Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

1 theo thông tư 222016 học sinh được đánh giá định kì về học tập đánh giá định kì về năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.01 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN </b>
(Dành cho giáo viên 9 môn)


<b>Năm học 2016 - 2017 </b>
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Họ và tên giáo viên:………


Điểm







Lời phê


<b>I. PHẦN CHUNG: (3 điểm) </b>


1) Theo Thơng tư 22/2016 học sinh được đánh giá định kì về học tập; Đánh giá định kì về năng lực,
phẩm chất vào thời điểm nào và đánh giá như thế nào? (2 điểm)


2) Đồng chí hiểu thế nào là hoạt động TNST trong môn học? ( 1 điểm)
<b>II. PHẦN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ: (7 điểm) </b>


<b>Câu 1: (1 điểm) Câu thơ </b>


“ Măt trời xuống biển như hịn lửa


Sóng đã cài then đêm sập cửa ”
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ?


A. Nhân hóa B. So sánh C.Cả hai ý trên đều đúng


<b> Câu 2: (1 điểm) Cho đoạn văn: </b>


Xác định các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:


a) Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc
trườn dài.


b)Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.


<b>Câu 3: (2 điểm) Trong bài thơ Mặt trời xanh của tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết: </b>
Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !


Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi


Theo đồng chí, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hương như thế nào ?
<b> Câu 4: (2 điểm) </b>


Có 18 giáo viên đi thi năng lực trước khi vào phòng thi họ đều bắt tay lẫn nhau và chúc nhau đạt kết quả


tốt. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay ? Biết rằng: mỗi cái bắt tay cần có 02 người và khơng lặp lại.
<b>Câu 5: (1 điểm) Tìm x: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN THI CHẤT LƯỢNG ( ĐỐI VỚI GV 9 MÔN) </b>


1.

<b> Phần chung: </b>


<b>Câu 1: Theo thơng tư 22/2016 Học sinh được Đánh giá định kì về học tập; Đánh giá định kì về năng lực, </b>
phẩm chất:


1. Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm
xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định
trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học
sinh.


2. Đánh giá định kì về học tập


a) Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá trình đánh
giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo
dục theo các mức sau:


- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;


- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
b) Vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử và Địa lí,
Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì;


Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào giữa học kì I và giữa
học kì II;


c) Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu
hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:


- Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học;



- Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân;
- Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong
học tập, cuộc sống;


- Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi
hợp lý trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt;


d) Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không
cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì khơng dùng để so sánh
học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học bất thường so với
đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để
đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.


3. Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất


Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu
hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và
phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:


a) Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Hoạt động TNST trong từng môn học được hiểu là sự vận dụng kiến thức đã học và áp dụng trong </b>
thực tế đời sống đối với một đơn vị (một phần kiến thức) nào đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành,
củng cố kiến thức một cách sáng tạo và hiệu quả. Các hoạt động này được thực hiện trong lớp học, ở
trường, ở nhà hay tại bất kỳ địa điểm nào phù hợp.


<b>II. Phần chuyên môn: </b>


<b>Câu 1: (1 điểm) C , Cả hai ý trên đều đúng </b>


<b>Câu 2: (1 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm) </b>


Xác định các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ, trạng ngữ


a) Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sơng Nậm Rốm trắng sáng có khúc
TN CN VN 1


ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.
VN2 VN3


b)Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
TN CN


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như
trò chuyện với người thân ("Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !") tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức
sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tơi” ở dịng thơ cuối khơng chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính
xác của tác giả (lá cọ xòe những cánh nhỏ dài trong xa như mặt trời đang tỏa những tia nắng xanh) mà
còn bộc rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ quê hương.


<b>Câu 4: (2 điểm) Bài giải: </b>


Mỗi người cần giơ tay ra để bắt tay với 17 người còn lại. Số lần giơ tay ra là:
18 x 17 = 306 ( lần)


Số cái bắt tay là: 306 : 2 = 153 ( cái)


Đáp số: 135 cái
<b> Câu 5:(1 điểm) </b>



( x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 9) + (x+ 10) = 240.
X x 10 + 55 = 240


X x 10 = 240 -55
X x 10 = 185
X = 185 : 10
X = 18,5


PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Dành cho giáo viên Âm nhạc)
Năm học 2016 - 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút)


