Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề KSCL học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn trường THCS Tân Viên, An Lão năm học 2017 - 2018 - Đề thi học kì II môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT AN LÃO</b>
TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II VĂN 7 – NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN</b>


<i> Thời gian làm bài : 90 Phút</i>


<b>I.Ma trận </b>
Mức độ
Nội dung


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng


TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


<b>I.Đọc hiểu</b>


(Văn bản:
Đức tính
giản dị của
Bác Hồ)


Nắm được
tên tác giả
tác phẩm,
phương thức
biểu đạt ,
hoàn cảnh
sáng tác văn
bản.



- Nêu được
nội dung
chính của
đoạn văn
bản.


- Xác định
biện pháp
tu từ, tác
dụng.


- Trình bày
cảm nhận về
đức tính
giản dị của
Bác Hồ.


<b>Số câu 4</b>
<b>Sốđiểm 1,0</b>
<b>Tỉ lệ: 1,0%</b>


<b>Số câu 2</b>
<b>Sốđiểm 1,0</b>
<b>Tỉ lệ: 1,0%</b>


<b>Số câu 1</b>
<b>Số điểm 2,0</b>
<b>Tỉ lệ: 20%</b>



<b>Số câu 7</b>
<b>Sốđiểm 4</b>
<b>Tỉ lệ:</b>
<b>40%</b>


<b>II.Làm</b>
<b>văn</b>


Viết bài văn
nghị luận
giải thích
<b>Số câu 1</b>
<b>Sốđiểm 6</b>
<b>Tỉ lệ: 60%</b>


<b>Số câu 1</b>
<b>Sốđiểm 6</b>
<b>Tỉ lệ:</b>
<b>60%</b>


<b>Tổng số</b> <b>Số câu 4</b>


<b>Sốđiểm 1,0</b>
<b>Tỉ lệ: 1,0%</b>


<b>Số câu 2</b>
<b>Sốđiểm 1,0</b>
<b>Tỉ lệ:1,0%</b>


<b>Số câu 2</b>


<b>Sốđiểm 7,5</b>


<b>Tỉ lệ: 75%</b>


<b>Số câu 10</b>
<b>Sốđiểm</b>
<b>10</b>


<b>Tỉ lệ</b>
<b>100%</b>


<b>II. Đề bài</b>


<b>Phần I. Đọc hiểu ( 4 điểm )</b>


<i><b>Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>trong lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ đó ln ln lộng gió và ánh sáng,</i>
<i>phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!</i>
<i>Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất</i>
<i>nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền</i>
<i>Nam…Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp…”</i>


<i><b> (Ngữ văn 7 - Tập II )</b></i>
<b>Câu 1 (0,25điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?</b>


<b>Câu 2 (0,25điểm) Tác giả của đoạn trích trên là ai?</b>


<b>Câu 3 (0,25điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?</b>
<b>Câu 4 (0,25điểm) Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào thời gian nào?</b>


<b>Câu 5 (0,5điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?</b>


<i><b> Câu 6 (0,5điểm) Trong câu văn: "Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, </b></i>
<i>mọi người chúng ta đều biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống". Tác giả sử dụng phép tu từ </i>
nào? Tác dụng của phép tu từ đó?


<b>Câu 7: (2điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề</b>
gợi ra từ đoạn trích trên.


<b>Phần II. Làm văn (6 điểm)</b>


<i>“Nhiễu điều phủ lấy giá gương</i>


<i>Người trong một nước thì thương nhau cùng”.</i>


Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
<b>III. Đáp án , biểu điểm</b>


<b>Phần I: Đọc hiểu (4điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Điểm</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> 0,25đ - Đức tính giản dị của Bác Hồ


<b>2</b> 0,25đ - Phạm Văn Đồng


<b>3</b> 0,25đ - Nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5</b> 0,5đ - Ca ngợi đức tính giản dị, thanh bạch của Bác Hồ trong lối sống,
trong cách sinh hoạt hàng ngày.



