Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.82 KB, 12 trang )

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ MARKETING
BÁN BUÔN Ở NHÀ MÁY BẠNH KẸO LAM SƠN
I. XU THẾ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHU CẦU THỊ TRƯỜNG BÁNH KẸO CỦA
NƯỚC TA HIỆN NAY
Việt Nam kể từ khi chuyển sang nên kinh tế thị trường đã tạo ra môi
trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp. Chính vì lý
do này làm cho thị trường hàng hoá ngày càng sôi động. Trong lĩnh vực sản xuất
và kinh doanh bánh kẹo cũng không ngoại lệ. Từ khi chính phủ tạo điều kiện để
tất cả các thành phần kinh tế được song phát triển thì thị trường đã xuất hiện
hàng loạt các sản phẩm với các nhãn mác, thương hiệu khác nhau. . Mỗi nhãn
mác, mỗi thương hiệu đều cố tạo ra cho mình những nét độc đáo riêng như:
Kiểu cách, màu sắc, hương vị, chất lượng ... điều này làm cho thị trường bánh
kẹo trở nên cực kỳ sôi động.
Trong những năm gần đây khi nền kinh tế có những bước khởi sắc thì nhu
cầu của người dân nói chung đã tăng lên rất nhiều. Riêng đối với ngành công
nghiệp sản xuất bánh kẹo thì thị trường được mở rộng và rất đa dạng. Giờ đây
người ta mua bánh kẹo với nhiều mục đích khác nhau với việc chỉ thảo mãn nhu
cầu ăn và cách lựa chọn hàng hoá cũng cao hơn sành sỏi hơn rất nhiều. Nắm bắt
được điều này rất nhiều doanh nghiệp đã mạng dạn đầu tư trang thiết bị máy
móc hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực để có thể ra đời những sản phẩm bánh kẹo
tốt nhất. Hoà nhập với xu thế chung là từng bước thay đổi dây chuyền máy móc cũ
bằng những công nghệ mới hiện đại nhà máy bánh kẹo Lam Sơn đang cố gắng hết
mình vượt khó khăn để cho ra đời những sản phẩm bánh kẹo có sức cạnh tranh cao,
thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY BÁNH KẸO LAM SƠN:
1- Chiến lược hoàn thiện tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân
lực của nhà máy.
Thực hiện chủ trương củng cố và phát triển lực lượng để xây dựng nhag
máy ngày càng lớn mạnh thì trong thời gian tới nhà máy sẽ tạo điều kiện hơn
nữa cho cán bộ công nhân viên được học tập, nâng cao trình độnghiệp vụ, nâng
cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ (đặc biệt sẽ bồi dưỡng phát triển lực lượng


bán buôn hàng hoá) để đơn vị đủ sức vươn lên trong cơ chế thị trường hiện nay.
Đồng thời có tính kỷ luật, tôn trọng yêu cầu của tổ chức và quy định của nhà
máy.
Trong thời gian tới nhà máy sẽ có những thay đổi trong cơ cấu tổ chức
quản lý chặt chẽ trong các hoạt động. Các phòng ban trong nhà máy là những bộ
phận thực thi các quyết định do Ban giám đốc đề ra. Tuy nhiên cần phải mở
rộng chức năng của nhân viên nghiệp vụ tổ chức chuyên trách theo dõi, nghiên
cứu diễn biến và xu hướng thị trường, xác định chính sách tiếp thị hỗn hợp và
tham mưu đắc lực cho việc xây dựng các chiến lược kinh doanh của nhà máy.
Trong công nghệ bán buôn được thực hiện thoe một quy trình tổng hợp
các yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động. Trong đó lực
lượng lao động là yếu tố then chốt quyết định sự vận hành của mọi công trình
công nghệ bán và kết quả kinh doanh. Do đó phát triển nguồn nhân lực cũng là
biện pháp thúc đẩy kinh doanh.
2. Chiến lược tài chính và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà
máy bánh kẹo Lam Sơn.
Do nhu cầu về vốn cho kinh doanh hiện nay là khá lớn, năm 2001 nhà
máy tiếp tục thực hiện các biện pháp quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế lên hàng đầu trong mọi hoạt
động của công ty, kiên quyết không thực hiện các dự án đầu tư cũng như xây
dựng không có hiệu quả nhằm tích tụ vốn để đầu tư phát triển công ty, đồng thời
thực hành tiết kiệm trong mọi hoạt động của công ty cũng như ở các đơn vị
thành viên.
Nhà máy cũng tích cực trang bị và đổi mới trang thiết bị phục vụ cho sản
xuất kinh doanh như trang bị hệ thống thiết bị liên lạc truyền thông để tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Hệ thống văn phòng, chi nhánh của công
ty được bố trí nhiều nơi để có thể nắm bắt nhu cầu và đáp ứng kịp thời nhu cầu của
khách hàng và tổ chức vận động hàng hoá với chi phí nhỏ nhất.
3. Chiến lược marketing của Nhà máy bánh kẹo Lam Sơn.
Nhà máy đang thực hiện chiến lược bao phủ thị trường, đa dạng hoá sản