Họ và tên giáo viên:………
<b>I. PHẦN CHUNG: (3 điểm) </b>


1) Theo Thơng tư 22/2016 học sinh được đánh giá định kì về học tập; Đánh giá định kì về năng lực,
phẩm chất vào thời điểm nào và đánh giá như thế nào? (2 điểm)


2) Đồng chí hiểu thế nào là hoạt động TNST trong môn học? ( 1 điểm)
<b>II. PHẦN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ: (7 điểm) </b>


<b>Câu 1: Đồng chí hãy nêu các bước dạy nội dung "Kể chuyện âm nhạc"? (2 điểm) </b>
<b>Câu 2: Nêu các yêu cầu cần đạt đối với các khối 1, 2, 3, 4, 5 về môn Âm nhạc? (3 điểm) </b>


<b>Câu 3: (2 điểm) Đồng chí hãy cho biết nội dung tình cảm của bài hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại </b>


thắng của nhạc sỹ Phạm Tuyên.


………
<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>


<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>
<b>( Dành cho Giáo viên Âm nhạc) </b>
<b>I. Phần lý thuyết chung:(3 điểm) </b>


<b>II. Phần chuyên môn, nghiệp vụ:(7 điểm) </b>
<b>Câu 1:(2 điểm) Gồm các bước như sau: </b>
- Giới thiệu câu chuyện


- Giáo viên kể mẫu


- Tóm tắt nội dung câu chuyện
- Kể chuyện theo tranh


- Gọi học sinh kể chuyện theo tranh
- Tìm hiểu câu chuyện


- Nêu nội dung câu chuyện
- Giáo dục tư tưởng.
Câu 2:(3 điểm)


Lớp 1


Biết hát theo giai điệu đúng lời ca
Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa


Lớp 2


Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
Biết gõ đệm theo tiết tấu và theo phách.
Biết vận động theo lời ca


Biết tên một số nhạc cụ và biết tập biểu diễn
Lớp 3


Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca


Biết gõ đệm theo tiết tấu và theo phách theo nhịp
Biết vận động theo lời ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lớp 4,5


Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca


Biết gõ đệm theo tiết tấu và theo phách theo nhịp
Biết vận động theo lời ca


Biết tên một số nhạc cụ và biết tập biểu diễn
Biết đọc các bài tập đọc nhạc


<b>Câu 3:(2 điểm) Nội dung tình cảm của bài: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng </b>
Ca khúc “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” đã vượt ra khỏi biên giới nước


nhà, lan toả đến nhiều nước như Nga, Đức, Cuba, Trung Quốc. Ở Nhật Bản, ca khúc này được dịch ra
tiếng Nhật và lưu hành phổ biến ở 49 tỉnh thành. Có nhiều vị khách quốc tế, dù khơng biết tiếng Việt vẫn
có thể nhẩm theo giai điệu bài hát trong những dịp tham gia khánh lễ. Và mấy chục năm qua, điệp khúc


“Việt Nam Hồ Chí Minh, Việt Nam Hồ Chí Minh” vẫn vang lên bừng bừng khí thế, rộn ràng niềm vui
trong từng góc phố, khán đài, trong những cuộc giao lưu quốc tế.Nhân dịp Đại Lễ kỉ niệm ngàn năm
Thăng long Đơng Đơ Hà nội, “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” càng minh chứng cho sức sống của
nó. Bài hát vang mãi trong tim mỗi người dân Việt Nam. Mỗi lần nhắc đến, ta như đang đi giữa cờ hoa
chiến thắng của ngày 30/4 của những năm về trước. Sức sống lan toả của nó rộng khắp và truyền nối cho
thế hệ con cháu đời đời, sống mãi với thời gian, nó là bài ca thành kính tri ân mà nhạc sĩ Phạm Tuyên đã
thay lời dân tộc mừng ngày đại thắng.


PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN </b>
(Dành cho giáo viên Thể dục)


Năm học 2016 - 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút)


Họ và tên giáo


viên:………
Điểm









Lời phê



<b>I. PHẦN CHUNG: (3 điểm) </b>


1) Theo Thông tư 22/2016 học sinh được đánh giá định kì về học tập; Đánh giá định kì về năng lực,
phẩm chất vào thời điểm nào và đánh giá như thế nào? (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu1 (5 điểm): Đồng chí hãy nêu các bước tổ chức dạy học Thể dục theo hình thức dạy học đồng loạt và </b>
chia theo tổ (nhóm) tập luyện.


