Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc siêu ngắn - Soạn văn 12 siêu ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc siêu ngắn</b>


<b>I. Giới thiệu tác giả và tác phẩm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc</b>


<b>1. Tác giả</b>


Trần Đình Hượu (1926 – 1995) quê ở xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ
An. Ông chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung
cận đại.


Các tác phẩm chính: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 (1988), Nho
giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Đến hiện đại từ truyền thống (1996),
Các bài giảng về tư tưởng phương Đơng (2001),v.v...


<b>2. Tác phẩm</b>


Văn bản trích từ cơng trình Đến hiện đại từ truyền thống, phần Về vấn đề tìm đặc sắc
văn hóa dân tộc, mục 5, phần II và toàn bọ phần III. Nhan đề do người biên soạn đặt.
Đoạn trích thể hiện một cái nhìn khá tồn diện và sâu sắc của tác giả về những đặc
trưng văn hóa của dân tộc Việt Nam.


<b>II. Hướng dẫn soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc</b>
<b>Câu 1 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


Trong đoạn trích, tác giả Trần Đình Hượu đã đề cập đến những đặc điểm của văn hóa
truyền thống Việt Nam trên các cơ sở:


+ Tôn giáo.


+ Nghệ thuật (kiến trúc, hội họa, văn học).
+ Ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán).
+ Sinh hoạt (ăn, ở, mặc).



<b>Câu 2 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


- Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là: Văn hóa Việt Nam giàu tính
nhân bản, tinh tế, hướng tới sự hài hòa trên mọi phương diện.


- Đặc điểm này nói lên thế mạnh của vốn văn hóa dân tộc: tạo ra cuộc sống thiết thực
bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng thanh lịch sống có tình nghĩa có văn
hóa trên một cái nền nhân bản.


Các ví dụ:


- Các cơng trình kiến trúc nổi tiếng: Chùa Một Cột, kiến trúc Cung đình Huế, Hồng
thành Thăng Long...


- Các câu tục ngữ, ca dao: “Người thanh nói tiếng cũng thanh / Chuông kêu chuông
đánh bên thành cũng kêu”, “Lời chào cao hơn mâm cỗ”...


<b>Câu 3 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


Hạn chế của vốn văn hóa dân tộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tơn giáo, nghệ thuật: Ít quan tâm đến tôn giáo nên tôn giáo không phát triển, khơng
có các cơng trình kì vĩ, tráng lệ. Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến
tuyệt kĩ.


- Quan niệm về lí tưởng: khơng có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, chấp
nhận cái gì vừa phải, khơng ca tụng trí tuệ mà đề cao sự khôn khéo.


<b>Câu 4 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>



Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa truyền thống của Việt Nam: Phật
giáo, Nho giáo.


Người Việt Nam đã tiếp nhận những tư tưởng tôn giáo này trên cơ sở chọn lọc những
tư tưởng tiến bộ, nhân văn của những tơn giáo đó để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc.
Ví dụ: Quan niệm về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:


Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo


Câu thơ của Nguyễn Trãi có sự kế thừa từ tư tưởng nhân nghĩa của Khổng Tử.


<b>Câu 5 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


Nhận định “Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa”
nhằm nêu lên mặt tích cực của văn hóa Việt Nam. Đó khơng phải là sự sáng tạo, tìm
tịi, khai phá nhưng nó khẳng định được sự khéo léo, uyển chuyển của người Việt
trong việc tiếp nhận những tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên những nét độc đáo
của văn hóa Việt Nam.


<b>Câu 6 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


Có thể khẳng định: “Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa khơng chỉ
trơng cậy vào sự tạo tác chân chính dân tộc đó... là dân tộcViệt Nam có bản lĩnh” bởi:
- Về lịch sử: dân tộc ta đã trải qua một thời gian dài bị đơ hộ, áp bức, đồng hóa nên
chúng ta khơng thể trông cậy vào khả năng tạo tác (sự sáng tạo của dân tộc).


- Về chữ viết: Sáng tạo chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán.



- Về văn học: Sáng tạo các thể thơ dân tộc đi đôi với việc vận dụng, Việt hóa các thể
thơ Đường luật của Trung Quốc, thể thơ tự do, phóng khống của phương Tây...
⇒ Chúng ta tiếp thu nhưng khơng hề rập khn máy móc văn hóa của quốc gia khác.


<b>III. Luyện tập tác phẩm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc</b>
<b>Câu 1 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


Gợi ý:


- Giải thích nghĩa của thành ngữ: “tôn sư trọng đạo”.


- Những biểu hiện của truyền thống này trong thời đại xưa và nay?


- Những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội hiện nay.
+ Đã và đang được phát huy một cách tốt đẹp.


+ Có những hiện tượng lợi dụng, lạm dụng cần lên án và xóa bỏ.


<b>Câu 2 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có thể lựa chọn một trong những nét đẹp sau.


- Luộc bánh chưng: cả gia đình đồn tụ qy quần thể hiện tinh thần đoàn kết, hướng
về cội nguồn.


- Đi chúc tết: thể hiện mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với người thân, bạn bè.
- Trồng cây ngày tết: Do Bác Hồ phát động thể hiện mong muốn một năm mới nhiều
may mắn, phát tài phát lộc,…


Những nét đẹp văn hóa trên đều là những truyền thống văn hóa cần được bảo tồn và


phát huy.


<b>Câu 3 (trang 162 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):</b>


Có thể lựa chọn: tụ tập rượu chè, đốt vàng mã, cúng bái, … Đây đều là những tàn dư
phong kiến cịn sót lại, là sản phẩm của thái độ chây lười, mê tín dị đoan có hại cho
đời sống cá nhân, gia đình và tồn xã hội.


</div>

<!--links-->

×