cuối thế kỉ XIX phát triển nh thế nào? Họat
động và vai trò của tổ chức quốc tế thứ hai này ra sao? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta trả lời những câu hỏi trên.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Họat động 1: Cá nhân và tập thể</b>


<i>- Trớc hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến</i>
<i>phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý.


+ Đội ngũ giai cấp công nhân các nớc tăng nhanh về số
lợng và chất lợng.


+ S búc lt nng nề của giai cấp t sản, sự thay thế của
xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang chuẩn
bị chiến tranh để phân chia lại thế giới -> đời sống của
công nhân cự khổ -> nhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ
ra.


- Tiếp theo, GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói
về phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao
<i>động ở Đức, Pháp, Anh đồng thời nêu câu hỏi: Qua</i>
<i>đoạn trích hãy cho biết phong trào đấu tranh của công</i>
<i>nhân diễn ra nh thế nào?</i>



- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung và chôt ý:


+ Phong tro cơng nhân địi cải thiện đời sống, dòi
quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các
nớc t bản tiên tiến nh Anh, Pháp, Đức và Mĩ.


- GV nhấn mạnh đến cuộc đấu tranh của công nhân
Chi-ca-gô (Mĩ): Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công
nhân Chi-ca-gô ngày 1/5/1886 đòi lao động 8 giờ đã
buộc giới chủ phải nhợng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là
ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ
dần đợc thực hiện ở nhiều nớc.


<b>Họat động 2: Cỏ nhõn</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Điểm mới gì nổi bật trong phong trào</i>
<i>công nhân thế giới thời kì này?</i>


- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


Nhiều đảng cơng nhân, đảng xã hội, nhóm cơng nhân
tiến bộ đợc thành lập: Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ
(1875), đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), đảng công
nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga
(1883).



<b>1. Phong trµo công nhân quốc tế</b>
<b>cuối thế kỉ XIX</b>


- Nguyên nhân:


+ Đội ngũ công nhân tăng về số lợng
và chất lợng, cã ®iỊu kiƯn sèng tËp
trung.


+ Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp t
sản, chính sách chạy đua vũ trang làm
đời sống công nhân cực khổ -> bùng
nổ các cuộc đấu tranh của công nhân.


- Phong trào công nhân đòi cải thiện
đời sống, đòi quyền tự do dân chủ
ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nớc
t bản tiên tiến nh Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
+ Tiêu biểu gần 40 vạn công nhân
Chi-ca-gơ ngày 01/5/1886 địi lao
động 8 giờ đã buộc giới chủ phải
nh-ợng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày
Quốc tế lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>- Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng ra</i>
<i>đời đặt theo u cầu gì?</i>


- HS suy nghÜ tù tr¶ lêi câu hỏi.


- GV nhận xét chốt ý: Dặt ra yêu cầu cần phải thành lập


một tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới nối
tiếp nhiệm vụ cña Quèc tÕ thø nhÊt.


- GV nói rõ thêm: Sau khi C Mác qua đời (1883) sứ
mệnh lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế thuộc v
Ph. ng ghen.


<i>- Cuối cùng, GV nêu câu hỏi sơ kết mục: Những sự kiện</i>
<i>nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục</i>
<i>phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?</i>


- HS trả lời câu hỏi, GV cđng cè b»ng viƯc nhËn xÐt vµ
bỉ sung kiÕn thøc HS tr¶ lêi.


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV đặt câu hỏi: Nêu hoàn cảnh quốc tế thứ hai ra</i>
<i>đời?</i>


Trớc ki HS trả lời câu hỏi GV gợi ý: Sự phát triển của
chủ nghĩa t bản, sự bóc lột của giai cấp t sản đối với
cơng nhân, chính sách chạy đua vũ trang.


- HS dựa vào những nội dung kiến thức ở Mục 1 và vốn
hiẻu biết của mình để trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


+ Chủ nghĩa t bản phát triển ở giai đoạn cao - giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa, giai cấp t sản tăng cờng bóc lột nhân


dân lao động.


+ Sự thay thế xu hớng độc quyền và chính sách chạy đua
vũ trang, chuẩn bị phân chia lại Thanh Hóa -> đời sống
nhân dân cực khổ.


+ Cùng với đó, nhiều đảng và tổ chức công nhân ra đời
-> ngày 14/7/1889, quốc tế thứ hai đợc thành lập ở Pa-ri.
- GV trình bày và phân tích: Các đại hội thơng qua nhiều
nghị quyết quan trọng, nêu lên sự cần thiết phải thành
lập chính đảng của giai cấp vơ sản mỗi nớc, đề cao vai
trò đấu tranh chính trị, tăng cờng phong trào quần
chúng, đòi tăng lơng, ngày làm 8 giờ, lấy ngày 1/5 làm
ngày Quốc tế lao động.


<i>- GV nêu câu hỏi: Nêu họat động và vai trò của Quốc tế</i>
<i>thứ hai?</i>


- HS dùa vao SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét vµ kÕt luËn:


+ Quốc tế thứ hai tồn tại và họat động chủ yếu dới hình
thức đại hội.


+ Đóng góp của Quốc tế thứ hai: Hạn chế, ảnh hởng của
các trào lu cơ hội chủ nghĩa xu hớng vơ chính phủ; đồn
kết cơng nhân các nớc thúc đẩy việc thành lập các chính
đảng vơ sản ở nhiều nớc.


- GV nhấn mạnh đến vai trò của Ăng ghen đối với họat


động của quốc tế thứ hai khi Ngời còn sống.


<b>Họat động 2: Cả lớp và cá nhân</b>


- GV trình bày và phân tích: sự ra đời của quốc tế thứ hai
là bằng chứng về sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong


nhóm giải phóng lao động Nga
(1883).


- Yêu cầu thành lập một tổ chức quốc
tế mới để đoàn kết lực lợng công nhân
các nớc càng trở nên cấp thiết.


<b>2. Quốc tế thứ hai</b>
- Hoàn cảnh ra đời:


+ Chủ nghĩa t bản phát triển ở giai
đoạn cao, giai cấp t sản tăng cờng bóc
lột nhân dân lao động.


+ Chính sách chạy đua vũ trang bị
phân chia lại thế giới dẫn đến đời
sống nhân dân cực khổ.


+ Nhiều đảng và tổ chức công nhân
tớên bộ ra đời -> ngày 14/7/1889,
quốc tế thứ hai thành lập ở Pa-ri.


- Họat động của quốc tế thứ hai:


+ Thông qua các đại hội và nghị
quyết; sự cần thiết thành lập chính
đảng cuta giai cấp vơ sản, đề cao đấu
tranh chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
phong trào công nhân. Từ khi Ăng ghen qua đời cùng


với những biến động của đời sông kinh tế - xã hội những
phần tử cơ hội chống lại học thuyết Mác dần chiếm u thế
trong quốc tế hai do E. Bec-xtai-nơ đề xớng đã làm cản
trở bớc tiến của phong trào công nhân. GV gọi HS đọc
<i>đoạn chữ nhỏ SGK sau đó giới thiệu về chủ nghĩa cơ</i>
<i>hội.</i>


<i>- GV nêu câu hỏi: Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa</i>
<i>cơ hội trong quốc tế thứ hai diễn ra nh thế nào? </i>


- HS đọc SGK trình bày diễn biến cuộc đấu tranh.
- GV nhận xét và chốt ý:


- Cuộc đấu tranh của một số lãnh tụ cách mạng trong
các Đảng Công nhân nh La-phác-gơ (Pháp), Bê-ben,
Rô-da Lúc-xem-bua (Đức) tuy nhiên kết quả hạn chế do đấu
tranh không triệt để.


- Cuộc đấu tranh của Lê-nin lãnh tụ của giai cấp công
nhân Nga lên án ách thống trị của đế quốc thuộc địa đòi
quyền tự quyết cho các dt và bảo vệ học thuyết Mác.
- Do thiếu nhất trí về đờng lối chia rẽ về tổ chức, các


đảng trong quốc tế thứ hai xa dần đờng lối đấu tranh
cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp t, đẩy nhân dân lao
động vào cuộc chiến tranh vì lợi ích của bọn đế quốc.
Quốc tế thứ hai tan rã khi chiến tranh thế giới thứ nhất
bùng nổ.


- Diễn ra cuộc đấu tranh giữa khuynh
hớng cách mạng và khuynh hớng cơ
hội.


- Do thiếu nhất trí về đờng lối chia rẽ
về tổ chức, các đảng trong quốc tế thứ
hai xa dần đờng lối đấu tranh cách
mạng, thỏa hiệp với giai cấp t -> Quc
t th hai tan ró.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Cñng cè:</i>


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức ngay từ đầu giờ học: Phong trào công nhân cuối thế
kỉ XIX diễn ra nh thế nào? hoàn cảnh lịch sử, họat động và vai trò của quốc tế thứ hai?


<i>- Dặn dò:</i>


+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
+ Đọc trớc bài mới.


+ Tìm hiểu về tiểu sử Lê-nin.


<b>Bài 14</b>



<b>V.I Lê nin và phong trào nh nga</b>
<b>đầu thế kỉ XX - cách mạng nga (1905-1907)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

của cách mạng Nga 1905-1907.
<b>2. T tëng</b>


Bồi dỡng lịng kính u và biết ơn những lãnh tụ của giai cấp vô sản thế giới, những ngời
cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bức bóc lột trên ton
th gii.


<b>3. Kĩ năng</b>


<i>Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm: Cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ, cách mạng</i>
<i>dân chủ t sản kiểu mới, chuyên chính vô sản.</i>


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>


- Tranh ảnh về cuộc cách mạng năm 1905-1907 ở Nga, chân dung Lê-nin.
- T liệu về tiểu sử của Lê-nin.


<b>II. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Nêu những nÐt nỉi bËt cđa phong trµo nh qc tÕ ci thế kỉ XIX?


Câu 2: Vì sao quốc tế thứ hai tan rÃ?


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


u th k XIX, kế tục sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen, V.I Lê-nin đã tiến hành cuộc đấu
tranh không khoan nhợng chống các trào lu t tởng cơ hội chủ nghĩa, đa chủ nghĩa Mác ngày
càng ảnh hởng sâu rộng trong phong trào công nhân Nga và phong trào công nhân quốc tế. Để
hiểu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội dới sự lãnh đạo của Lê-nin nh thế nào, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa cuộc cách mạng 1905-1907 ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm
nay.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Họat động 1: Cá nhân và cả lớp</b>


- Tríc hết, GV gọi 1 HS trình bày tóm tắt về tiểu sử của
Lê-nin kết hợp giới thiệu chân dung Lª-Lª-nin.


<i>- GV nêu câu hỏi: Trình bày những họat động tích cực ủa </i>
<i>Lê-nin để thành lập đảng vơ sản kiểu mới?</i>


- HS đọc SGK và tự trả lời câu hi.


- GV nhận xét, bổ sung, trình bày và phân tÝch:


+ Mùa thu 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mác -xít ở
Pê-téc-bua lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng cấp cơng
nhân - mầm mống của Đảng mác-xít. Năm 1898 tại Minxcơ,


Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tun bố thành lập nhng
khơng họat động vì các đảng viên bị bắt.


+ Năm 1900, Lê-nin cùng với các đồng chí của mình xuất bản
<i>tờ báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác và phong trào</i>
công nhân Nga.


+ Năm 1903, đại hội Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga đợc
triệu tập ở Luân Đôn dới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cơng
lĩnh điều lệ Đảng.


- GV nhấn mạnh: Tại đại hội đa số đại biểu (phái Bơn-sê-vích)
tán thành đờng lối cách mạng của Lê-nin, cịn thiểu số (phái
Men-sê-vích) theo khuynh hớng cơ hội chống lại Lê-nin.
- HS đọc đoạn chữ in nhỏ trong SGK nói về việc Lê-nin viết
hàng lọat tác phẩm của mình phê phán những quan điểm của
chủ nghĩa cơ hội, khẳng định vai trị của giai cấp cơng nhân và
đảng mác -xít tiên phong.


<b>Họat động 2: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Cuộc đấu tranh chống lại phái cơ hội đầu</i>
<i>thế kỉ XX ở Nga diễn ra nh thế nào?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Đầu thế kỉ XX, khi các nớc đế quốc chạy đua vũ trang
chuẩn bị chiến tranh thì phái cơ hội trong quốc tế thứ hai kêu



<b>I. V.I Lê-nin và cuộc đấu</b>
<b>tranh chống chủ nghĩa cơ hội</b>
- Tiểu sử: Vla-đi-mia I-lích
U-li-a-nốp tức Lê-nin sinh ngày
22/4/1870 trong gia đình nhà
giáo tiến bộ.


+ Mïa thu 1895, Lª-nin thống
nhất các nhóm mác-xít ở
Pê-téc-bua.


+ Nm 1900, Lê-nin cùng với
các đồng chí của mình xuất bản
<i>tờ báo Tia lửa nhằm truyền bá</i>
chủ nghĩa Mác và phong trào
công nhân Nga.


+ Năm 1903, đại hội Đảng công
nhân xã hội dân chủ Nga đợc
triệu tập ở Luân Đôn dới sự chủ
trì của Lê-nin để bàn về cơng
lĩnh điều lệ Đảng. Hình thành 2
phái Bơn-sê-vích - thiểu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
gọi cơng nhân ủng hộ chính phủ t sản với mình, ủng hộ chiến


tranh.


+ Duy nhất có Đảng Bơn-sê-vích do Lê-nin lãnh đạo là đấu


tranh chống lại chiến tranh đế quốc với khẩu hiệu "Biến chiến
đế quốc thành nội chiến cách mạng".


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


- GV nêu câu hỏi: Cho biết tình hình nớc Nga trớc cách mạng.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý:


+ Đầu thế kỉ XX, kinh tế cơng thơng nghiệp Nga phát triển,
xuất hiện các công ty độc quyền, đội ngũ công nhân đơng
đảo.


+ Về chính trị, duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong
kiến, chế độ Nga hồng kìm hãm sự phát triển sản xuất, bóp
nghẹt quyền tự do dân chủ, hầu hết các giai cấp bất mãn...
-> Đời sống nhân dân lao động cực khổ.


+ Sù thÊt b¹i trong cuộ chiến tranh Nga - Nhật năm
1904-1905 làm mâu thuẫn xà hội càng sâu sắc -> bùng nổ cách
mạng.


