Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản trị chất lượng (Quality Management)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.78 KB, 4 trang )

BM01.QT02/ĐNT­ĐT
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC TP.HCM

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

________

___________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 

1. Thơng tin chung về học phần
­ Tên học phần: Quản trị Chất lượng (Quality Management)
­ Mã số học phần: 1424063
­ Số tín chỉ học phần: 03 tín chỉ 
­ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: bậc Đại học chính quy, Kiến thức ngành
­ Số tiết học phần: 


Nghe giảng lý thuyết

: 35 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 0 tiết





Thảo luận

: 5 tiết



Thực hành, thực tập (ở phịng thực hành, phịng Lab,...): 00 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 5 tiết



Tự học

: 90 tiết

­  Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Quản trị Kinh doanh Quốc tế / Bộ mơn Quản trị Nhân sự
2. Học phần trước: Quản trị học, Quản trị Doanh nghiệp
3. Mục tiêu của học phần: 
Kiến thức:
Nghiên cứu và xây dựng kiến thức về hiến lược quản trị chất lượng trên nền tảng tư duy  
giải quyết vấn đề và cải tiến liên tục
Các bước và quy trình quản trị chất lượng trong sản xuất và dịch vụ nhằm đem lại hiệu  

quả cao nhất cho doanh nghiệp 
Phương pháp triển khai, đánh giá, cải tiến chất lượng trong thực tế doanh nghiệp và biện 
pháp kiểm sốt kết quả thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ
Kỹ năng:
Trang bị  các kỹ  năng, kiến thức xây dựng hệ  thống quản trị  chất lượng chun nghiệp, 
đồng bộ và tồn diện
Quản lý nhận biết, quản lý, triển khai, cải tiến chất lượng trong doanh nghiệp thực tiễn 
Thái độ:
Học tập chăm chỉ, chun cần và chun nghiệp

1


Ln rèn luyện thái độ cầu tiến trong lúc học lý thuyết, siêng năng và cẩn thận trong thực 
hành tại doanh nghiệp
Thể hiện được sự đam mê nghề nghiệp trong ngành
  4. Chn đâu ra: 
̉
̀
Chuẩn 

Nội dung

đầu ra
4.1.1. Giải  thích   được  tầm quan  trọng  của   hệ   thống  quản trị  chất 

Đáp ứng CĐR 
CTĐT
K1


lượng trong doanh nghiệp, và hiểu rõ mục tiêu, yếu tố hợp thành chất 
lượng, q trình hoạt động và thơng tin phản hồi.
Kiến 
thức

K2

4.1.2. Nắm rõ kiến thức chất lượng và quản trị  chất lượng, các mơ 
hình quản trị chất lượng tiên tiến, cách xây dựng và thực hiện có hiệu 
quả hệ thống quản trị chất lượng tồn diện  

K3
 

4.1.3. Nắm rõ các ngun tắc và phương pháp đánh giá chất lượng, 
nhằm định hướng cải tiến liên tục.
4.2.1 Kỹ  năng nghề  nghiệp biết lên kế  hoạch và tổ  chức thực hiện  
một hệ  thống quản trị  chất lượng đồng bộ  và tồn diện (có thể  chọn 

S1

một số mơ hình quản trị chất lượng và phương pháp đánh giá cải tiến 
Kỹ 
năng

cho một doanh nghiệp cụ thể). Có thể thực hiện một để án nghiên cứu, 
thu nhập thơng tin, trình bày các kết quả đạt được nhằm hồn thiện hệ 
thống quản trị chất lượng trong doanh nghiệp.
4.2.2


S2

Kỹ  năng cá nhân giúp tư  duy, năng động, có kỹ  năng tìm kiếm,  

tổng hợp, phân tích và đánh giá thơng tin liên quan cuộc đời, kỹ  năng 
giải quyết tình huống trong cuộc sống, kỹ  năng sáng tạo trong cơng 
việc, kỹ năng học tập suốt đời.
4.3.1. Có tinh thần trách nhiệm với tổ  chức, cộng đồng, xã hội trong  
pháp luật, qui định của tổ chức nơi mình học và làm việc , tham gia các 