<b> 6</b>


0,5đ - Phép tu từ: Liệt kê


0,5đ - Tác dụng: Nhấn mạnh lối sống giản dị của Bác


<b>Câu 7: (2 điểm)</b>


Yêu cầu hình thức: (0,5điểm)


- Viết đúng hình thức trình bày đoạn văn.
- Câu chủ đề, đủ số lượng câu.


- Diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
- Về nội dung: (1,5 điểm)


+ Học sinh trình bày được sự giản dị của Bác trên các phương diện: Giản dị trong đời sống,
trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết.


+ Học sinh đưa ra các dẫn chứng cụ thể về sự giản dị của Bác.
<b>Phần II. Làm văn (6 điểm)</b>


A. Yêu cầu


1. Yêu cầu về hình thức:


- Biết cách làm bài văn nghị luận về một câu ca dao. Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ và
dẫn chứng hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp.



2. Về nội dung:


- Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn bản nghị luận và cách trinh bày văn bản nghị luận


- Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc (là truyền thống lâu đời, thể hiện </b>
những đạo lí tốt đẹp của dân tộc).


- Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao: Câu ca dao: "Nhiễu điểu...thương nhau cùng" đã trở nên
quen thuộc với người Việt từ bao đời nay.


<b>2. Thân bài:</b>


<b>a.Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.</b>
<i><b>Nghĩa đen: </b></i>


<i>- “Nhiễu điều”: Tấm vải đỏ phủ giữ cho gương trong sáng.</i>


<i>- “Giá gương”: Là vật dụng bằng gỗ được chạm khắc cầu kỳ vừa đỡ lấy tấm gương soi, vừa là</i>
vật trang hoàng trong nhà


<i>- “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”: Tấm vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương, làm tơn thêm vẻ</i>
đẹp của gương


<i><b>Nghĩa bóng: Từ hình ảnh của chiếc nhiễu điều và giá gương người xưa muốn nói lên một tình</b></i>
cảm cao đẹp, nghĩa tình của con người Việt Nam đó là sự đồn kết u thương, gắn bó, sẵn sàng
chia sẻ đùm bọc nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là một lời khuyên rất đúng đắn và chan


chứa tình người.


<b>b Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?</b>


- Đoàn kết, thương yêu nhau tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần giúp dan tộc ta xây dựng
đất nước, cùng chống giặc ngoại xâm...


- Tình cảm u thương đồn kết sẽ giúp con người nượt qua được khó khăn trong cuộc sống lao
động: Chống bão lũ, hạn hán...


- Sự đồng cảm, chia sẻ về tinh thần và vật chất giúp mọi người vượt qua những khó khăn trong
cuộc sống sinh hoạt: Những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, những trẻ em mắc
bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư... (có thể dẫn một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương
tự)


<b>c. Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa?</b>


- Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính những người thân u trong gia đình,
hàng xóm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Là học sinh, em có thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian (yêu thương đoàn kết với
bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp...)


3. Kết bài


- Ca ngợi truyền thống, tình cảm tốt đẹp của dân tộc


- Khẳng định rằng truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy.
<b>MỨC CHO ĐIỂM</b>



<b>- Mức điểm thứ nhất: + Điểm 5- 6: Khi đạt từ 90% - 100% yêu cầu.</b>


+ Điểm 4- 4.5: Khi đạt hơn một nửa yêu cầu ( từ 70% - 80%)
<b>- Mức điểm thứ hai: + Điểm 3- 3.5: Khi đạt một nửa yêu cầu ( từ 50% - 60%)</b>


<b>- Mức điểm thứ ba: + Điểm 2- 2.5: Khi đạt đạt một phần nhỏ yêu cầu ( từ 10% - 20%)</b>
<b>- Mức điểm thứ năm: + Điểm 0: Khi lạc đề hoặc không làm bài.</b>


<b>Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ chuyên môn Người ra đề </b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×