<b>Hat ng 2: C lp</b>


- GV trình bày những nét chính diễn biến: Kết hợp giới thiệu
<i>hình 78SGK: Cuộc biểu tình ngµy 9/1/1905.</i>


+ Ngày 9/1/1905, 14 vạn cơng nhân Pê-téc-bua và gia đình
khơng vũ khí đến Cung điện Mùa đông để thỉnh cầu Nga


hoàng cải thiện đời sống nhng họ bị đàn áp bằng súng làm
hàng nghìn ngời chế và bị thơng. Đây trở thành "Ngày chủ
nhật đẫm máu". Công nhân dựng chiến lũy chiến đấu.


- HS đọc đoạn chữ nhỏ nói về diễn biến trong SGK.


- Tiếp đó, GV tiếp tục trình bày: Mùa thu năm 1905, phong
trào cách mạng tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi cơng
chính trị của quần chúng làm ngng trệ mọi họat động kinh tế
và giao thông trong cả nớc. Tại Mát-xcơ-va, tháng 12/1905
cuộc tổng bãi công phát triển thành KN vũ trang nhng cuối
cùng thất bại.


<b>Họat động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: HÃy cho biết tính chất, ý nghĩa của cách</i>
<i>mạng năm 1905-1907 ở Nga?</i>


- HS c SGK và dựa vào vốn hiểu biết của mình tự trả lời câu
hỏi.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln:


+ Cách mạng năm 1905-1907 là cuộc cách mạng dân chủ t
sản lần thứ nhất ở Nga là cách mạng dân chủ t sản kiểu mới.
<i>- GV dừng lại hỏi: Tại sao nói đây là cuộc cách mạng t sản</i>
<i>kiểu mới?</i>


- HS trả lời câu hỏi.



- GV cht ý: õy l cuộc cách mạng t sản kiểu mới vì: Do giai
cấp vô sản lãnh đạo với sự tham gia của đông đảo nhân dân
lao động, giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân
chủ t sản và đặt cơ sở cho việc chuyển sang cách mạng


tranh.


+ Đảng Bơn-sê-vích do Lê-nin
lãnh đạo là kiên quyết chống
chiến tranh đế quốc, trung thành
với sự nghiệp vô sản.


- Lê-nin có những đóng góp
quan trọng về mặt lý luận thông
qua những tác phẩm của mình.
<b>II. Cách mạng Nga 1905-1907</b>
<i>1. Cách mạng bùng nổ</i>


- Về kinh tế: Công thơng nghiệp
phát triển, các công ty độc
quyền ra đời.


- Về chính trị: Chế độ Nga
hoàng kìm hãm sản xuất, bóp
nghẹt tự do dân chủ -> đời sống
nhân dân, công nhân khổ cực.
- Sự thất bại trong cuộc chiến
tranh Nga - Nhật -> xã hội mâu
thuẫn sâu sắc dẫn đến bùng nổ
cách mạng.



- Ngày 9/1/1905, 14 vạn công
nhân Pê-tec-bua và gia đình
khơng vũ khí đến Cung điện
Mùa đông để thỉnh cầu Nga
hoàng cải thiện đời sống nhng
họ bị đàn áp, công nhân dựng
chiến lũy chiến đấu.


- Mùa thu năm 1905, phong trào
cách mạng tiếp tục dâng cao với
những cuộc bãi cơng chính trị
của quần chúng làm ngng trệ
mọi họat động kinh tế và giao
thụng.


- Tại Mát-xcơ-va, tháng 12/1905
cuộc tổng bÃi công phát triển
thành khởi nghĩa vũ trang song
bị thất bại.


<i>2. Tính chất và ý nghĩa lịch sử</i>
- Tính chất: Là cuộ cách mạng
dân chủ t sản lần thứ nhất ở Nga.
Đây là một cuộc cách mạng dân
chủ t sản kiểu míi.


- ý nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

XHCN.


- ý nghÜa:


+ Giáng một địn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng, có ảnh
h-ởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nớc đế quốc.
+ Thức tỉnh nhân dân các nớc phơng Đơng đấu tranh.


chế độ Nga hồng, có ảnh hởng
đến phong trào đấu tranh đòi
dân chủ ở các nớc đế quốc.
+ Thức tỉnh nhân dân các nớc
phơng Đông u tranh.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


+ T chc cho HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ở phần dẫn dắt vào bài mới để củng cố
kiến thức.


<i>- Dặn dò:</i>


+ Học bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Chơng IV</b>


<b>các nớc châu á</b>


<b>(T gia th k XIX n u th k XX)</b>
<b>Bi 15</b>


<b>Nhật bản</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Hiu rừ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là
một cuộc cách mạng t sản, đa nớc Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Nắm đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh các cuộc đấu
tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.


<b>2. T tëng </b>


- Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự
phát triển của xã hội, đồng thời giải thích đợc vì sao chiến tranh thờng gắn liền với chủ nghĩa đế
quốc.


<b>3. Kĩ năng</b>


<i>- Nm vng khỏi nhim Ci cỏch, bit sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên</i>
quan đến bài học. Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh t liệu để rút ra nhận xét đánh giỏ.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>


- Lc sự bành trớng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về nớc Nhật đầu thế kỉ XX.


<b>III. TiÕn trình dạy và học</b>
<b>1. Dẫn dắt vào bài mới</b>



- GV có thể nêu câu hỏi: HÃy cho biết tình hình chung nhất về các quốc gia châu á cuối
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


- HS nh li những kiến thức lịch sử thế giới đã học để trả lời.


- GV: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX hầu hết các nớc châu á đều ở trong tình trạng chế
độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị các đế quốc phơng Tây xâm lợc, cuối cùng đều trở thành
thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Trong bối cảnh chung đó, Nhật Bản vẫn giữ đợc độc lập và
phát triển nhanh chóng về kinh tế, trở thành một nớc đế quốc duy nhất ở châu á. Vậy tại sao
trong bối cảnh chung của châu á, Nhật Bản đã thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một cờng
quốc đế quốc? Để hiểu đợc điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>2. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>Họat động 1: Cả lớp</b>


GV: Sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về vị trí Nhật Bản là
một quần đảo ở Đơng Bắc á, đất nớc trải dài theo hình cánh
cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn:
Hô-kai-đô, Kyusu, Hônsu và Sikôku. Nhật bản nằm giữa vùng biển
Nhật Bản và Nam Thái Bình Dơng, phía đơng giáp Bắc á và
Nam Triều Tiên, diện tích khoảng 374.000km2<sub>. Cũng nh các</sub>


nớc châu á khác vào nửa đầu thế kỉ XIX chế độ phong kiến
Nhật rơi vào tình trạng khủng hoảng suy yếu.


<i>- GV: Dừng lại giải thích chế độ Mạc phủ: ở Nhật Bản chế độ</i>
phong kiến tồn tại lâu đời (hàng nghìn năm), mặc dù vua đợc


tơn là Thiên hồng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế
nằm trong tay Tớng quân (Sơgun) đóng ở Phủ chúa - Mạc phủ.
Năm 1602 dịng họ Tơ-k-ga-oa nắm chức vụ Tớng qn. Vì
thế, thời kì này ở Nhật Bản gọi là chế độ Mạc phủ Tô-k-ga-oa.
Sau hơn 200 năm cầm quyền chế độ Mạc phủ Tơ-k-ga-oa lâm
vào tình trạng khủng hoảng suy yếu.


- GV: Tiếp tục yêu cầu học sinh theo dõi SGK, tim những biểu
hiện suy yếu về kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật Bản từ đầu
thế kỉ XIX đên trớc năm 1868.


<b>1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ</b>
<b>XIX đến trớc năm 1868</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV: NhËn xÐt, kÕt luËn, HS nghe, ghi chÐp:


+ Kinh tế: Nền nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất
phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề, trung bình chiếm 50%
hoa lợi, tình trạng mất mùa đói kèm thờng xuyên xảy ra.
Trong khi đó ở các thành thị, hải cảng kinh tế hàng hóa phát
triển, cơng trờng thủ cơng xuất hiện ngày càng nhiều, mầm
mống kinh tế t bản phát triển nhanh chóng, điều đó chứng tỏ
quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời.


+ Về xã hội: ở Nhật Bản lúc này tầng lớp t sản thơng nghiệp
và công nghiệp ngày càng giàu có. Song các nhà cơng thơng
lại khơng có quyền lực về chính trị, thờng bị giai cấp thống trị
phong kiến kìm hãm. Tuy nhiên, giai cấp t sản vẫn cịn non
yếu khơng đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến. Cịn nơng dân và
thị dân vẫn là đối tợng bị phong kiến bóc lột mâu thuẫn giữa


nông dân t sản, thị dân với chế độ phong kin.


+ Về chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tớng
quân.


<i>- GV t cõu hi: Rừ rng nửa đầu thế kỉ XIX Nhật Bản uy</i>
<i>yếu, sự suy yếu của Nhật Bản trong bối cảnh thế giới lúc đó sẽ</i>
<i>dẫn đến hậu quả nghiêm trọng gì?</i>


- HS nhớ lại bối cảnh lịch sử thế giới ở đầu thế kỉ XIX: Chủ
nghĩa t bản phơng Tây đang đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa,
h-ớng mục tiêu vào những nớc phong kiến suy yếu trong đó có
Nhật Bản.


GV dÉn dắt: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu các nớc t bản Âu
-Mĩ tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK quá trình các nớc t sản xâm
nhập vào Nhật Bản và hậu quả của nó.


- HS theo dõi SGK theo yêu cầu cđa GV.


- GV kết luận: Đi đầu trong q trình xâm lợc là Mĩ, năm
1853, Đô đố Pe-ri đã đa hạm đội của Mĩ cập bến Nhật Bản
dùng vũ lực quân sự buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển
Si-mô-da và Ha-kô-đa-tê cho Mĩ vào buôn bán. Các nớc Anh,
Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau bắt ép Mạc phủ ký
những hiệp ớc bất bình đẳng. Nh vậy, giống các nớc châu á
khác giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đứng trớc nguy cơ bị xâm lợc.
Trong bối cảnh đó Trung Quốc - Việt Nam... đã chọn con


đ-ờng bảo thủ, đóng cửa cịn Nhật Bản họ đã lựa chọn con đđ-ờng
nào? Bảo thủ hay cải cách?


<b>Họat động 1:</b>


- GV giảng giải: Các tầng lớp nhân dân Nhật Bản vốn có mâu
thuẫn với Mạc phủ, vì vật việc Mạc phủ ký với các nớc ngoài
các hiệp ớc bất bình đẳng càng làm cho các tầng lớp xã hội
phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ ra
sôi nổi vao những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế
độ Mạc phủ. Tháng 1/1868, chế độ Mạc phủ sụp đổ Thiên
hồng trở lại nắm quyền.


- GV tiÕp tơc thuyết trình về Thiên hoàng Mây-gi-i và hớng
dẫn HS quan sát bức ảnh Thiên hoàng trong SGK.


- GV yờu cu HS theo dõi SGK những chính sách cải cách của
Thiên hồng trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, qn sự, văn
hóa giáo dục để thấy đợc nội dung chính và mục tiêu của cuộc
cải cách.


* Kinh tÕ:


- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế
nặng nề, mất mùa đói kém
th-ờng xun.


- Cơng nghiệp: kinh tế hàng hóa
phát triển, cơng trờng thủ cơng
xuất hiện ngày càng nhiều, kinh


tế t bản phát triển nhanh chóng.
* Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa
nông dân t sản thị dân với chế
độ phong kiến lạc hậu.


* ChÝnh trÞ: nổi lên mâu thuẫn
Thiên hoàng và Tớng quân.


- Giữa lóc NhËt B¶n khđng
ho¶ng suy yếu các nớc t sản Âu
- Mĩ tìm cách x©m nhËp.


+ Đi đầu là Mĩ, dùng vũ lực
buộc Nhật phải "mở cửa". Sau
đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép
Nhật kí các hiệp ớc bất bình
đẳng.


+ Trớc nguy cơ bị xâm lợc Nhật
Bản phải lựa chọn một trong hai
con đờng là bảo thủ duy trì chế
độ phong kiến, hoặc là cải cách
để phát triển.


<b>2. Cuéc Duy tân Minh Trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hat ng ca GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
- HS theo dõi SGK theo hớng dẫn của GV, sau đó phát biểu v


nội dung cơ bản của cải cách Minh trị.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln:


+ Về chính trị: Nhật hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ
lỗi thời lạc hậu, thành lập chính phủ mới, thực hiện quyền
bình đẳng giữa các cơng dân, ban bố quyền tự do buôn bán đi
lại.


+ Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất
tiền tệ, thống nhất thị trờng, xóa bỏ sự độc quyền riêng đất của
giai cấp phong kiến, tăng cờng phát triển t bản chủ nghĩa ở
nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng sá, cầu cống phục vụ
giao thông liên lạc -> Những cải cách này nhằm xó bỏ sự độc
quyền ruộng đất của phong kiến, xây dựng nền kinh tế theo
h-ớng t bản chủ nghĩa.


+ Về quân sự: Quân đội đợc tổ chức và huấn luyện theo kiểu
phơng Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay thế cho chế độ trng
binh. Cơng nghiệp đóng tàu chiến đợc chú trọng phát triển,
ngồi ra cịn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dợc và mời chuyên
gia quân sự nớc ngoài... -> Mục tiêu xây dựng lực lợng quân
đội mạnh, trang bị hiện đại giống quân đội phơng Tây.


+ Về văn hóa - giáo dục: Trong khi Trung Quốc và một số nớc
khác vẫn duy trì giáo dục, văn hóa, đối tợng đợc học hành rất
hạn chế thì Nhật Bản đã thi hành chính sách giáo dục bắt
buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chơng trình
giảng dạy, cử học sinh giỏi đi du học ở phơng Tây.


<i>- GV đặt câu hỏi: Căn cứ vào nội dung cải cách em hãy rút ra</i>
<i>tính chất, ý nghĩa của cải cách?</i>



- HS suy nghĩ, trao đổi để trả lời câu hỏi.


- GV có thể gợi ý: Để xét tính chất của cải cách em có thể, căn
cứ vào mục đích của cải cách, hớng cải cách, ngời thực hiện
cải cách rồi rút ra kết luận.