<b>Câu 2 (2 điểm): Ở giải bóng rổ Hội khỏe Phù đổng tỉnh Thái Nguyên năm học 2015- 2016 có 23 đội </b>
tham gia được chia thành 4 bảng (trong đó 3 bảng có 6 đội và 1 bảng có 5 đội) thi đấu vịng trịn tính
điểm trong bảng, chọn 2 đội cao điểm nhất ở mỗi bảng vào thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua. Hãy tính tổng
số trận đấu. của tồn giải?


(Lưu ý có tổ chức trận đấu tranh giải ba giữa 2 đội thua ở bán kết)


………
………


<b> ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016-2017 </b>
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>( Dành cho Giáo viên Thể dục) </b>
<b>I. Phần lý thuyết chung:(3 điểm) </b>


<b>II. Phần chuyên môn, nghiệp vụ:(7 điểm) </b>


<b>Câu 1: (5 điểm) Các bước tổ chức dạy học Thể dục theo hình thức dạy học đồng loạt: </b>
- Bước 1: GV nêu tên động tác (cho học sinh làm quen với khẩu lệnh);



- Bước 2: GV làm mẫu kết hợp với giải thích cho học sinh bắt chước tập theo;


- Bước 3: GV hô khẩu lệnh (đếm nhịp) và làm mẫu tốc độ chậm (khơng giải thích) để học sinh làm theo;
- Bước 4: GV hô khẩu lệnh (đếm nhịp) để học sinh tập (khơng làm mẫu, khơng giải thích) xen kẽ các lần
tập GV nhận xét và sửa sai, chọn một số học sinh tập đúng và chưa đúng lên thực hiện động tác cho giáo
viên, học sinh cùng xem. HS và GV cùng nhận xét, đánh giá.


(Nêu đúng mỗi bước cho 0,6 điểm, đúng 4 bước được 2,5 điểm)
* Các bước tổ chức dạy học Thể dục theo hình thức chia tổ (nhóm) tập luyện:
- Bước 1: GV cử nhóm trưởng (tổ trưởng), giao nhiệm vụ;


- Bước 2: GV lần lượt đến từng nhóm giúp đỡ học sinh tập luyện;
- Bước 3: HS trình diễn (thi đấu) để báo cáo kết quả;


- Bước 4: GV cùng HS đánh giá, xếp loại kết quả học tập của từng nhóm, từng tổ.
(Nêu đúng mỗi bước cho 0,6 điểm, đúng 4 bước được 2,5 điểm)


<b>Câu 2: ( 2 điểm) </b>


-Số trận đấu của 1 bảng có 6 đội tham gia:


(6x5) : 2 = 15 (trận đấu)
- Số trận đấu của 3 bảng có 6 đội tham gia:


15x3 = 45 (trận đấu)
- Số trận đấu của bảng có 5 đội tham gia:


(5x4) : 2 = 10 (trận đấu)
- Số trận đấu của 8 đội thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

45 + 10 + 8 = 63 (trận đấu)


PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN </b>
(Dành cho giáo viên Tổng phụ trách Đội)


Năm học 2016 - 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút)


Họ và tên giáo viên:………
Điểm









Lời phê




<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đánh dấu x vào đáp án đúng (3 điểm) </b>
<b>Câu 1: Nghi lễ của Đội gồm: </b>


a. ¨ Chào cờ, diễu hành, duyệt đội, kết nạp đội viên, công nhận chi đội, trưởng thành, đại hội Đội.



b. ă Cho c, diu hnh, duyt i, kt np đội viên, công nhận chi đội, trưởng thành, đại hội i, H
chỏu ngoan Bỏc H.