A1

giờ học của Khoa và hồn thành tồn bộ bài tập được giao.
Thái 
độ

4.3.2. Chấp hành nội qui, qui định, kỷ  luật   trường học, hiểu và tơn 

A2

trọng, giữ gìn văn hóa tổ chức, có tác phong chun nghiệp.
4.3.3. Tự  tin và chủ  động trong cơng việc, biết chấp nhận khó khăn, 

A3

sống và làm việc một cách khoa học, trung thực, thân thiện với mọi  
người.
5. Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: 
2



Mơn học trang bị cho sinh viên những kiến thức về Quản trị chất lượng để từ đó giúp sinh viên xác định  
được vai trị của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, cách thức tổ chức thực hiện quản lý và cải tiến  
chất lượng sản phẩm và dịch vụ; sự hữu ích của chất lượng và quản trị  chất lượng dành cho sinh viên  
chun ngành quản trị kinh doanh và quản trị nhân sự nói riêng.
Nắm được kiến thức mơn học sinh viên có thể hiểu và áp dụng hệ thống quản trị chất lượng, các yếu tố 
tổ hợp của chất lượng, q trình hoạt động và cải tiến liên tục trong doanh nghiệp. 
Mơn học cịn giúp cho sinh viên nắm bắt được mơ hình quản trị chất lượng tiên tiến, cách thức xây dựng 
và phát triển hệ thống quản lý chất lượng tồn diện, các phương pháp đánh giá chất lượng nhằm tạo ra  
những sản phẩm/ dịch vụ có chất lượng theo nhu cầu thực tế thị trường. Trong q trình học, sinh viên  
sẽ trao đổi và thảo luận, đồng thời giải quyết vấn đề theo tình huống điển hình.

6. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
­ Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
­ Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
­ Tham dự thi giữa kỳ trên lớp.
­ Làm bài tiểu luận kết thúc học phần.
­ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 

7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
7.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT
Điểm thành phần
1 Điểm chun cần

Quy định
­ Số tiết tham dự học/tổng số 


Trọng số
10%

Mục tiêu
4.3.1, 4.3.2

2

Điểm bài tập nhóm

tiết
­ Báo cáo/thuyết minh.

10%

4.2.1, 4.2.2

3

Điểm kiểm tra giữa kỳ

­ Thảo luận tại lớp
­ Thi viết, trắc nghiệm, tình 

20%

4.1.1, 4.1.2, 

Điểm kết thúc học phần


huống (90 phút).
­ Bài tiểu luận cuối khóa

60%

4.2.1, 4.2.2
4.1, 4.2, 4.3

3

­ Tham dự đủ 80% tiết lý 
thuyết và giờ thảo luận
­ Bắt buộc phải nộp bài tiểu 
luận
7.2. Cách tính điểm
3


­ Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 
10), làm trịn đến 0.5. 
­ Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng  
số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập phân. 

8. Tài liệu học tập: 
8.1. Giáo trình chính:
[1] Mary Besterfield Sarce (1999), Total Quality Management, 2nd New Jersey, Prentice Hall
8.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Edward Sallis (2015), Total Qualily Management in Education, Routledge 
[3] Tạ, Thị Kiều An (2000), Quản lý chất lượng tồn diện – Total quality management, NXB Thống kê 
Hà Nội 

[4] ISO 9000 quality systems handbook / David Hoyle. ­ 4th ed. ­ OxfordBoston : Butterworth­Heinemann, 
2001. 
Ngày 15 tháng 06 năm 2015 

Ngày 15 tháng 06 năm 2015 

Ngày 15 tháng 06 năm 2015 

Trưởng khoa

Tổ trưởng Bộ mơn

Người biên soạn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

HUFLIT, ngày     tháng 06 năm 2015 
Ban giám hiệu
** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy

4



×