- Cuối cùng GV kết luận: Mục đích của cải cách là nhằm đa
n-ớc Nhật thốt khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, những chính
sách cải cách đi theo hớng t bản chủ nghĩa (theo phơng Tây)
song ngời thực hiện cải cách lại là một ông vua phong kiến. Vì
vậy cải cách mang tính chất của một uộc cách mạng t sản, nó
có ý nghĩa mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật.
- GV có thể hớng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với các
cuộc cách mạng t sản đã học để thấy đợc các hình thức khác
nhau của các cuộc cách mạng t sản. Cũng nh ở những nớc
ph-ng Tây, cuộc cải cách maph-ng tính chất cách mạph-ng t sản này đã
phát huy tác dụng mạnh mẽ. ở cuối thế kỉ XIX và đa nớc Nhật
chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.


<b>* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu những đặc điểm chung của chủ</i>
<i>nghĩa đế quốc?</i>


- HS nhớ lại kiến thức đã học từ lớp 10 để trả lời.


- GV nhận xét và nhắc lại những đặc điểm chung của chủ
nghĩa đế quốc là:



+ Hình thành các tổ chức độc quyền.


+ Cã sù kết hợp giữa t bản ngân hàng với t bản công nghiệp
tạo nên tầng lớp t bản tài chÝnh.


+ Xuất khẩu t bản đợc đẩy mạnh.


+ Về chính trị: Nhật hoàng
tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc
phủ, lập chính phủ mới, thực
hiện bình đẳng, ban bố quyền tự
do.


+ Về kinh tế: Xóa bỏ độc quyền
ruộng đất của phong kiến thực
hiện cải cách theo hớng t bản
chủ nghĩa.


+ Về quân sự: Quân đội đợc tổ
chức và huấn luyện theo kiểu
phơng Tây, chú trọng đóng tàu
chiến, sản xuất vũ khí, đạn dợc.


+ Gi¸o dơc: Chó träng néi dung
khoa học - kĩ thuật, cử HS giỏi
đi du học phơng T©y.


* TÝnh chÊt - ý nghÜa:


- Cải cách Minh Trị mang tính


chất của một cuộc cách mạng t
sản, mở đờng cho chủ nghĩa t
bản phát triển ở Nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Đẩy mạnh xâm lợc và tranh giành thuộc địa.


+ Mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa t bản càng trở nên sâu sắc.
- GV tiếp tục yêu cầu HS dựa trên cơ sở những đặc điểm
chung của chủ nghĩa đế quốc rồi liên hệ với Nhật Bản ở cuối
thế kỉ XIX để thấy Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa nh thế nào? ở Nhật có xuất hiện những đặc
điểm của chủ nghĩa đế quốc không?


- GV hớng dẫn HS theo dõi SGK bằng những gợi ý.


+ Các công ty độc quyền ở Nhật xuất hiện nh thế nào? Có vai
trị gì?


+ Nhật Bản có thực hiện chính sách bành trớng tranh giành
thuộc địa khơng?


+ M©u thn x· héi ë NhËt biĨu hiƯn nh thÕ nµo?
- HS theo dâi SGK theo gỵi ý cđa GV.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:


+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa t bản phát triển
nhanh chóng ở Nhật, q trình cơng nghiệp hóa đợc đẩy mạnh
đã kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thơng nghiệp và
ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện nh Mit-x-i,


Mit-su-bi-si... giữ vai trò lớn, bao trùm lên đời sống, kinh tế,
chính trị của nớc Nhật, có khả năng chi phối lũng đoạn cả
kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản.


- Để HS thấy đợc các công ty t bản độc quyền ở Nhật có vai
trị lũng đoạn lớn không thua kém những công ty độc quyền ở
châu Âu - Mĩ, GV có thể minh họa bằng hình ảnh cơng ty
Mít-x-i: "Anh có thể đo đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng
Mít-x-i, tàu chạy bằng than đá của Mít-x-i cập bến cảng của
x-i, sau đó đi tàu điện của x-i đóng, đọc sách do
Mít-x-i xuất bản dới ánh sáng bóng đienẹ do Mít-Mít-x-i chế tạo...".
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế t bản đã tạo điều kiện
cho Nhật Bản thực hiện chính sách bành trớng. Dựa vào tiềm
lực kinh tế mạnh, Nhật Bản đã thực hiện chính sách bành
tr-ớng hiếu chiến khơng thua kém nớc phơng Tây nào.


- GV dùng lợc đồ đế quốc Nhật cuối XIX đầu XX để minh
họa cho chính sách bành trớng của Nhật: Năm 1874, Nhật Bản
xâm lợc Đài Loan. Năm 1894-1895 Nhật gây chiến với Trung
Quốc để tranh giành Triều Tiên. Quân Nhật đại thắng lục quân
tràn cả sang Trung Quốc uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ
Thuận buộc nhà Thanh phải nhợng Đài Loan và Liêu Đông
cho Nhật.


+ Năm 1904-1905, Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải
nh-ờng cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản
chiếm đóng Triều Tiên.


+ Cùng chính sách đối ngoại bành trớng, Nhật đã thi hành một
chính sách đối nội rất phản động bóc lột nặng nề nhân dân


trong nớc, nhất là giai cấp công nhân. Công nhân Nhật phải
làm việc từ 12 đến 14 giờ trong những điều kiện tồi tệ, tiền
lk-ơng thấp. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ đã dẫn đến nhiều
cuộc đấu tranh của công nhân.


- GV hớng dẫn HS đọc SGK các phong trào đấu tranh của
công nhân và kết quả đấu tranh của phong trào.


- GV kết luận: Nhật Bản đã trở thành đế quốc chủ nghĩa.


+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX,
quá trình tập trung trong công
nghiệp, thơng nghiệp, ngân hàng
đã đa đến sự ra đời những công
ty độc quyền, Mit-x-i,
Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế,
chính trị Nhật Bản.


- ChÝnh s¸ch bành trớng của
Nhật:


+ Năm 1874, Nhật Bản xâm lợc
Đài Loan.


+ Năm 1894-1895, chiÕn tranh
víi Trung Quèc.


+ Năm 1904-1905, chiến tranh
với Nga.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
tới nhiều cuộc đấu tranh của
công nhân.


- Kết luận: Nhật Bản đã trở
thành đế quốc ch ngha.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cố:</i>


+ Nht Bn là một nớc phong kiến lạc hậu ở châu á, song do thực hiện cải cách nên khơng
chỉ thốt khỏi thân phận thuộc địa, mà còn trở thành một nớc t bản phát triển chứng tỏ cải cách
Minh Trị là sáng suốt và phù hợp. Chính sự tiến bộ sáng suốt của một ông vua anh minh đã làm
thay đổi vận mệnh của dân tộc đa Nhật Bản sánh ngang với các nớc phơng Tây, và có ảnh hởng
mạnh đến chõu ỏ.


<i>- Dặn dò:</i>


Hc bi c, tr li cõu hi SGK, su tầm t liệu về đất nớc con ngời ấn Độ.


<b>Bài 16</b>
<b>ấn độ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:</i>


- Nắm đợc sự tàn bạo của thực dân Anh ở ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra ngày càng mạnh ở ấn Độ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

quèc chñ nghÜa.
<b>2. T tëng</b>


- Giúp HS thấy rõ sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, biểu lộ sự thơng
cảm và lịng khâm phục tới sự đấu tranh của nhân dân ấn chng ch ngha quc.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rốn k năng sử dụng lợc đồ ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu.


<b>II. ThiÕt bÞ, tài liệu dạy và học</b>


- Lc phong tro cỏch mạng ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Tranh ảnh về đất nớc ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


- Các nhân vật lịch sử cận đại ấn Độ (Nhà xuất bản Giáo dục).
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


Câu 1: Tại sao trong hồn cảnh lịch sử châu á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa
trở thành một nớc đế quốc.


Câu 2: Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản chuyển sang giai on
quc ch ngha?


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


- GV sử dụng lợc đồ ấn Độ giới thiệu: ấn Độ là một quốc gia rộng gần 4 triệu km2<sub> (đứng</sub>



thứ bảy thế giới, thứ hai châu á). Năm 1798, nhà hàng hải Va-xcô đơ Ga-ma dã vợt mũi Hảo
Vọng tìm đợc con đờng biển tới tiểu lục địa ấn Độ. Từ đó các nớc phơng Tây đã xâm nhập vào
ấn Độ.


Các nớc phơng Tây đã xâm lợc ấn Độ nh thế nào? Thực dân Anh đã độc chiếm và thực
hiện chính sách thống trị trên đất ấn Độ ra sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải
phóng dân ở ấn Độ diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>* Họat động 1: C lp/ cỏ nhõn</b>


- GV giảng giải về quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lợc ấn Độ:


<b>* Hat ng 2: Cả lớp. cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc những nét lớn trong
chính sách cai trị thực dân Anh ở ấn Độ.


- HS theo dõi SGK để trả lời về những nét lớn trong chính sách
thống trị của thực dân Anh trên từng lĩnh vực: Kinh tế, chính trị
-xã hội.


- GV kÕt luËn và giảng giải, minh họa.


+ V kinh t: Thc dõn Anh mở rộng công cuộc khai thác ấn Độ
một cách quy mô, ra sức vơ vét lơng thực các nguồn ngun liệu


và bóc lột nhân cơng rẻ mạt để thu lợi nhuận.


- GV minh học: Từ 1873-1888 thơng mại giữa Anh và ấn Độ
tăng 60%. ấn Độ phải cung cấp ngày càng nhiều lơng thực,
nguyên liệu cho chính quốc. ở nơng thơn chính quyền thực dân
tăng thuế, cớp đọat ruộng đất, lập đồn điền. Đất đai, dồng cỏ,
rừng ủa công xã bị chiếm đọat, nợ nần chồng chất buộc ngời
nông dân phảin gán đến mảnh đất cuối cùng và chịu lĩnh canh
với mức tơ 60% hoa lợi. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự bần
cùng và nghèo đói của nhân dân ấn Độ. Trong 25 năm cuối th


<b>1. Tình hình kinh tế, xà hội</b>
<b>ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.</b>
- Quá trình thực dân xâm lợc
ấn Độ:


+ Từ đầu thế kỉ XVII, chế độ
phong kiến ấn Độ uy yếu, các
nớc phơng Tây chủ yếu là
Anh, Pháp đua nhau xâm lợc.
+ Kết quả: Giữa thế kỉ XVII
Anh hoàn thành xâm lợc và
đặt ách cai trị ấn Độ.


- ChÝnh sách cai trị thực dân
Anh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hat ng ca GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
kỉ XIX đã có 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu ngời chết đói.



GV dùng bức tranh minh họa cảnh ngời dân chết đói ở ấn Độ
phải xuất khẩu ngày càng nhiều lơng thực ra nớc ngoài chủ yếu
là sang Anh để thấy đợc chính sách bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa
thực dân Anh ở ấn Độ. Ngời ấn Độ sống trên vùng nguyên liệu
bônh trù phú, nhng lại ăn mặc rách rới, và chết đói tỷ lệ thuận
với số gạo xuất khẩu.


+ Về chính trị - xã hội: Ngày 1/1/1877 trong buổi lễ có đơng đảo
q tộc ấn Độ tham gia, Nữ hồng Anh Vích-to-ri-a tun bố
đồng thời là Nữ hoàng ấn Độ. Để làm chỗ dựa vững chắc cho sự
thống trị của mình thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để
trị, mua chuộc giai cấp thống trị bản xứ để làm tay sai. Thực dân
Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, tài sản và đặc quyền
của quý tộc, thực chất là hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp, biến các
quý tộc phong kiến ngời bản xứ thành tay sai cho thực dân Anh.
Dới danh nghĩa là ngời đợc nhà vua Môgôl ban cho quyền cai trị
đất nớc. Anh đã biến triều đình phong kiến ấn Độ là bù nhìn và
là chỗ dựa cho chúng.


+ Về văn hóa - giáo dục: thực dân Anh thực hiện chính sách giáo
dục ngu dân, khuyến khích những tập quán lạc hậu và cổ xa...
<i>- GV nêu câu hỏi: Những chính sách thống trị của thực dân Anh</i>
<i>đa đến hậu quả gì?</i>


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- GV kết luận: ách thống trị của thực dân Anh đã đa đến tình
trạng bần cùng chết đói của nhân dân ấn Độ, thủ công nghiệp bị
suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Sự xâm lợc của thực
dân Anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của ngời ấn


Độ. Vì vậy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ủa các tầng
lớp nhân dân chống thực dân Anh, bùng nổ quyết liệt, tiêu biểu
là cuộc khởi nghĩa Xi-pay.


<b>Họat động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV: Trớc hết GV giải thích cho HS khái niệm: Xi-pay là tên gọi
những đơn vị binh lính ngời ấn Độ trong quân đội thực dân Anh,
đợc xây dựng làm công cụ xâm lợc và thống trị của thực dân Anh
(nằm trong âm mu dùng ngời bản xứ đánh ngời bản xứ của thc
dõn Anh).


- HS nghe, nhớ và có thể liên hệ với tình hình Việt Nam thời thu
Pháp thuộc...


<i>- GV tip tục đặt câu hỏi: Tại sao binh lính ấn Độ nằm trong</i>
<i>quân đội thực dân Anh lại đứng lên khởi nghĩa chống thực dân</i>
<i>Anh?</i>


- HS theo dâi SGK t×m câu trả lời.