c. ă Cho c, diễu hành, duyệt đội, kết nạp đội viên, công nhận chi đội, trưởng thành, đại hội Đội, Đại hội
chi on, H chỏu ngoan Bỏc H


d. ă Cho c, diễu hành, duyệt đội, kết nạp đội viên, công nhận chi đội, trưởng thành, đại hội Đội.
<b>Câu 2: Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức và hoạt động theo nguyờn tc no? </b>


a. ă Tp trung


b. ă Tp trung dõn ch
c. ă T nguyn, t qun


<b>Câu 3: Khi tổ chức một nghi lễ của Đội tại 1 địa điểm truyền thống, trong phần nghi l: </b>
a. ă Cn cú phỳt sinh hot truyn thng


b. ă Cn cú mn sinh hot truyn thng
c. ă Khụng cn cú sinh hoạt truyền thống


<b>Câu 4: Bài hát "Người thanh niên mang khăn quàng đỏ" do nhạc sỹ nào sáng tỏc. </b>
a. ă Phm Tuyờn


b. ă Phong Nhó
c. ¨ Hoàng Vân
d. ¨ Hoàng Hà
e. ¨ Xuân Giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. ă Liờn i hng dc, chi i hng dc


b. ă Liờn i hng ngang, chi i hng dc
c. ă C 2 u ỳng


<b>Cõu 6: Trong l chào cờ, đội Nghi lễ đứng ở vị trí nào: </b>
a. ă ng cỏch ớt nht 3m v cựng hng vi Liờn i
b. ă ng cỏch ớt nht 3m v quay mt v Liờn i
c. ă C 2 ý trên


<b>II. Phần tự luận: (7 điểm) </b>


Câu 1: (3 điểm) Đồng chí hãy nêu các hoạt động giáo dục chủ yếu của Đội TNTPHCM?
Câu 2: (2 điểm) Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX đã phát động phong trào gì?


Câu 3: (2 điểm) Đồng chí hãy cho biết chương trình cơng tác Đội năm học 2016 – 2017 có mấy chương
trình hoạt động? Nêu tên các chương trình đó?


<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TPT ĐỘI </b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017 - TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>( Dành cho Giáo viên TPT Đội) </b>

1.

<b>Phần trắc nghiệm:(3 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm: </b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


b c a c b b




<b>II. Phần tự luận:(7 điểm) </b>



Câu 1: ( 3 điểm) Các hoạt động giáo dục chủ yếu của Đội gồm:
a. Giáo dục đạo đức, tác phong


b. Giáo dục ý thức, trách nhiệm trong học tập
c. Giáo dục lao động, hướng nghiệp


d. Giáo dục sức khoẻ, vệ sinh, phát triển thể chất
đ. Giáo dục thẩm mỹ


g. Giáo dục an tồn giao thơng


h. Giáo dục tinh thần hữu nghị quốc tế
Câu 2: ( 2 điểm)


Đại Hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX đã phát động phong trào:


Phong trào "5 xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc ;4 đồng hành với thanh niên lập
thân, lập nghiệp ".


Câu 3: ( 2 điểm)


1. Tự hào truyền thống – Tiếp bước cha anh
2. Luyện rèn tri thức – vững bước tương lai
3. Vui khỏe an toàn – học ngàn điều hay


4. Xây dựng Đội vững mạnh – cùng tiến bước lên Đồn
5.Khăn hồng tình nguyện – chắp cánh yêu thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG </b>
<b>NHÂN VIÊN THƯ VIỆN </b>


Năm học 2016 - 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút)


Họ và tên giáo


viên:………..………
…………




Điểm







Lời phê


<b>I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào trước ý đúng (3 điểm) mỗi ý đúng cho 0,5 điểm: </b>
1/ Sách trong thư viện trường học được chia :


a/ 2 loại : Giáo khoa, giáo viên



b/ 3 loại : Giáo khoa, giáo viên, ngoại ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

d/ 3 loại : Giáo khoa, nghiệp vụ, tham khảo đọc thêm
2/ Trong thư viện trường học có mấy loại sổ đăng ký :
a/ Có 2 loại: Đăng ký tổng quát và đăng ký cá biệt


b/ Có 3 loại: Đăng ký tổng quát và đăng ký cá biệt và đăng ký sách giáo khoa


c/ Có 3 loại: Đăng ký tổng quát và đăng ký cá biệt và đăng ký sách tham khảo đọc thêm.


d/ Có 4 loại: Đăng ký tổng quát và đăng ký cá biệt, đăng ký sách tham khảo đọc thêm và đăng ký sách
giáo khoa.