- GV gi HS tr li nguyen nhõn của khởi nghĩa Xi-pay, sau đó
kết luận: Mặc dù là công cụ xâm lợc và thống trị của thực dân
Anh nhng binh lính Xi-pay bị sỹ quan Anh đối xử tàn tệ. Lơng
của sĩ quan ấn chỉ bằng 1/6 lơng sĩ quan Anh cùng cấp bậc, ngời
ấn không đợc giữ chức vụ cao trong quân đội. Lính Xi-pay phải
sống trong các doanh trại tồi tàn, trái ngợc với cảnh sống sung
túc của binh lính Anh. Đặc biệt sau khi cơng cuộc xâm lợc ấn
Độ hồn thành binh lính Xi-pay càng bị coi rẻ. Đặc biệt tinh thần
dân tộc tín ngỡng của họ bị xúc phạm nghiêm trọng. Họ rất bất


mãn khi hải dùng đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bò và mỡ lợn.
Muốn bắn loại này họ phải dung răng để xé các loại giấy bơi mỡ
dó, trong khi đó ngời lính Xi-pay theo đạo Hin-đu (kiêng ăn thịt
bị) và theo đạo Hồi (kiêng ăn thịt lợn). Vì thế họ chống lệnh của
thực dân Anh, nổi dậy khởi nghĩa. Tóm lại, do binh lính Xi-pay
bị sĩ quan Anh đối xử tàn tệ nên họ bất mãn nổi dậy đấu tranh.
GV nhấn mạnh: Nguyên cớ trực tiếp là do binh lính Xi-pay bị
bạc đãi, khinh rẻ, song nguyên nhân chính là do tinh thần dân


+ Về chính trị - xã hội: Chính
phủ Anh thiết lập chế độ cai
trị trực tiếp ấn Độ với những
thủ đoạn chủ yếu là: chia để
trị, mua chuộc giai cấp thống
trị, khơi sâu thù hằn dân tộc,
tôn giáo, đẳng cấp trong xã
hội.


+ Về văn hóa - gi¸o dơc:
chóng thi hành chính sách
giáo dơc ngu d©n, khun
khÝch những tập quán lạc hậu
và hủ tục cổ xa...


- Hậu quả:


- Kinh tế giảm sut, bần cùng.
+ Đời sống ngời d©n cùc khỉ.


<i>2. Cc khëi nghÜa Xi-pay</i>


<i>(1857-1859)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

tộc, tinh thần yêu nớc, ý thức giác ngộ của binh lính.
<b>* Họat động 2: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV dÉn d¾t: Khëi nghÜa Xi-pay diƠn ra nh thÕ nµo? chóng ta
cïng t×m hiĨu diƠn biÕn cđa khëi nghÜa.


- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc:
+ Thời gian, địa điểm bùng nổ khởi nghĩa.


+ Sù ph¸t triĨn, quy mô của khởi nghĩa.
+ Lực lợng tham gia, khởi nghÜa.
+ KÕt qu¶ cđa khëi nghÜa.


- HS theo dâi néi dung SGK, híng dÉn cđa GV.


- GV gäi mét HS tóm tắt diễn biến khởi nghĩa và bổ sung, kết
luận.


+ Rạng sáng ngày 10/5/1857, ở Mi-rút (gần Đê-li) khi thực dân
Anh sắp áp giải 85 binh lính Xi-pay trái lệnh, thì 3 trung đoàn
Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa, vây b¾t ban chØ huy Anh.


+ Cuộc khởi nghĩa của binh lính đợc nơng dân các vùng phụ cận
ủng hộ, gia nhập nghĩa quân. Thừa thắng nghĩa quân tiến về
Đê-li. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan khắp miền Bắc và một phần
miền Tây ấn Độ. Nghĩa quân lập chính quyền giải phóng ở một
số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì đợc khoảng 2 năm.
+ GV có thể dùng bức tranh trong SGK phân ban KHXH giúp


HS khai thác thấy đợc khí thế của khởi nghĩa, lực lợng tham gia
khởi nghĩa. Binh lính dùng súng ống, nơng dân dùng giáo mác
với vẻ mặt căm giận tấn công những tên sĩ quan Anh.


+ Do bị thực dân Anh dàn áp vì vậy khởi nghĩa chỉ duy trì đợc 2
năm thì thất bại. Thực dân Anh dã dốc toàn lực đàn áp khởi nghĩa
rất dã man. Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng súng đại bác bắn
cho tan xơng nát thịt.


- HS nghe và ghi những nội dung cơ bản của diÔn biÕn cuéc khëi
nghÜa.


<i>- GV đặt câu hỏi: Qua diễn biến của khởi nghĩa em cho biết tính</i>
<i>chất của phong trào đấu tranh của binh lính và nhân dân?</i>
- GV gợi ý: Muốn xét tính chất phong trào em căn cứ vào lực
l-ợng tham gia, mục đích để xem xét, xác định tính chất.


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- GV chốt ý: Khởi nghĩa nổ ra ở Mi-rút song đã nhanh chóng lan
rộng thu hút đơng đảo nhân dân tham gia nhất là nông dân. Từ
một cuộc nổi dậy của binh lính đã trở thành một cuộc nổi dậy
của nhân dân, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
ấn Độ và bọn thực dân Anh để giành độc lập, vì vậy phong trào
mang tính dân tộc sâu sắc đúng nh Mác đã nhận định: "Trên thực
tế đây là cuộc nổi dậy có tính chất dân tộc".


- GV có thể giúp HS tự tìm hiểu ngun nhân thất bại của khởi
nghĩa là do: đây là một cuộc nổi dậy tự phát, cha có giai cấp và
đờng lối lãnh đạo lại gặp phải sự đàn áp tàn bạo của thực dân


Anh, do mâu thuẫn nội bộ nghĩa quân, phơng thức tác chiến chỉ
là cố thủ, phòng ngự cha chủ động tấn công tiêu diệt quân địch...
<i>- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay tuy thất bại,</i>
<i>song vẫn có ý nghĩa lịch sử to lớn. Em hãy rút ra ý nghĩa lịch sử</i>
<i>của cuộc khởi nghĩa này?</i>


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- GV bổ sung chốt ý: Khởi nghĩa thể hiện lòng yêu nớc, căm thù
thực dân, tinh thần anh dũng bất khuất, ý thức vơn tới độc lập
dân tộc của nhân dân ấn Độ.


<b>* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV thuyết trình: Sau khởi nghĩa Xi-pay, thực dân Anh tăng
c-ờng thống trị bóc lột ấn Độ. Tác động của chính sách khai thác
bóc lột đã gây ra những chuyển biến lớn trong xã hội ấn Độ.
Giai cấp t sản ấn Độ ra đời phát triển khá nhanh. Đây là gai cấp


- DiÔn biÕn:


+ Ngµy 10/5/1857, khëi nghÜa
bïng nỉ ë Mi-rót.


+ Khëi nghÜa lan réng khắp
miền Bắc, miền Tây - ấn Độ,
kéo dài 2 năm.


+ Lực lợng tham gia là binh
lính và nông d©n.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Họat động của GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
t sản dân tộc có mặt sớm nhất châu á trên vũ đài chính trị. Sự


tr-ởng thành của giai cấp t sản đặt ra yêu cầu đòi hỏi thành lập
những tổ chức chính đảng riêng, đầu tiên là Đảng Quốc đại.
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK sự thành lập và họat
động của Đảng Quốc đại.


- HS theo dõi SGK và tóm tắt về sự thành lập và chủ trơng đờng
lối của Đảng Quốc đại.


- GV bổ sung, kết luận: T sản ấn Độ ra đời và phát triển nhanh
vào khoảng năm 1880, họ đã có 56 xởng dệt bơng, 40 xởng dệt
đay, 60 mỏ than, 80 kho xăng và nhiều xí nghiệp của t bản.
Một số đông nữa họat động về thơng mại đồn điền và ngân hàng.
Tầng lớp trí thức gồm các nhà luật học, bác sĩ y khoa, thầy giáo
và viên chức cao cấp. Họ muốn tự do phát triển kinh tế và tham
gia chính quyền, nhng bị thực dân Anh kìm hãm bằng mọi cách.
Cuối 1885, họ đã tập hợp lại thành lập Đảng Quốc đại, chính
Đảng đầu tiên của giai cấp t sản ấn Độ đánh dấu một giai đoạn
mới - giai đoạn giai cấp t sản ấn Độ đã bớc lên vũ đài chính trị.
- GV có thể thông tin cho HS nắm đợc một số kiến thức về Đảng
Quốc đại.


<i>- GV đặt câu hỏi: Chủ trơng của Đảng Quốc đại đem lại kết quả</i>
<i>gì?</i>


- GV gợi ý: Chủ trơng của Đảng Quốc đại không đáp ứng đợc
yêu cầu của thực dân Anh. Thủ đoạn thâm hiểm chi phối và lũng


đoạn Đảng này của thực dân Anh không thực hiện đợc. Mặt
khác, đờng lối đấu tranh của Đảng cha thể thỏa mãn nguyện
vọng chính đáng của nhân dân ấn Độ. Cuộc đấu tranh của quần
chíng đã ảnh hởng đến nội bộ của Đảng khiến cho nội bộ bị phân
hóa thành hai phái: "phái ơn hịa" và "phái cực đoan".


- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ trong SGK giới thiệu về
T-lắc để thấy đợc thái độ đấu tranh cơng quyết và vai trò của
Ti-lắc.


- HS theo dõi SGK và trả lời về vai trò cđa Ti-l¾c.


- GV bổ sung, kết luận: Thái độ cơng quyết và những họat động
cách mạng tích cự của Ti-lắc đã đáp ứng đợc nguyện vọng đấu
tranh của quần chúng, vì vậy phong trào Mác dâng lên mạnh mẽ,
điều này nằm ngoài ý muốn của thực dân Anh.


<b>* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV híng dÉn HS t×m hiểu về phong trào dân tộc ở ấn Độ
1905-1908.


Nhm hạn chế phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ, chính
quyền Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, ban hành đạo luật
chia cắt Ben-gan. Ben-gan là một vùng đất trù phú, giàu khoáng
sản, nền kinh tế rất phát triển. Ngời Ben-gan là tộc ngời ổn định
nhất ấn Độ, chính sự thống nhất dân tộc đã tạo nên yếu tố quan
trọng cho sự phát triển phong trào ở đây, trở thành trung tâm của
phong trào giải phóng dân tộc. Thực dân Anh đã chia Ben-gan
làm 2 tỉnh: Miền Đông theo đạo Hồi, miền Tây theo đạo ấn.


Điều đó thổi bùng lên phong trào đấu tranh đặc biệt là ở
Bom-bay và Can-cút-ta.


- GV dùng lợc đồ phong trào cách mạng ở ấn Độ để trình bày
diễn biến phong trào đấu tranh đạo luật chia cắt Ben-gan 1905 và
cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 1908.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc nguyên nhân, diễn
biến của cuộc tổng bãi công ở Bom-bay.


- HS theo dõi SGK: Trả lời tóm tắt nguyên nhân, diễn biến nh
trong SGK: GV cung cấp thêm cuộc bãi công ở Bombay 1908
-cuộc đấu tranh vì Ti-lắc và cao hơn hết vì nền độc lập của ấn Độ,
trở thành đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ
đầu thế kỷ XX. Ti-lắc bị đày đi Mi-an-ma và mất ở Bom-bay


- ý nghĩa lịch sử: Thể hiện
lòng yêu nớc, tinh thần đấu
tranh bất khuất, ý thức vơn tới
độc lập của nhân dân ấn Độ.
<i>3. Đảng Quốc đại và phong</i>
<i>trào dân tộc (1885-1908)</i>


- Sự thành lập Đảng Quốc
đại:


+ Năm 1885, giai cấp t sản
ấn Độ thành lập Đảng Quốc
đại.



+ Trong 20 năm Đảng chủ
tr-ơng đấu tranh ôn hòa.


+ Do thái độ thỏa hiệp của
những ngời cầm đầu Đảng
Quốc đại với chính sách hai
mặt của chính quyền Anh, nội
bộ Đảng Quốc đại bị phân
hóa thành 2 phái: ơn hịa, cực
đoan; trong đó phái cực đoan
kiên quyết chống Anh do
Ti-lắc đứng đầu.


- Phong trµo d©n téc
1905-1908:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

ngày 01/8/1920, nhng hình ảnh của ơng vẫn mãi trong lòng nhân
dân ấn Độ. Họ mãi mãi tởng nhớ, tơn kính và biết ơn ơng, nhà
cách mạng đấu tranh không mệt mỏi, cống hiến hết hơi thở cuối
cùng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. J.Nê-hru Thủ tớng đầu
tiên của nớc Cộng hịa ấn Độ đã kính tặng Ti-lắc danh hiệu
"Ng-ời cha của cách mạng ấn Độ".


* Họat động 3: Cả lớp/ cá nhân


<i>- GV đặt câu hỏi: Hãy so sánh phong trào cách mạng 1885-1908</i>
<i>với khởi nghĩa Xi-pay?</i>


(Gợi ý: So sánh về lực lợng tham gia, lãnh đạo, đờng lối, mục
tiêu, kết quả...)



- HS so sánh với phần trớc để trả lời
- GV bổ sung, kết luận:


+ Lực lợng tham gia gồm công nhân, nông dân, t sản, trong đó
có vai trị của cơng nhân.


+ Phong trào do giai cấp t sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân
tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dõn n .


+ Đỉnh cao của phong trào là
cuộc tỉng b·i c«ng ë
Bom-bay.


+ Tháng 6/1908, thực dân
Anh bắt Ti-lắc, kết án 6 năm
tù -> công nhân Bom-bay đã
tổng bãi công kéo dài 6 ngày
để ủng hộ Ti-lắc.


- Cao trào cách mạng
1905-1908 mang đậm ý thức dân
tộc đánh dấu sự thức tnh ca
nhõn dõn n .


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<i>- Củng cè:</i>


Cuối thế kỉ XIX đầu XX phong trào đấu tranh ở ấn Độ phát triển mạnh ý thức độc lập dân
tộc ngày càng rõ nét nhất là trong cao trào cách mạng 1905-1908, chứng tỏ sự trởng thành của


cách mạng ấn Độ. Mặc dù thất bại nhng sẽ chuẩn bị cho cuc u tranh v sau.


<i>- Dặn dò:</i>


HS hc bi cũ, đọc trớc bài mới, su tầm t liệu hình ảnh về Trớc Quốc cuối thế kỉ XIX đầu
XX.


<b>Bµi 17</b>
<b>Trung quốc</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:</i>


- Hiu rừ vo cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn
nhát mà đất nớc Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời đã bị thế lực đế quốc xâu xé, trở
thành nửa thuộc địa nửa phong kiến.


- Nắm đợc các phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến diễn ra hết sức nổi, tiêu
biểu là cuộc vận động Duy Tân (1898), phong trào Nghĩa Hoà doàn (1900), cách mạng Tân Hợi
(1911). ý nghĩa lịch sử của các phong trào đó.


<i>- Giải thích khái niệm: Nửa thuộc địa, nửa phong kiến, vận động Duy Tân.</i>
<i><b>2. T tởng</b></i>


<b> Giúp học sinh có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung</b>
Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc bit l cuc cỏch mng Tõn Hi.


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>



Giỳp HS bớc đầu biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh
trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nớc đế quốc, biết sử dụng lợc đồ Trung Quốc để trình
bày các sự kiện của phong trào Nghĩa Hịa đồn và cách mạng Tân Hợi.


<b>II. ThiÕt bị, tài liệu dạy và học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Cõu 1: Sự thành lập và vai trò của Đảng Quốc đại ở ấn Độ?


Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905-1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút ra tính chất, ý
ngha ca cao tro?


<i><b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

xâm lợc nh thế nào và cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc ra
<i>sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Trung Quốc.</i>


<i><b>3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp</b></i>


<b>Họat động của GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Em đã từng học về Trung Quốc thời cổ trung</i>
<i>đại, nói lên hiểu biết của em về đất nớ Trung Quốc: Vị trí, dân</i>
<i>số, lịch sử văn hóa.</i>


- HS nhớ lại kiến thức đã học, một số trả lời câu hỏi.



- GV nhận xét, bổ sung nhắc lại những nét khái quát vÒ Trung
Quèc.


<i>- GV tiếp tục nêu câu hỏi: Bằng kiến thức đã học về một số nớc</i>
<i>châu á liên hệ với Trung Quốc, em hãy nêu lên một số nguyên</i>
<i>nhân Trung Quốc bị xâm lợc.</i>


- HS nhớ lại kiến thức cũ, suy nghĩ, liên hệ với thực tiễn Trung
Quốc, kết hợp SGK để tìm ra câu trả lời.


- GV gäi HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung rót ra nguyên nhân.


+ Th k XVIII - u XIX, cỏc nớc t bản phơng Tây tăng cờng
xâm lợc thị trờng thuộc địa, chúng hớng mục tiêu vào những nớc
phong kiến lạc hậu, khủng hoảng.


+ ở thế kỉ XIX< Trung Quốc là một thị trờng lớn, béo bở, triều
đại Mãn Thanh triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử
phong kiến Trung Quốc đã trở nên bảo thủ, phản động khiến
Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu -> Vì vậy,
Trung Quốc đã trở thành đối tợng xâm lợc của nhiều đế quốc.
<b>* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV thuyết trình: Trung Quốc đã tiếp xúc với các cờng quốc
ph-ơng Tây từ rất sớm (thế kỉ XVI) song chính sách bn bán của
thơng nhân phơng Tây thờng theo lối cớp biển, họ mang hàng
hóa cớp đợc từ ấn Độ, In-đơ-nê-xia, châu Phi đến Trung Quốc đổi
lấy chè, tơ lụa, đồ sứ... Việc buôn bán không mang lại nhiều lợi
lộc nên nhà Thanh đã đóng các cửa biển. Năm 1757 chỉ cịn mở
một cửa biển Quảng Châu với nhiều quy chế khắt khe. Về sau,


nhà Thanh đã thực hiẹn chính sách "bế quan tỏa cảng" không
giao lu buôn bán với các nớc phơng Tây.


<i>- GV nêu vấn đề: Vậy các nớc phơng Tây dùng thủ đoạn gì để</i>
<i>xâm lợc, len chân vào thị trờng Trung Quốc rộng lớn, làm thế</i>
<i>nào để bắt Trung Quc phi m ca?.</i>


- HS suy nghĩ tìm câu trả lêi.


- GV nhận xét và khẳng định: Từ thế kỉ XVIII cách mạng công
nghiệp đợc tiến hành yêu cầu mở rộng thị trờng của các nớc Âu,
mĩ càng mạnh mẽ, do vậy các nớc phơng Tây dùng mọi thủ đoạn,
tìm cách quyết tâm ép Trung Quốc phải mở cửa.


- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc quá trình các nớc
để quốc xâm lợc Trung Quốc.


<i>- GV gợi ý: Những nớc nào đã ham gia xâu xé Trung Quốc?</i>
<i>Trung Quốc bị phân chia nh thế nào? Ai là ngời đi đầu trong quá</i>
<i>trình xâm lợc?</i>


- HS theo dâi nhanh SGK theo híng dÉn cđa GV.


- GV trình bày: Đi đầu trong quá trình xâm lợc Trung Quốc là
thực dân Anh. Thực dân đã đa thuốc phiện nhập lậu vào Trung
Quốc, thuốc phiện lan tràn, số ngời nghiện thuốc phiện ngày
càng tăng. Ngời Trung Quốc dùng bạc trắng để mua thuốc phiện
do dó bạc trắng bị chuyển ra nớc ngoài nhiều. Lâm Tắc Từ một


<b>1. Trung Quốc trớc sự xâm</b>


<b>lợc của các nớc đế quốc.</b>


- Nguyên nhân Trung Quốc
bị xâm lợc.


+ Thế kỉ XVIII đầu XIX các
nớc t bản phơng Tây tăng
c-ờng xâm chiếm thị trc-ờng thế
giới.


+ Trung Quốc là một thị
tr-ờng lớn, béo bở, chế độ
phong kiến đang suy yếu ->
trở thành đối tợng xâm lợc
của nhiều đế quốc.


- Quá trình đế quốc xâm lợc
Trung Quốc.


+ Thế kỉ XVIII, các đế quốc
dùng mọi thủ đoạn, tìm cách
ép chính quyền Mãn Thanh
phải mở cửam cắt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

quan lại sáng suốt đã nhận thấy mối đe dọa từ thuốc phiện, dã
dâng th lên Hoàng đế Đạo Quang nói rõ: "Nếu khơng mau mau
cấm thuốc phiện, quốc gia ngày càng cùng khốn, sức khỏe nhân
dân ngày càng suy yếu, thì chỉ cần sau mấy chục năm nữa sẽ
không thu nổi thuế bằng bạc, mà cũng chẳng trung dụng đợc
binh lính". Vua Đạo Quang đã lệnh cho Lâm Tắc Từ làm Khâm


sai đại thần chủ trì việc cấm thuốc phiện. Lâm Tắc Từ tìm thu
đ-ợc ở Quảng Đơng hơn 20 vạn thùng thuốc phiện tính ra hơn 237
vạn kg. Ơng đem tồn bộ số thuốc phiện thu đợc thiêu hủy ở dải
biển Hồ Môn 22 ngày đêm mới cháy hết. Lấy cớ này thực dân
Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc Trung Quốc, chiến
tranh thuốc phiện bùng nổ 1840-1842, nhà Thanh thất bại phải ký
Hiệp ớc Nam Kinh chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của
thực dân Anh.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung Hiệp ớc Nam Kinh trong SGK rút
ra nhận xét.


- HS theo dâi SGK nhËn xÐt, tr¶ lêi.


- GV nhận xét bổ sung: Trung Quốc phải mở 5 cửa biển cho
th-ơng nhân Anh buôn bán là Quảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ
Môn, Thợng Hải, Trung Quốc phải cắt Hồng Kơng cho Anh, bồi
thờng chiến phí 21 triệu bảng Anh, Anh đợc hởng quyền lãnh sự
tài phán ở Trung Quốc, tức quyền xét xử tội phạm ngời Anh trên
đất Trung Quốc. Nh vậy chứng tỏ Hiệp ớc Nam Kinh là hiệp ớc
bình đẳng đầu tiên mà Trung Quốc phải ký với nớc ngồi - nó
giống sợi dây thòng lọng đầu tiên thắt vào cổ nhân dân Trung
Quốc, mở đầu cho quá trình biến Trung Quốc từ một nớc độc lập
trở thành một nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến (chế độ một nớc
độc lập về chính trị, nhng trên thực tế chịu ảnh hởng chi phối về
kinh tế - chính trị của một hay nhiều nớc đế quốc, không bị đặt
d-ới quyền thống trị trực tiếp của thực dân son chủ quyền dân tộc bị
vi phạm, phải phụ thuộc nhiều vào đế quốc).


- GV tiếp tục trình bày: Đi sau thực dân Anh các nớc Dức, Nga,


Pháp, Nhật Bản đua nhau nhảy vào xâu xé Trung Quốc, kết hợp
sử dụng bản đồ Trung Quốc chỉ những vùng lãnh thổ bị đế quốc
xâm chiếm.


+ Anh chiÕm châu thổ sông Dơng Tử (Trờng Giang).
+ Đức chiếm Sơn Đông.


+ Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông.


+ Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc...-> Trung Quốc bị nhiều
đế quốc xâu xé.


<i>- GV hớng dẫn HS theo dõi bức tranh Các nớc đế quốc xâu xé</i>
<i>Trung Quốc trong SGK giúp HS khai thác kiến thức: Trung Quốc</i>
đợc ví nh một chiếc bánh ngọt khổng lồ, cầm đĩa đứng xung
quanh là Nhật hoàng, Nga Hoàng, Thủ tớng Anh, Thủ tớng Pháp,
Thủ tớng Đức, Tổng thống Mĩ, nét mặt ngời nào cũng đăm chiêu
chắc hẳn đang nghĩ cách len chân vào thị trờng Trung Quốc "cắt
một miếng bánh ngọt béo bở".


- GV có thể giải thích thêm sở dĩ khơng một nớc t bản nào một
mình xâm chiếm và thống trị Trung Quốc là vì: "mặc dù Trung
Quốc đã rất suy nhợc, mặc dù nội bộ Trung Quốc đã bị chia rẽ,
nhng dầu sao con số 9,6 triệu km2<sub> của nó vẫn là một miếng mồi</sub>


q to mà khơng một cái mõm dài nào của chủ nghĩa thực dân
nuốt trôi ngay đợc cho nên ngời ta phải cắt vụn nó ra, cách này
chậm hơn nhng khơn hơn" - Hồ Chí Minh.


nhận các điều khoản thiƯt


thßi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Họat động của GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
<b>* Họat động 3: Cả lớp/ cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Trở thành nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến</i>
<i>xã hội, Trung Quốc nổi lên mâu thuẫn cơ bản nào? chính sách</i>
<i>thực dân đã đa đến hậu quả xã hội nh thế nào?</i>


- HS suy nghÜ, trả lời câu hỏi.


- GV b sung, cht ý: Chớnh sách thực dân đã làm cho mâu thuẫn
xã hội lên cao trong đó 2 mâu thuẫn nổi bật nhất là:


+ Nhân dân Trung Quốc với đế quốc.
+ Nông dân với phong kiến.


Mâu thuẫn đó đặt ra cho cách mạng Trung Quốc 2 nhiệm vụ
chống phong kiến và chống đế quốc. Phong trào đấu tranh chống
phong kiến đế quốc của nhân dân Trung Quốc diễn ra nh thế nào
ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


* Họat động 1: Nhóm


- GV yêu cầu HS cả lớp lập bảng thống kê phong trào đấu tranh
của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (theo
mẫu).


<b>Néi dung</b> <b>Khëi nghÜa</b>
<b>Th¸i bình</b>


<b>Thiên quốc</b>


<b>Phong trào</b>
<b>duy tân</b>


<b>Phong trào</b>
<b>Nghĩa Hòa</b>
<b>đoàn</b>


- Diễn biến
chính


- Lónh đạo
- Lực lợng
tính chất
- ý nghĩa


- GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm và phân công:


+ Nhóm 1: Thống kê về khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc.
+ Nhóm 2: thống kê về phong trào Duy Tân năm 1898.
+ Nhóm 3: Thống kê về phong trào Nghĩa Hòa đoàn


+ Nhúm 4: c v rỳt ra nguyờn nhân thất bại ủa các phong trào
đấu tranh chống phong kin, quc.


Mỗi nhóm cử một ngời trình bày


- HS các nhóm làm nhiệm vụ của nhóm mình, cử đại diện trả lời.
- GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm


mình, nhận xét cho từng nhóm, bổ sung thêm một số kiến thức
cho phần trình bày của HS.


+ Về cuộc vận động Duy Tân, GV có thể bổ sung: Sau chiến
tranh Trung Nhật (1894-1895), phong trào đấu tranh chống đế
quốc phong kiến lên cao, một số ngời trong giai cấp thống trị
Trung Quốc chủ trơng cải cách chính trị, thay thế chế độ quân
chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến nh Minh Trị ở
Nhật Bản. Đại biểu là Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu...


- GV giới thiệu đôi nét về Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu.
- GV có thể giải thích ngun nhân tại sao cuộc cải cách của 2
ông chỉ kéo dài 103 ngày (bách nhật duy tân) thì thất bại: do thực
lực của giai cấp t sản còn yếu, trong khi thế lực phong kiến còn
mạnh, đất nớc lại bị đế quốc nô dịch, về chủ quan những ngời
khởi xớng không dựa vào quần chúng, thiếu triệt để và kiên
quyết.


+ Về Nghĩa Hịa đồn: Trớc sự phát triển mạnh mẽ của phong
trào. Từ Hi Thái hậu đã lợi dụng phong trào để cho nghĩa quân
tấn công các đại sức quán của ngời ngoài ở Bắc Kinh và tuyên
chiến với các đế quốc. Từ Hi Thái hậu cho rằng nếu Nghĩa Hòa


- Hậu quả: xã hội Trung
Quốc nổi lên 2 mâu thuẫn cơ
bản: nhân dân Trung Quốc
với đế quốc, nông dân với
phong kiến -> phong trào đấu
tranh chống phong kiến
Trung Quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

đoàn thất bại thì đó là cách mợn tay đế quốc để dập tắt phong
trào của nông dân. Đế quốc đã thành lập liên quân 8 nớc tiến
đánh Bắc Kinh, ngày 14/8/1900 Bắc Kinh thất thủ. Đế quốc đã
tàn sát, cớp bóc cực kì tàn bạo tại Thiên Tân và Bắc Kinh. Hoảng
sợ, triều đình Thanh quay sang thỏa hiệp với đế quốc, chống lại
Nghĩa Hịa đồn.


<b>* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV treo lên bảng một bảng thống kê tự làm sẵn ở nhà làm
thông tin phản hồi, hớng dẫn HS so sánh phần tự tóm tắt của
mình với bảng thơng tin phản hồi để chỉnh sa.


- HS theo dõi chỉnh sửa phần mình dà làm, những phần còn lại
theo dõi thống kê làm tiếp vào vở.