3/ Miêu tả ấn phẩm có nghĩa là :
a/ Phản ảnh nội dung một cuốn sách
b/ Phản ảnh hình thức một cuốn sách


c/ Ghi lại gắn gọn những chi tiết của cuốn sách lên tấm phích theo qui định.
d/ Câu a, b đúng


4/ Quyển sách thơng thường có 2 tác giả làm mấy tấm phích bổ sung:
a/ Hai tấm phích bổ sung: một phích cho tác giả thứ hai,một phích tên sách.
b/ Một phích bổ sung cho tên sách


c/ Một phích bổ sung cho tên tác giả thứ nhất
d/ Một phích bổ sung cho tên tác giả thứ hai


5/ Tuyên truyền giới thiệu sách báo trong nhà trường nhằm :
a/ Để giáo viên và học sinh thường xuyên đến thư viện



b/ Để giáo viên và học sinh biết được sách báo mới đến thư viện


c/ Để giáo viên và học sinh biết được nội dung sách báo có trong thư viện,có kế hoạch hoặc sử dụng tốt
thư viện .


d/ Hoàn thành nhiệm vụ của người cán bộ thư viện do Hiệu trưởng phân công.
6/ Các danh hiệu của thư viện trường học


a/ Tiên tiến, tiên tiến xuất sắc


b/ Đạt chuẩt, tiên tiến, tiên tiến xuất sắc
c/ Đạt chuẩn tiên tiến


d/ Đạt chuẩn, tiên tiến, xuất sắc
<b>II. Phần tự luận: (7 điểm) </b>


Câu 1: (1 điểm) Đồng chí hãy nêu nhiệm vụ của nhân viên thư viện trường học?


Câu 2: (1 điểm) Độc giả mượn sách quá hạn chưa trả, thuộc diện khó địi bạn phải làm gì trong trường
hợp này?


Câu 3: (1 điểm)Theo bạn, ở thư viện trường học phương pháp tuyên truyền giới thiệu sách nào hiệu quả
nhất đối với các bạn đọc ? tại sao?


<b>Câu 4: (2 điểm) Bạn hãy cho một số ý kiến về câu nói sau “ Thư viện có nhiều sách tốt nhưng người </b>
GVTV khơng giỏi thì kho sách chỉ là một nấm mồ” ?


<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ THƯ VIỆN </b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017 - TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm: </b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


d b c a c d




<b>II. Phần tự luận:(7 điểm) </b>


Câu 1: ( 1 điểm) Nhiệm vụ của nhân viên thư viện trường học: Phục vụ cho việc việc dạy và học, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục


<b>Câu 2: ( 1 điểm) Độc giả mượn sách q hạn chưa trả, thuộc diện khó địi bạn phải làm gì trong trường </b>
hợp này?


<b>Trả lời : Trong tình huống này, CBTV phải nhẹ nhàng thuyết phục bạn đọc và cũng tâm tình thân thiện, </b>
giải thích là cuốn sách ấy, hiện nay rất nhiều bạn đọc khác đang rất cần đến.


Câu 3: ( 2 điểm) Theo bạn, ở thư viện trường học phương pháp tuyên truyền giới thiệu sách nào hiệu quả
nhất đối với các bạn đọc ? tại sao?


<b> Trả lời: Theo em, thư viện trường học cần dùng phương pháp tuyên truyền giới thiệu sách bằng phương </b>
pháp “ kể chuyện theo sách”. Vì nó khắc phục một phần nào thiếu sách, rèn luyện khả năng nói, diễn đạt
của học sinh có tác dụng đến việc rèn luyện ngơn ngữ, hỗ trợ cho môn Tiếng Việt và văn học trong nhà
trường. Nó là một hoạt động tuyên truyền sách có hiệu quả cao trong hoạt động thư viện.


Câu 4: ( 3 điểm)


<b>Trả lời: Kho sách là cơ sở vật chất quan trọng nhất của thư viện, đảm bảo sự tồn tại, hoạt động của thư </b>