<b>Nội dung</b> <b>Khởi nghĩa Thái bình Thiên</b>
<b>quốc</b>


<b>Phong trào</b>
<b>Duy tân</b>


<b>Phong trào Nghĩa Hòa</b>
<b>đoàn</b>


Diễn biến


chớnh Bựng n ngy 1/1/1851 ti Kim Điền (Quảng Tây) -> lan rộng
khắp cả nớc -> bị phong kiến


đàn áp -> Năm 1864 thất bại.


Năm 1898 diễn
ra cuộ vận
động Duy Tân,
tiến hành cải
cách cứu vãn
tình thế.


Năm 1899 bùng nổ ở Sơn
Đông lan sang Trực Lệ, Sơn
Tây, tấn cơng sứ qn nớc
ngồi ở Bắc Kinh, bị liên
quân 8 nớcđế quốc tấn công
-> tht bi.


Lónh o Hng Tỳ Ton Khang Hu Vi,


Lơng Khải Siêu


Lực lợng Nông dân Quan lai, sĩ phu


tiến bộ, vua
Quang Tự.


Nông dân


Tính chất - ý


ngha L cuc khi ngha nông dân vĩ đại chống phong kiến, làm lung


lay triu ỡnh phong kin Món
Thanh


Cải cách dân
chủ t sản, khởi
xớng khuynh
hớng dân chủ t
sản ở Trung
Quèc


Phong trào yêu nớc chống đế
quốc, giáng một đòn mạnh
vào đế quốc.


<b>* Họat động 3:</b>


<i>- GV nêu vấn đề: Hãy rút ra nhận xét về các cuộc dân tộc chống</i>
<i>phong kiến, đế quốc ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ</i>
<i>XX?</i>


- HS căn cứ vào phần vừa học để trả lời.


- GV bổ sung, kết luận: Cuộc đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra sôi nổi nhng đều
thất bại. Nguyên nhân thất bại là do:


+ Cha có tổ chức chính đảng lãnh đạo


+ Do sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình phong kiến.
+ Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp.



<b>* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV dẫn dắt: Sang đầu thế kỉ XX, một cuộc cách mạng thực sự
đã bùng nổ và thắng lợi ở Trung Quốc đó là cuộc cách mạng Tân
Hợi 1911 mà lãnh đạo là Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh
hội vì vậy trớc hết chúng ta tìm hiểu về Tơn Trung Sơn và tổ chức
Đồng minh hội.


- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK tiểu sử, họat động cách
mạng của Tôn trung Sơn để thấy đợc vai trị của Tơn Trung Sơn
với cách mạng Trung Quốc.


- HS theo dõi SGK để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.


+ Tôn Trung Sơn (1866-1925) xuất thân trong một gia đình nơng
dân, vốn tên là Văn, tự Dật Tiên, thuở hàn vi ông vốn đồng cảm
với những ngời nghèo khổ. Năm 13 tuổi đợc ngời anh cho đi học
ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai). Sau đó ơng tiếp tục học ở Hồng kơng, rồi
học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nớc trên thế giới
Nhật, Mĩ, châu Âu... cả Hà Nội (Việt Nam) vì vậy ơng có điều
kiện tiếp xúc với t tởng dân chủ Âu Mĩ một cách có hệ thống.
Đứng trớc nguy cơ dân tộc bị xâm lợc ngày càng nghiêm trọng,


- Nguyên nhân thất bại:
+ Cha có tổ chức lãnh đạo.
+ Do sự bảo thủ, hèn nhát
của triều đình phong kiến.
+ Do phong kiến và đế quốc


cấu kết đàn áp.


<i>3. T«n Trung Sơn và Trung</i>
<i>Quốc §ång minh héi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Họat động của GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
ơng nhìn thấy rõ sự thối nát của triều đình nhà Thanh, sớm nảy


nở t tởng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xây dựng một xã
hội mới, nh vậy điều đầu tiên chúng ta cảm nhận về Tơn Trung
Sơn là một trí thức có t tởng cách mạng theo khuynh hớng dân
chủ t sản.


+ Về vai trị của Tơn Trung Sơn với cách mạng Trung Quốc: Đầu
thế kỉ XX, giai cấp t sản Trung Quốc đã tập hợp lực lợng nhằm
nắm lấy vai trị lãnh đạo cách mạng. Trí thức t sản và tiểu t sản
cách mạng tích cực họat động xây dựng phong trào. Đầu năm
1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của
nhân dân Trung Quốc đã lan rộng khắp các tỉnh. Hoa kiều ở nớc
ngoài cũng nhiệt lịet hởng ứng phong trào. Trớc tình hình đó, Tơn
Trung Sơn từ châu Âu về Nhật Bản, hội bàn với ngời đứng đầu
các tổ chức cách mạng trong nớc để thống nhất lực lợng thành
một chính đảng. Tháng 8/1905, tại Tô-ki-ô (Nhật bản) ông đã
thành lập Trung Quốc Đồng minh hội - chính đảng của giai cấp t
sản Trung Quốc.


<b>* Họat động 2: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV tiếp tục yêu cầu học sinh theo dõi tiếp SGK để thấy đợc
đ-ờng lối đấu tranh và mục tiêu của Đồng minh hội.



- HS theo dõi SGK phát biểu về đờng lối, mục tiêu của Đồng
minh hội.


- GV bổ sung, kết luận: Cơng lĩnh chính trị của Đồng minh hội,
dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn nêu rõ "Dân tộc
độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc". Mục tiêu của hội
là đánh đổ Mãn Thanh khôi phục Trung Hoa, thành lập dõn quc,
bỡnh quõn a quyn.


<i>- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về chủ nghĩa Tam dân và</i>
<i>mục tiêu của Đồng minh hội, mặt tích cực và hạn chÕ?</i>


- HS suy nghĩ, có thể trao đổi với nhau để trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung: Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
đáp ứng đợc nguyện vọng tự do, dân chủ và ruộng đất của nhân
dân Trung Quốc, vì vậy đợc nhân dân ủng hộ. Tuy nhiên, nó cha
nêu cao ý thức dân tộc chống đế quốc - kẻ thù chính của Trung
Quốc lúc bấy giờ. Song trong hoàn cảnh châu á đơng thời chủ
nghĩa Tam dân vẫn là một t tởng tiến bộ vì thế nỏ có ảnh hởng
đến phong trào cách mạng dân chủ t ở một nớc châu á trong đó
có Việt Nam.


Dới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung
Quốc phát triển theo con đờng dân chủ t sản, Tôn Trung Sơn và
nhiều nhà họat động cách mạng đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho
cuộc khởi nghĩa vũ trang.


<b>* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân</b>



- GV yêu cầu HS theo dõi SGK rút ra nguyên nhân dẫn đến Cách
mạng Tân Hợi.


- HS theo dõi SGK trả lời nguyên nhân của cuộc cách mạng.
- GV nhận xét, bổ sung: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng là
do mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc, phong
kiến. Ngòi nổ trực tiếp của cuộc cách mạng là do chính quyền
Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc hữu hóa đờng sắt cho các nớc đế
quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này gaya nên một làn
sóng ăm phẫn trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp t sản,
phong trào" giữ đờng" có tác dụng châm ngịi cho một cuộc cách
mạng.


- GV tiếp tục trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi trên lợc đồ
treo tờng: Đồng minh hội đã phát động khởi nghĩa ở Vũ Xơng
ngày 10/10/1911, phong trào cách mạng đạt dợc thắng lợi và
nhanh chóng lan rộng. Cuối 1911 nhiều tỉnh miền Nam và miền
Trung đã hởng ứng cách mạng. Với lực lợng hùng hậu cùng s


- Tháng 8/1905, Tôn Trung
Sơn tập hợp giai cÊp t s¶n
Trung Quèc thµnh lËp §ång
Minh héi - chÝnh Đảng của
giai cấp t sản Trung Quèc.


- C¬ng lÜnh chÝnh trÞ: Theo
chđ nghÜa Tam dân của Tôn
Trung Sơn.



- Mc tiêu của Hội: Đánh đổ
Mãn Thanh thành lập dân
quốc, bình quân địa quyn.


<b>4. Cách mạng Tân Hợi</b>
<b>(1911)</b>


- Nguyên nhân:


+ Nhõn dõn Trung Quc mõu
thun với đế quốc, phong
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

tham gia đông đảo của quần chúng, quân cách mạng tiến đến
Nam Kinh rồi Bắc Kinh, Hồng đế Mãn Thanh tun bố thối vị
ngày 29/12/1911 Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bầu Tôn
Trung Sơn làm đại Tổng thống đứng đầu Chính phủ lâm thời,
thơng qua hiến pháp của Chính phủ lâm thời.


- Trớc thắng lợi của CM, t sản hoảng sợ thơng lợng với nhà
Thanh, bọn đế quốc cùng can thiệp vào nội tình Trung Quốc. Một
mặt chúng giúp đỡ Viên Thế Khải một đại thần của triều Thanh
lên làm Tổng thống, mặt khác dùng áp lực quân sự, ngoại giao
đối với Chính phủ cách mạng của Tơn Trung Sơn. Kết quả Tôn
Trung Sơn phải từ chức Tổng thống, trao lại quyền cho Viên Thế
Khải.


<b>* Họat động 2: Cả lớp, cá nhõn</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Qua diễn biến, kết quả của cách mạng Tân</i>


<i>Hợi hÃy rút ra tính chất - ý nghĩa của cách mạng?</i>


(Gi ý: HS cn c vào mục đích ban đầu của cách mạng và kết
quả cách mạng đạt đợc).


- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- GV kÕt luËn:


+ Cách mạng Tân Hợi mang tính chất một cuộc cách mạng t sản
không triệt để.


+ ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến mở đờng cho chủ nghĩa t
bản phát triển; ảnh hởng đến phong trào cách mạng ở châu á.


kiểm soát đờng sắt cho đế
quốc -> phong trào "giữ đờng
bùng nổ" nhân cơ hội đó
Đồng minh hội phát động
đấu tranh.


- DiÔn biÕn:


+ Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ
Xơng 10/10/1911 rồi lan rộn
khắp miền Nam, miền Trung.
+ Ngày 29/12/1911, Tôn
Trung Sơn đợc bầu làm Đại
tổng thống lâm thời, tuyên bố
thành lập Chính phủ lâm thời
Trung Hoa dân quốc.



+ Trớc thắng lợi của cách
mạng, t sản hoảng sợ thơng
l-ợng với nhà Thanh, bọn đế
quốc cùng can thiệp.


- KÕt qu¶: Vua Thanh thoái
vị, Tôn Trung Sơntừ chức,
Viên Thế Khải làm Tỉng
thèng.


- TÝnh chÊt - ý nghÜa:


+ Cách mạng mang tính chất
cuộc cách mạng t sản không
triệt để.


+ Lật đổ phong kiến mở đờng
cho chủ nghĩa t bản phát
triển, ảnh hởng đến châu á.
<b>4. Sơ kết bài học</b>


<i>- Củng cố: Nguyên nhân của cuộc đấu tranh chống đế quốc phong kiến ở Trung Quốc,</i>
tính chất ý nghĩa của cách mng Tõn Hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Ngày soạn: 15-12</i>


<i>Bài 18 :Các nớc Đông Nam á</i>
<i>(Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)</i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cÇn:</i>


- Nắm đợc từ sau thế kỉ XIX, các nớc đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nớc
Đông Nam á. Hầu hết các nớc trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự
áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh GPDT ngày
càng phát triển ở khu vực này.


- Hiểu đợc trong ki giai cấp phong kiến trở thành côn cụ tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì
giai cấp t sản dân tộc mặt dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trởng thành, từng bớc vơn lên vũ đài đấu tranh giải phóng
dân tộc.


- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX. ở các nớc Đơng Nam á: In-đơ-nê-xia, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.


<b>2. T tëng</b>


- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sơi động của phong trào giải phóng dân tộc chống
chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.


- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhõn
dõn cỏc nc trong khu vc.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Bit s dụng lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX để trình bày những sự
kiện tiêu biểu.



- Phân biệt đợc những nét chung, riêng của các nớc trong khu vự Đơng Nam á thời kì này.
<b>II. THiết bị, tài liệu dạy và học</b>


- Lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


- Các tài liệu, chuyên khảo về In-đô-nê-xia, Lào, Phi-líp-pin vào đầu thế kỉ XX...
- Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>Cõu 1: Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa</i>
<i>thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.</i>


<i>Câu 2: Nêu kết quả của Cách mạng Tân Hợi. Vì sao cuộc cách mạng này là cuc cỏch</i>
<i>mng t sn khụng trit ?</i>


<b>2. Dẫn dắt vào bµi míi</b>


Trong khi ấn Độ, Trung Quốc lần lợt trở thành những nớc thuộc địa và nửa thuộc địa thì
các quốc gia ở Đông Nam á nằm giữa hai tiểu lục địa này cũng lần lợt rơi vào ách thống trị của
chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm (Thái Lan). Để hiểu đợc quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lợc các
nớc Đông Nam á và phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nớc Đơng
<i>Nam á, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Các nớc Đông Nam á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX).</i>


<b>3. Tổ chức các họat động dạy học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV và học sinh</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>



<b>* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV dùng lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế
kỉ XX để giới thiệu với HS về vị trí địa lý, lịch sử - văn
hóa, vị trí chiến lợc của Đông Nam á, âm mu xâm lợc
của thực dân phơng Tây đối với Đông Nam á...


<i>- GV nêu câu hỏi: Tại sao Đông Nam á trở thành đối </i>
<i>t-ợng xâm lợc của t bản phơng Tây?</i>


- HS theo dõi SGK, kết hợp với những hiểu biết sau khi
học ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả lời. GV nhận
xét, kết luận:


<b>* Họat động 2: Cả lớp, cá nhõn</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê về quá
trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam á theo
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Tên các nớc</b>
<b>Đông Nam á</b>


<b>Thực dân xâm</b>
<b>lợc</b>


<b>Thời gian hoàn</b>
<b>thành xâm lợc</b>


- HS theo dõi SGK và lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỉ


XIX - đầu thế kỉ XX, lập bảng thống kê vào vở.


- GV treo lên bảng, bảng thống kê do GV làm sẵn để làm
thông tin phản hồi, yêu cầu HS theo dõi và so với phần
HS tự làm chnh sa.