viện, sách báo trong thư viện phát huy được nhiều hay ít phụ thuộc vào việc tổ chức sử dụng thư viện, khi
có cuốn tài liệu tăng về số lượng, ngưới GVTV củng cần tổ chức kho sách một cách khoa học, hợp lý mới
thỏa mãn nhu cầu bạn đọc đến mức tối đa những sách báo trong thư viện. Nếu thư viện không tiến hành tổ
chức, sắp xếp tài liệu một cách khoa học thì kho sách sẽ trở thành “mồ chơn sách”. Bởi vì thực trạng cũng
có một số GVTV nhận sách về, bỏ vô tư cất giữ “ quá cẩn thận” , hoặc thờ ơ như cất vào một hốc phịng
nào đó, mà khơng hề đưa đến tay bạn đọc. Vì vậy người GVTV phải giỏi tổ chức sắp xếp kho sách, đáp
ứng kịp thời yêu cầu bạn đọc, tăng nhanh sự luân chuyển sách và làm cho thư viện trở thành trung tâm
hoạt động văn hóa và khoa học của nhà trường. Khơng thể để thư viện khơng hoạt động có nghĩa là thư
viện chết, hay 1 nghĩa địa sách. Vì thế người GVTV chính là sự sống của thư viện, là linh hồn của thư
viện.


<b> </b>
<b>PHÒNG GD & ĐT PHỔ YÊN </b>


<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG </b>
<b>Năm học 2016– 2017 </b>


<b>( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) </b>
(Dành cho NV Y tế học đường)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Điểm








Lời phê




<b>Câu 1. (4 điểm) Đ/c hãy cho biết Tầm quan trọng của Y tế trường học? </b>


<b>Câu 2. (6 điểm) Đ/c hãy nêu nhiệm vụ của Y tế trường học trong việc thực hiện công tác vệ sinh mơi </b>
trường trường học và chăm sóc sức khỏe trong trường học. Căn cứ vào nhiệm vụ đó, đồng chí đã thực
hiện như thế nào tại đơn vị mình?


………
………


<b> ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN (NV Y tế) </b>
<b>Câu 1. (4 điểm) Tầm quan trọng của y tế trường học </b>


- Học sinh chiếm trên 1/4 dân số cả nước, là tương lai của đất nước. Sức khoẻ học sinh hôm nay quyết
định đến khuynh hướng sức khoẻ của dân tộc ta trong tương lai


- Học sinh thuộc lứa tuổi trẻ, đang lớn nhanh và phát triển về mọi mặt. Vì vậy muốn cho thế hệ tương lai
khoẻ mạnh phải chú ý từ tuổi này. Trên thực tế, đa số các bệnh ở tuổi trưởng thành đều bắt nguồn từ tuổi
đến trường như: suy dinh dưỡng, cận thị, cong vẹo cột sống, bướu cổ, lao, các bệnh tim mạch, tiêu hoá,
bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục.



- Mơi trường trường học là nơi tập trung đông trẻ em, tạm thời là cơ hội để lan nhanh các bệnh truyền
nhiễm trong nhà trường, từ nhà trường tới gia đình và toàn xã hội, nhất là các bệnh truyền nhiễm gây dịch
như cúm, sởi, quai bị, ho gà, bạch hầu, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, giun sán…


- Học sinh là cầu nối hữu hiệu giữa 3 môi trường (nhà trường – gia đình – xã hội), nếu các em được chăm
sóc, giáo dục tốt về mặt sức khoẻ sẽ có ảnh hưởng tốt tới cả 3 mơi trường.


- Trường học là nơi giáo dục tồn diện cho thế hệ trẻ, cho nên làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cũng
có nghĩa là làm tốt các nội dung giáo dục khác như Đức – Trí - Thể - Mỹ - Nghề nghiệp.


Như vậy, Y tế trường học phải là công tác quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cho
thế hệ trẻ và quan trọng ngang với các nội dung khác của nhà trường, nhằm thực hiện tốt khẩu hiệu: “Trẻ
em hôm nay - Thế giới ngày mai”, “Tất cả vì tương lai con em chúng ta”, “Tất cả vì học sinh thân yêu”.
<b>Câu 2. (6 điểm) Nhiệm vụ của Y tế trường học trong việc thực hiện công tác vệ sinh môi trường trường </b>
học và chăm sóc sức khỏe trong trường học. Liên hệ bản thân.


1. Thực hiện công tác vệ sinh môi trường trường học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vệ sinh chế độ học tập, lao động và sinh hoạt tại nhà trường (thời khoá biểu trong ngày, trong tuần, thời
gian và gánh nặng thực hành lao động trong nhà trường)


- Vệ sinh trang thiết bị và đồ dùng học tập (vệ sinh học cụ, bàn ghế, bảng và đồ dùng học tập).
- Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm (vệ sinh nhà ăn, chế độ dinh dưỡng trong nhà trường).
2. Quản lý và chăm sóc sức khỏe trong trường học


- Khám và điều trị một số bệnh thông thường: cảm cúm, đau bụng, đau đầu, tiêu chảy, nhiễm trùng ngoài
da…


- Tiến hành sơ cấp cứu ban đầu. Nhằm xử lý ngay tại chỗ sớm nhất các tai nạn, các biến chứng do tai nạn
gây ra như: chảy máu, gẫy xương, bong gân, sai khớp, ngừng tim, ngừng thở, điện giật, đuối nước, bỏng,


ngộ độc, súc vật cắn, dị vật rơi vào mắt, dị ứng, động kinh…


- Khám sức khoẻ định kỳ và phân loại sức khoẻ học sinh.
- Quản lý hồ sơ sức khoẻ học sinh


<b>PHÒNG GD & ĐT PHỔ YÊN </b>
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG </b>
<b>Năm học 2016 – 2017 </b>


<b>( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) </b>
(Dành cho Nhân viên Kế toán)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Điểm







Lời phê


<b>Câu 1. (4 điểm) </b>


Đ/c hãy cho biết để làm tốt cơng việc của mình, một nhân viên kế tốn cần có những phẩm chất gì ?


<b>Câu 2. (3 điểm) Nhiệm vụ của kế toán trường học là gì? </b>


<b>Câu 3. (3 điểm) Đ/c hãy cho biết cơng việc của kế tốn trường học là gì? </b>


<b>ĐÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NHÂN VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>
<b>ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN (NV Kế toán) </b>


<b>Câu 1. (2 điểm) Đ/c hãy cho biết để làm tốt công việc của mình, một nhân viên kế tốn cần có những </b>
phẩm chất gì ?


Phẩm chất cần có của một người kế tốn:
1. Trung thực;


2. Khách quan;
3. Chính xác;


4. Chăm chỉ, cẩn thận;
5. Năng động, sáng tạo;


6. Khả năng quan sát, phân tĩch, tổng hợp;


7. Có tính độc lập cao trong cơng việc, đồng thời phải có tinh thần tập thể;
8. Khả năng diễn đạt;


9. Khả năng chịu đựng áp lực công việc;
10. Yêu thích những con số.


<b>Câu 2. (4 điểm) Nhiệm vụ của kế tốn trường học là gì? </b>


Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực


và chế độ kế toán.


Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản
lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về
tài chính kế tốn


Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết
định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán:


Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.


Bảo quản, lưu trữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách liên quan đến cơng tác tài chính theo quy định của pháp luật.
Theo dõi, phối hợp, hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ kế toán của các đơn vị trong Trường.


Tham gia các hội đồng: Thi đua khen thưởng, xét học bổng, kiểm kê thanh lý tài sản, đấu thầu,…, và các
hoạt động tổ chức đoàn thể trong Nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các bộ phân nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp
- Kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh


- Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp


- Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với các báo cáo chi tiết


- Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, TSCĐ, cơng nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế
khối văn phòng trường.


- Lập báo cáo tài chính theo từng quý, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết
- Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế tốn



- Tham gia phối hợp cơng tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở
- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có u cầu


- Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu
của phụ trách văn phịng kế tốn tài vụ.


PHỊNG GD&ĐT PHỔ YÊN
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


Thứ ... ngày...tháng.... năm 2016
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN </b>


(Dành cho giáo viên Mĩ Thuật)
Năm học 2016 - 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Họ và tên giáo viên:………


Điểm







Lời phê


<b>I. PHẦN CHUNG: (3 điểm) </b>



1) Theo Thông tư 22/2016 học sinh được đánh giá định kì về học tập; Đánh giá định kì về năng lực,
phẩm chất vào thời điểm nào và đánh giá như thế nào? (2 điểm)


2) Đồng chí hiểu thế nào là hoạt động TNST trong mơn học? ( 1 điểm)
<b>II. PHẦN CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ: (7 điểm) </b>


<b>Câu 1 (3 điểm): Đ/c hãy nêu những mục tiêu của quy trình dạy - học mĩ thuật theo phương pháp Đan </b>
Mạch?


<b> Câu 2: Các quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch </b>
(4 điểm)


<b> </b>


<b>ĐÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Phần chuyên môn, nghiệp vụ:(7 điểm) </b>


<b>Câu 1: (3 điểm) Những mục tiêu của quy trình dạy - học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch. </b>
• Lấy học sinh làm trung tâm


• Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp học sinh có được các khả năng:
+ Biểu đạt và giao tiếp thơng qua hình ảnh.