<b>Tên các nớc Đông</b>
<b>Nam á</b>


<b>Thc dõn xõm lc</b> <b>Thời gian hồn thành xâm lợc</b>
In-đơ-nê-xia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, H


Lan


- Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm
chiếm và lập ách thống trị.


Phi-líp-pin Tây Ban Nha, Mĩ Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha - thống
trị.


- Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây
Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khái
Phi-lÝp-pin.


- 1899-1902 Mĩ chiến tranh với
Philippin, biến quần đảo này thành
thuộc địa của Mĩ.


MiÕn §iƯn
(Mi-an-ma)



Anh - Năm 1885 Anh thơn tính đợc Miến


§iƯn.
M· lai


(Mailaixia)


Anh - Đầu thế kỉ XIX Mã lai trở thành
thuộc a ca Anh.


Việt Nam - Lào - Căm
pu chia


Pháp - Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành


xõm lc 3 nc Đông Dơng.
Xiêm (Thái Lan) Anh - Pháp tranh chấp Xiêm vẫn giữ đợc độc lập
- HS theo dõi, chỉnh sửa phần mình tự làm trong vở.


<i>- GV đặt câu hỏi: Trong ku vực Đông Nam á nớc nào là</i>
<i>thuộc địa sớm nhất? Đông Nam á chủ yếu là thuộc địa</i>
<i>của thực dân nào? Có nớc nào thoát khỏi thân phận</i>
<i>thuộc a khụng?</i>


- HS theo dõi bảng thống kê, trả lời. GV nhËn xÐt, bæ
sung


<b>* Họat động: Cá nhân</b>



- GV đàm thoại với HS một số nét về đất nớc Inđônêxia
(vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa...).


niên biểu thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân
Inđônêxia chống thực dân Hà Lan trong thế kỉ XIX theo
mẫu.


Thời gian Phong trào u tranh
Nm


1825-1830
Năm
1873-1909


Năm
1878-1907


Năm
1884-1886


Năm 1890


- Phong tro u tranh của nhân dân
đảo A-chờ.


- Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra.
- Đấu tranh ở Ba tắc


- Đấu tranh ở Ca-li-man-tan



- Khi ngha nụng dân do Sa-min lãnh
đạo


- HS theo dâi SGK lËp b¶ng thèng kª


- GV quan sát lớp, hớng dẫn HS lập bảng thống kê.
- GV mở rộng nói về cuộc khởi nghĩa A-chê do Hồng tử
Đi-pơ-nê-gơ-rơ vơng quốc Yo-gy-a-ca-ta lãnh đạo, cuộc
khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Họat động của GV và học sinh</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
<b>* Họat động: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK các phong trào
đấu tranh để thấy những nét mới trong phong trào đấu
tranh của nhân dân In-đô-nê-xia.


<b>* Họat động: Cả lớp</b>


- GV giới thiệu đôi nét về Phi-lip-pin, chỉ trên lợc đồ vị
trí Phi-lip-pin (vị trí địa lý, q trình xâm lợc Phi-lip-pin
của thực dân Tây Ban Nha).


- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu
tranh của nhân dân Phi-lip-pin.


- HS theo dõi SGK. GV khái quát các phong trào đấu
tranh


<b>* Họat động: Cả lớp/ cá nhân</b>



- GV yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê về 2 xu
h-ng cỏch mng ny:


Xu hớng cải
cách


Xu hớng
bạo động
- Lãnh đạo


- Lực lợng tham gia
- Hình thức đấu tranh
- Kết quả - ý nghĩa


- HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê vào vở theo
h-íng dÉn cđa GV.


- GV gọi một số HS trình bày phần tự học của mình. Sau
đs, treo lên bảng một bảng thống kê do GV làm sẵn để
HS so sánh, chỉnh sửa phần các em tự làm.


- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xã
hội In-đô-nê-xia phân hóa sâu sắc giai
cấp cơng nhân và t sản ra đời ->
phong trào yêu nớc mang màu sắc
mới, với sự tham gia của cụng nhõn
v t sn.


<i>3. Phong trào chống thực dân ở </i>


<i>Phi-lÝp-pin</i>


* Nguyên nhân của phong trào:
- Thực dân Tây Ban Nha đặt ách
thống trị trên 300 năm ở Phi-líp-pin,
khai thác bóc lột triệt để tài ngun
và sức lao động -> mâu thuẫn giữa
nhân dân Phi-líp-pin và thực dân Tây
Ban Nha ngày càng gay gắt -> phong
trào đấu tranh bùng nổ.


* Phong trào u tranh:


- Năm 1872 có cuộc khởi nghĩa ở
Ca-vi-tô, nghĩa quân làm chủ Ca-vi-tô
đ-ợc 3 ngày thì thất bại.


+ Vào những năm 90 của thế kỉ XIX,
ở Phi-lip-pin xuÊt hiÖn hai xu híng
chÝnh trong phong trµo giải phóng dân
tộc.


<b>Ni dung</b> <b>Xu hng ci cỏch</b> <b>Xu hng bạo động</b>


- Lãnh đạo - Hô-xê Ri-dan - Bô-ni-pha-xi-ô


- Lực lợng tham gia - Liên minh Phi-lip-pin, bao
gồm trí thức yêu nớc, địa chủ,
t sản tiến bộ, một số hộ nghèo



- Liªn hiệp những ngời con yêu quỳ
của nhân dân, tập hợp hủ yếu là nông
dân, dân nghèo thành thị.


- Hỡnh thc đấu tranh - Đấu tranh ơn hịa - Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa 8/1896


- Chủ trơng đấu tranh - Tuyên truyền, khơi dậy ý thức
dân tộc, địi quyền bình đẳng
với ngời Tây Ban Nha


- Đấu tranh lật đổ ách thống trị của
Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc
lập.


- Kết quả ý nghĩa - Tuy thất bại nhng liên minh
đã thức tỉnh tinh thần dân tộc,
chuẩn bị t tởng cho cao trào
cách mạng sau này.


- Khởi nghĩa 8/1896 đã giải phóng
nhiều vùng, thành lập đợc chính
quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền
cộng hịa.


- GV có thể mở rộng giới trhiệu về 2 nhà cách mạng.
Hô-xê Ri-đan và Bơ-ni-nha-xiơ (tiểu sử, q trình họat
động cách mạng, vai trị...)


- GV tiÕp tơc híng dÉn HS t×m hiĨu vỊ tính chất cuộc


cách mạng tháng Tám - 1896 ở Phi-lip-pin


<b>* Họat động : Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu âm mu thủ đoạn của Mĩ đối
với Phi-lip-pin, trong SGK.HS tự tìm hiểu, trả lời. GV bổ
sung, kết luận


- Phong trào đấu tranh chống Mĩ.
+ Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây
Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha và
chiếm Phi-Lip-Pin.


Mĩ âm mu bành trớng sang bờ Tây Thái Bình Dơng nên
tháng 4/1898 Mĩ đã gây chiến với Tây Ban Nha, lấy danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Phi-nghĩa ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-Lip-Pin.
Sau khi hất cẳng đợc Tây Ban Nha, năm 1898 Mĩ đã đổ
bộ chiém Manila và nhiều nơi trên quần đảo. Nhân dân
Phi-Lip-Pin chuyển mục tiêu đấu tranh vào đế quốc Mĩ
song lực lợng kông cân sức, đến năm 1902 thì bị dập tắt.
Từ đây Phi-Lip-Pin trở thành thuộc địa của Mĩ.


<b>* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV đàm thoại với HS đôi nét về Căm-pu-chia, có thể
<i>đặt câu hỏi: Em hãy nêu lên những hiểu biết của mình về</i>
<i>đất nớc Căm-pu-chia - nớc láng giềng của Việt Nam?</i>
- HS dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp
với kiến thức xã hội của mình để trả lời.



- GV nhận xét, bổ sung: Căm pu chia là quốc gia láng
giềng của Việt Nam. Hiện nay, so với các nớc trong khu
vực, Căm pu chia còn là một nớc nghèo, kinh tế chậm
phát triển, song trong quá khứ Căm-pu-chia là một nớc
có lịch sử văn hóa lâu đời. Từ thế kỉ V đã thành lập nớc,
là quốc gia Phật giáo với 95% dân số theo phật giáo đã
từng có giai đoạn huy hoàng nh thời ki Ăng-co. Trong
thời kỳ này, Căm-pu-chia trở thành một đế quốc mạnh và
ham chiến trận nhất ở khu vực Đơng Nam á, để lại những
cơng trình kiến trúc có giá trị - những kỳ quan thế giới.
Dân tộc đa số là ngời Khơ-me, mọi công dân
Căm-pu-chia đều mang quốc tịch Khơ-mơ, dân số Căm-pu-Căm-pu-chia
trên 13,4 triệu ngời.


Lip-Pin trở thành thuộc địa của Mĩ.


<b>4. Phong trào đấu tranh chống</b>
<b>Pháp của nhân dân Căm-pu-chia </b>


<b>* Họat động 2: C lp</b>


- GV khái quát về bối cảnh lịch sử Căm-pu-chia giữa thế
kỉ XIX


<b>* Hat ng: C lp/ cỏ nhân</b>


- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK: Phong trào đấu
tranh chống Pháp của nhân dân Căm-pu-chia, lập bảng
thống kờ theo mu.



<b>Tên phong</b>


<b>trào </b> <b>Thời gian</b>


<b>Địa bàn</b>


<b>hat ng </b> <b>Kết quả</b>
- HS theo dõi SGK tự lập bảng.


- GV quản lý lớp, hớng dẫn các em lập bảng. Sau đó treo
lên bảng một bảng thống kê do GV tự lm giỳp HS
chnh sa.


<i>* Bối cảnh Căm-pu-chia giữa thế kØ</i>
<i>XIX:</i>


- Trớc khi bị Pháp xâm lợc triều đình
phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải
thuần phục Thái Lan.


- Năm 1863, Căm-pu-chia hấp nhận
sự bảo hộ của Pháp. Năm 1884, Pháp
gạt Xiêm biến Căm-pu-chia thành
thuộc địa của Pháp.


- ách thống trị của Pháp làm cho
nhân dân Căm-pu-chia bất bình vùng
dậy đấu tranh.



<i>* Phong trào đấu tranh chống Pháp</i>
<i>của nhân dân Căm-pu-chia.</i>


<b>Tªn phong trµo khëi</b>
<b>nghÜa</b>


<b>Thời gian</b> <b>Địa bàn họat động</b> <b>Kết quả</b>


- Khởi nghĩa Xi-vô-tha 1861-1892 - Tấn công U-đong và Phnôm-Pênh - ThÊt b¹i
- Khëi nghÜa A-cha-Xoa 1863-1866 - Các tỉnh giáp biên giíi ViƯt Nam


nh©n d©n Châu Đốc, Hà Tiên ủng hộ
A-cha Xoa chống Pháp


- Thất bại


- Khởi nghĩa Pu Côm


Bụ 1866-1867 - Lập căn cứ ở Tây Ninh (Việt Nam)sau đó tấn cơng về Căm-pu-chia kiểm
sốt Pa-man tấn cơng U-đong.


- ThÊt b¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Họat động của GV và học sinh</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
giới thiệu về Xi-vô-tha, A-cha Xoa, Pu-côm-pô.


<b>* Họat động: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS nhận xét về phong trào đấu tranh của
nhân dân Căm-pu-chia cuối thế kỉ XIX.



-HS dựa vào phần vừa học để trả lời. GV nhận xét bổ
sung


<b>* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV đmà thoại với HS đôi nét về nớc Lào. Có thể đặt
<i>câu hỏi: Hãy nêu những hiểu biết của em về nớc Lào?</i>
- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và kiến thức xã
hội của mình để trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung về đất nớc Lào (vị trí địa lí, c
dân, mối liên hệ với Việt Nam...)


<i>- GV tóm tắt quá trình xâm lợc của thực dân Pháp</i>
<b>* Họat động 2: C lp</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê
ph.trào đ/tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ
XX theo mẫu nh phần Căm-pu-chia.


- HS theo dừi SGK v lp bng tại lớp hoặc để về nhà
làm.


<b>5. Phong trào đấu tranh chống</b>
<b>Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ</b>
<b>X</b>


* Bèi c¶nh lÞch sư



- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến
suy yếu Lào phải thuần phục Thái
Lan.


- Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lợc
trở thành thuộc địa của Pháp.


<b>Tên khởi nghĩa</b> <b>Thời gian</b> <b>Địa bàn họat động</b> <b>Kết quả</b>


Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901-1903 - Xa va na khẹt, ng 9,


biên giới Việt Lào. - Thất bại
Khởi nghĩa Ong Kẹo-


Com-ma-đam 1901-1937 - Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất bại


Khởi nghĩa Pa-chay 1918-1922 - Bắc Lào, Tây Bắc Việt


Nam - ThÊt b¹i


- GV mở rộng giảng về cuộc khởi nghĩa Ông Kẹo .
<b>* Họat động 3: Cả lớp/ cá nhân</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Em hãy nhận xét chung về phong trào</i>
<i>đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào </i>
<i>-Căm-pu-chia?</i>


- HS dựa vào 2 phần đã học để trả lời. GV nhận xét, bổ
sung, kết luận.



<b>* Họat động: Cả lớp</b>


- GV giới thiệu với HS đôi nét về Thái Lan.


+ Kết hợp với dùng lợc đồ Đơng Nam á (vị trí địa lí, tên
gọi đất nớc,...)


- HS cùng trao đổi đàm thoại với GV.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử Thái Lan từ
giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX.


- HS theo dõi SGK bối cảnh Xiêm, trình bày tóm t¾t tríc
líp.GV bỉ sung, kÕt ln.


<i>* NhËn xÐt:</i>


- Phong trào đấu tranh của nhân dân
Lào và Cămpuchia cuối thế kỉ XIX
-đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi
nhng cịn mang tính tự phát.


- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi
nghĩa vũ trang.


- Lãnh đạo là các s phu yờu nc v
nụng dõn.