+ Khám phá và hiểu được văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác.
+ Hình thành các kỹ năng sống trong lĩnh vực Mĩ thuật.


+ Yêu thích cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày



<b>Câu 2: (4 điểm) Gồm 7 Quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm, trong đó đề cao tính nghệ thuật và giáo </b>
dục thẩm mĩ:


1. Vẽ ký họa dáng (người/vật): Quy trình Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện
2. Vẽ theo mẫu (chân dung /vật thể): Quy trình Vẽ biểu cảm


3. Vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…): Quy trình Trang trí và vẽ tranh qua âm nhạc


4. Hình ảnh các nhân vật được xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo một chủ đề có cốt truyện: Quy trình Xây
dựng cốt truyện


5. Các hình khối được tạo ra từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi… và được kết nối với nhau
trong một khơng gian nhất định: Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề


6. Các nhân vật được tạo hình từ các vật dụng tìm được và câu chuyện được phát triển theo chủ đề: Quy
trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian (Nghệ thuật sắp đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn và sắm vai)
7. Tạo hình các con rối và tạo ra một buổi trình diễn ấn tượng: Quy trình “Tạo hình con rối và nghệ thuật
biểu diễn”






PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


Thứ ... ngày...tháng.... năm 2016
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Năm học 2016 - 2017


(Thời gian làm bài: 90 phút)
Họ và tên giáo viên:………...


Điểm







Lời phê


<b>I. PHẦN CHUNG: (3 điểm) </b>


1) Theo Thông tư 22/2016 học sinh được đánh giá định kì về học tập; Đánh giá định kì về năng lực,
phẩm chất vào thời điểm nào và đánh giá như thế nào? (2 điểm)


2) Đồng chí hiểu thế nào là hoạt động TNST trong mơn học? ( 1 điểm)
<b>II. PHẦN CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ: (7 điểm) </b>


Câu 1: Sau khi hoàn thành chương trình mơn Tiếng Anh tự chọn ở trường Tiểu học, học sinh có kỹ năng
gì? (4 điểm)


Câu 2: Đ/c hãy cho biết, để học Tiếng Anh có hiệu quả, học sinh cần có phương pháp học như thế nào? (3
điểm)


………
………





<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>
<b>TRƯỜNG TH PHÚC THUẬN III </b>


<b>( Dành cho Giáo viên Tiếng Anh) </b>
<b>I. Phần lý thuyết chung:(3 điểm) </b>


<b>II. Phần chuyên môn, nghiệp vụ:(7 điểm) </b>


<b>Câu 1: Sau khi hồn thành chương trình mơn Tiếng Anh tự chọn ở trường Tiểu học, học sinh có kỹ năng </b>
gì? (4 điểm)


* Nghe: - Nghe hiểu được các câu ngắn, đơn giản thuóc các chủ điểm đã học.


- Nghe hiểu nội dung chính các đoạn hội thoại, đoạn văn ngắn, đơn giản trong phạm vi kiến thức, chủ
điểm đã học.


* Nói: - Hỏi và trả lời được các câu ngắn, đơn giản thuộc các chủ điểm đã học.


- Sử dụng các từ và câu cơ bản đã học nói về bản thân, gia đình, nhà trường và hoạt động học tập, vui
chơi.


* Đọc: - Đọc hiểu nội dung các bài hội thoại, đoạn văn đơn giản có độ dài khoảng 40 đến 50 từ trong
phạm vi chủ điểm, ngữ liệu quy định trong chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Viết: - Viết các câu đơn giản liên quan đến chủ điểm và tình huống giao tiếp trong phạm vi nội dung
ngôn ngữ đã học.


- Điền các phiếu đơn giản như nhãn vở, thời gian biểu, thời khoá biểu, phong bì thư, bưu thiếp, phiếu cá


nhân,…


<b>Câu 2( 3 điểm): </b>


Để học Tiếng Anh có hiệu quả, học sinh cần có phương pháp học như sau:
- Phát âm đúng;


- Chia đúng động từ;
- Tập đặt câu với từ mới;
- Luyện viết nhiều từ mới;


</div>

<!--links-->

×