+ Kết quả phong trào thất bại do: tự
phát, thiếu tổ chức vững vàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>* Họat động: Nhóm/ cá nhân</b>


- GV ph¸t phiÕu häc tËp trªn phiÕu ghi râ:
<i>+ Hä tªn:</i>


<i>+ Líp:</i> <i> + Nhãm:</i>


<i>+ Néi dung häc tËp: Nh÷ng chÝnh sách cải cách của</i>
<i>Tama V ở Xiêm.</i>


<i>- Chính sách cải cách kinh tế.</i>
<i>+ Nông nghiệp</i>


<i>+ Công thơng nghiệp</i>


<i>- Chính sách cải cách chính trị</i>
<i>- Chính sách xà héi</i>


<i>- Chính sách đối ngoại</i>
<i>- Tính chất của cải cách</i>


- GV tiếp tục yêu cầu HS cứ 2 bàn một ghép thành một
nhóm cùng nghiên cứu SGK và điền vào phiếu học tập.
- HS các nhóm đọc sách, thảo luận, viết vào phiếu học
tập.


- GV gọi đại diện một số nhóm trả lời, nhận xét bổ sung
và kết luận.



- HS nghe và chỉnh sửa phiếu học tập của mình.GV kết
luận.


thần đoàn kết của n 3 nớc Đông
D-ơng.


<b>6. Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIX</b>
<b>- đầu thế kỉ XX.</b>


<i>* Bối cảnh lịch sử:</i>


- Nm 1752 triu i Ra-ma c thit
lp, theo đuổi chính sách đóng cửa.
- Giữa thế kỉ XIX, đứng trớc sự đe
dọa xâm lợc của phơng Tây, Ra-ma V
(Mông kút ở ngôi từ 1851-1868) đã
thực hiện mở cửa buôn bán với nớc
ngồi.


- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngơi từ
1868-1910) đã thực hin nhiu chớnh
sỏch ci cỏch.


* Nội dung cải cách
<i>- Kinh tÕ:</i>


+ Nông nghiệp: Để tăng nhanh lợng
gạo xuất khẩu nhà nớc giảm nhẹ thuế
ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.



+ Công thơng nghiệp: Khuyến khích
t nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng
nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng.
- Chính trị:


+ Cải cách theo khuôn mẫu phơng
Tây.


+ ng đầu nhà nớc vẫn là vua.
+ Giúp việc có Hội đồng nhà nớc
(Nghị viện).


+ ChÝnh phñ cã 12 bé trëng.


- Quân đội, tòa án, trờng học đợc cải
cách theo khuôn mẫu phơng Tây.
- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ vì
nợ, giải phóng ngời lao ng.


- Đối ngoại:


+ Thực hiện chính sách ngoại giao
mềm dẻo "ngoại giao cây tre".


+ Li dng v trí nớc đệm.


+ Lỵi dơng mâu thuẫn giữa hai thÕ
lùc Anh - Ph¸p


- Tính chất: Cải cách mang tính chất


cách mạng t sản khơng triệt .


<b>4. Sơ kết bài học:</b>
<i>- Củng cố</i>


<i>- Dặn dò: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Ngày soạn:1-1-2008</i>
Ch


ng V<b> : cỏc nớc châu phi, mĩ la-tinh thời cận đại</b>
<i><b>Bài 19 : Chõu phi</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:</i>
- Nắm đợc vài nét về quá trình châu Phi bị xâm lợc.


- Nhận thức rõ quá trình các nớc ĐQ xâm lợc và chế độ thực dân ở châu Phi.


- Thấy đợc phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX.


<b>2. T tëng</b>


Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi, lên
án sự thống trị áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thn on kt quc t.


<b>3. Kỹ năng</b>



Nõng cao k nng học tập bộ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống
hiện nay, phân tích tài liu, s kin rỳt ra kt lun.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>


Lc chõu Phi, tranh nh, ti liệu có liên quan bài học.
<b>III. Tiến trình dạy và hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình các nớc Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ</i>
<i>XX.</i>


<i>Cõu 2: Gii thớch vỡ sao trong khu vực Đông Nam á, Xiêm là nớc duy nhất không trở thành</i>
<i>thuộc địa của các nớc phơng Tõy.</i>


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Nu th k XVIII th giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa t bản đối với chế độ phong
kiến, thì thế kỉ XIX là thế kỉ tăng cờng xâm chiếm thuộc địa của các nớc t bản Âu - Mĩ. Cũng nh
châu á, châu Phi khơng tránh khỏi cơn lốc xâm lợc đó. Để hiểu đợc chủ nghĩa thực dân đã xâm
l-ợc và thống trị châu Phi nh thế nào, nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>* Họat động 1: Cả lớp</b>



- GV dùng lợc đồ châu Phi cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX giới thiệu dôi nét về châu Phi (vị trí
địa lí, tài nguyên thiên nhiên...).


<b>* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV sử dụng lợc đồ thuộc địa của các nớc đế
quốc ở châu pi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX. Yêu cầu học sinh quan sát - lợc đồ, quan
<i>sát SGK để trả lời câu hỏi: Châu Phi chủ yếu</i>
<i>là thuộc địa của nớc nào? Nớc nào có ít thuộc</i>
<i>địa nhất?</i>


- HS quan sát lợc đồ, SGK, suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.


<b>1. Vài nét về châu Phi trớc thời kì bị xâm lợc</b>
- Châu phi là lục địa lớn thứ hai trên thế giới,
giàu có về tài ngun khống sản, có nền văn
hóa lâu đời.


- Bắc Phi bao gồm nhiều chế độ xã hội khác
nhau: một số thành phố đã bắt đầu xuất hiện
những mầm sống của chủ nghĩa t bản, có nơi
vẫn cịn giữ chế độ bộ lạc, quan hệ phong kiến.
- Nam phi một số nơi chế độ phong kiến là quan
hệ xã hội chủ yếu. Nhiều nơi cịn giữ tàn tích
của chế độ bộ lạc và nô lệ.



<b>II. Các đế quốc xâm lợc phân chia châu Phi.</b>
- Từ giữa thế kỉ XIX thực dân chõu u bt u
xõm lc chõu Phi.


- Những năm 70-80 của thế kỉ XIX, các nớc t
bản phơng Tây đua nhau x©u xÐ ch©u Phi.
- Anh chiÕm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-Đăng,
một phần Đông Phi, Kê-ni-a, Xô-ma-li,
Găm-bi-a.


- Phỏp chim: Tõy phi, miền xích đạo châu Phi,
Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri,
Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tan-* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK lập
bảng niên biểu diễn biến phong trào d©n téc
cđa ch©u Phi.


- Hs theo dâi SGK tù lËp b¶ng.


- GV dïng b¶ng tự làm sẵn của mình làm
thông tin phản hồi.


- Bỉ: Công - gô


- Bồ Đào Nha: Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và một
phần Ghinê.



-> u th k XX vic phõn chia thuộc địa giữa
các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành.
<i>1. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân</i>
<i>châu Phi chống thực dân.</i>


<b>Thời gian</b> <b>Phong trào đấu tranh</b> <b>Kt qu</b>


Năm


1830-1847 - Cuc u tranh ca ỏp-en-ca-ờ ở An-giê-ri thu hút đông đảo lực lợng tham gia. - Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục đợc nớc này.
Năm


1879-1882 - ở Ai-cập At-met A-ra-bi bị lãnh đạo phong trào "Ai Cập trẻ". - Năm 1882, các đế quốc mới ngăn chặn đợc phong trào.
Năm


1882-1898 - Mơ-ha-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu-đăng chóng thực dân Anh. - Năm 1898, phong trào bị đàn áp đẫm máu -> thất bại.
Năm


1885-1896 - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thực dân I-ta-lia-a. - Ngày 01/3/1896, I-ta-lia thất bại Ê-ti-ô-pia giữ đợc độc lập cùng với Li-bê-ri-a là những nớc châu Phi giữ đợc độc lập ở
cuối XIX đến XX.


- GV nhấn mạnh: Trong phong trào giải phóng
dân tộc ở châu Phi, nổi bật và ó ý nghĩa nhất là
phong trào đấu tranh hống ngoại xâm của nhân
dân Ê-ti-ô-pi-a chống cuộc xâm lợc của
I-ta-li-a đã bảo vệ đợc độc lập khiến quân I-tI-ta-li-a-li-I-ta-li-a
phải thảm bại và rút quân.


<i>- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về phong</i>
<i>trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở</i>


<i>châu Phi?</i>


- HS suy nghÜ tr¶ lêi. GV bỉ sung kÕt ln:


- KÕt qu¶: Phong trào chống thực dân của nhân
dân châu Phi hầu hÕt thÊt b¹i.


- Nguyên nhân: Do chênh lệch lực lợng, trình
độ tổ chức thấp bị thực dân đàn áp.


- ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nớc tạo tiền
đề cho giai đoạn đầu thế kỉ XX.


<b>4. S¬ kÕt bµi häc:</b>
<i>- Cđng cè:</i>


GV củng cố bằng việc u cầu HS trả lời các câu hỏi nêu ra ngay từ đầu giờ học: Chủ nghĩa
thực dân đã xâm lợc và thống trị châu Phi nh thế nào? Nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dõn ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Ngày soạn:7-1</i>


<i><b>Bài 20: Khu vùc mÜ la tinh</b></i>
<b>I. Môc tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi hc xong bi hc, yêu cầu HS cần:</i>
- Nắm đợc vài nét về tình hình ku vực Mĩ-la-tinh.



- Thấy rõ quá trình các nớc đế quốc xâm lợc khu vực Mĩ-la-tinh.


- Nhận thức đợc phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân khu vực Mĩ-la-tinh cuối
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


<b>2. T tëng</b>


Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ-la-tinh, lên án
sự thống trị áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế.


<b>3. Kỹ năng</b>


Nõng cao k nng hc tp b mụn, bit liên hệ kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống
hiện nay, phân tích tài liệu, sự kiện rút ra kt lun.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy và học</b>


Lc khu vực Mĩ La-tinh, tranh anh, tài liệu có liên quan bài học.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


<i>Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình các nớc châu Phi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.</i>
<i>Câu 2: Trình bày quá trình xâm lợc chõu Phi ca cỏc nc quc.</i>


<b>2. Dẫn dắt vào bµi míi</b>


Nếu thế kỉ XVIII thế giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa t bản đối với chế độ phong
kiến, thì nửa thế kỉ XIX là thế kỉ tăng cờng xâm chiếm thuộc địa của các nớc t bản Âu -Mĩ. Cũng
nh châu á, châu Phi, châu Mĩ La-tinh không tránh khỏi cơn lốc xâm lợc đó. Để hiểu đợc chủ


nghĩa thực dân dã xâm lợc và thống trị khu vực Mĩ-la-tinh nh thế nào, nhân dân các dân tộc ở đây
đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao, t2 cùng tìm hiểu bài hôm nay.


<b>3. Tổ chức các họat động dạy học trên lớp</b>


<b>Họat động của GV-HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<b>* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV tổ chức đàm thoại với HS đôi nét về khu
vực Mĩ La-tinh.


<b>* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập niên biểu
cuộc đấu tranh hống thực dân Tây Ban Nha, Bồ
<i>Đào Nha giành độc lập theo nội dung: Thời</i>
<i>gian, tên nớc, năm giành độc lập. </i>


- HS theo dâi SGK. LËp bảng niên biểu vào vở
ghi.


- GV dựng bng niờn biểu lặp sẵn do GV tự
làm để HS so sánh đối chiếu.


<b>I. Chế độ thực dân ở khu vực Mĩ La-tinh </b>
- Mĩ La-tinh bao gồm toàn bộ vùng Trung và
Nam châu Mĩ và quần đảo của vùng Ca-ri-bê.


- Trớc khi bị xâm lợc Mĩ La-tinh là khu vực có


lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên.


- Đầu thế kỉ XIX, đa số các nớc Mĩ La-tinh đều
là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống
trị phản động, dã man, tàn khốc.


+ Tàn sát dồn đuổi c dân bản địa, chiếm đất đai
lập đồn điền.


+ Đa ngời châu Phi sang để khai thác tài
nguyên.


=> Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra
quyết liệt/


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Thêi gian</b> <b>KÕt qu¶</b>


Cuối thế kỉ XVIII - Năm 1803, giành thắng lợi Hai-ti trở thành
n-ớc cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ, cổ vũ
phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh.


20 năm đầu thế kỉ XX - Các quốc gia độc lập ra đời
+ Mê-hi-cơ: 1821


+ ¸c hen ti na: 1816
+ U-ru-goay: 1828
+ Pa-ra-goay: 1811
+ B-ra-xin: 1822
+ Pê-ru: 1821


+ Cô-lôm-bia
+ E-cu-a-do: 1830
<i>- GV hái: Em h·y nhËn xÐt vÒ phong trào giải</i>


<i>phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh?</i>


- HS da vo bảng thống kê, dựa vào lợc đồ để
trả lời.GV bổ sung, kết luận.


- GV dẫn dắt: Sau khi giành độc lập từ tay Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha tình hình Mĩ La-tinh nh
thế nào?


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc
tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và
thấy đợc am mu thủ đoạn của Mĩ vi khu vc
ny.


- HS theo dõi SGK theo yêu cầu cña GV. GV
kÕt luËn.


<b>III. Các nớc Mĩ La-tinh sau khi giành độc</b>
<b>lập và chính sách bành trớng của Mĩ</b>


- Sau khi giành độc lập các nớc Mĩ La-tinh có
bớc tiến bộ về kinh tế, xã hội.


- Mĩ âm mu biến Mĩ La-tinh thành "sân sau"
của Mĩ thiết lập nền thống tr c quyn M
La-tinh.



- Thủ đoạn thực hiện.


+ §a ra häc thuyÕt "Ch©u MÜ cđa ngêi ch©u
MÜ" thành lập tổ chức Liên minh dân tộc các
n-ớc cộng hòa châu Mĩ.


+ Gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban
Nha khỏi Mĩ La-tinh.


+ Thc hin chính sách cái gậy lớn và ngoại
giao đơ la để khống chế Mĩ La-tinh.


-> Mĩ La-tinh trở thành thuc a M.


<b>4. Sơ kết bài học:</b>
<i>- Củng cố:</i>


GV cng cố kiến thức bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi nêu ra ngay từ đầu giờ học:
Chủ nghĩa thực dân đã xâm lợc và thống trị Mĩ La-tinh nh thế nào? Nhân dân các dân tộc ở đây
đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao?


<i>- Dặn dò:</i>


</div>

<!--links-->

×