phẩm kinh doanh. Trong thời gian tới Nhà máy tiếp tục mở rộng thị trường cho
những sản phẩm hiện đang kinh doanh, đồng thời Nhà máy tích cực nghiên cứu
tìm ra những thị trường mới, những nhu cầu mới về những sản phẩm mới để mở
rộng hoạt động kinh doanh của mình.
Chiến lược ở sản phẩm:
Đối với sản phẩm hiện tại: Nhà máy thực hiện các biện pháp cung cấp
dịch vụ hoàn chỉnh hơn nữa cho khách hàng
Đối với sản phẩm mới: chọn đúng thời điểm đưa ra thị trường và tiến độ
tung sản phẩm ra. Thường xuyên theo dõi chu kỳ sống của sản phẩm để có biện
pháp thích hợp
Chiến lược giá: Thực hiện chính sách giá linh hoạt trên cơ sở thường
xuyên theo dõi tình hình thực tế nhu cầu thị trường và chính sách giá của đối thủ
cạnh tranh.
Chiến lược phân phối: Tiếp tục phát triển các kênh phân phối hiện tại đồng
thời phát triển các kênh phân phối mới tới các thị trường mới đảm baỏ hàng hoá
được vận chuyển tới khách hàng nhanh chóng nhất với chi phí nhỏ nhất.
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp: Tăng cường quảng cáo tạo uy tín cho công
ty trên thị trường và tăng cường bán hàng trực tiếp để mở rộng thị trường
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ MARKETING BÁN
BUÔN CỦA NHÀ MÁY BÁNH KẸO LAM SƠN.
1. Hoàn thiện quá trình nghiên cứu thị trường bán buôn của nhà máy
bánh kẹo Lam Sơn
Hiện nay, công tác thu thập và xử lý thông tin thị trường của công ty còn
nhiều hạn chế, chưa phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuae
công ty. Để thu được khối lượng thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh,
công ty cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường,
thiết lập hệ thống thông tin marketing (MIS) để đáp ứng nhu cầu thông tin cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đề xuất hệ thống thông tin marketing
được mô tả như sau:
Hệ thông thị trường Marketing

Phát triển thị trường
Tình báo marketing
Phân tích hỗ trợ quyết định marketing


Nghiên cứu marketing

Ghi
chép
nội bộ
Xác định nhu cầu thông tin
Phân phối thông tin
Nh quà ản trị marketing
- Phân tích
- Lập kế hoạch
- Thực hiện
- Kiểm tra
Môi trường marketing
- khách h ngà
- Đối thủ cạnh tranh
- Công chúng
- lực lượng của môi trường vĩ mô
Quyết định marketing v truyà ền thông


Hình 3.2: Hệ thống thông tin marketing
Các nguồn thông tin công ty có thể thu thập từ nội bộ và từ ngoài công ty.
Quá trình nghiên cứu thông tin công ty phải trả lời được các câu hỏi sau:
+ Ai mua sản phẩm ? mua ở đâu? khi nào mua? đông cơ mua và sự kìm hãm?
+ Ai sử dụng sản phẩm ? số lượng sử dụng là bao nhiêu? sử dụng ở đâu?

2. Hoàn thiện phối thức marketing mặt hàng bán buôn và dịch vụ
khách hàng của nhà máy bánh kẹo Lam Sơn.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển do đó nhu cầu về
hàng hoá là rất lớn. Với những thay đổi nhanh chóng trong thị hiếu, công nghệ,
cạnh tranh, Nhà máy không thể chỉ dựa vào những mặt hàng hiện có của mình
được. Khách hàng luôn mong muốn và chờ đợi những mặt hàng mới. Chính vì
vậy Nhà máy cần xây dựng kế hoạch kinh doanh, phát triển danh mục các mặt
hàng để mở rộng kinh doanh tăng lợi nhuận cho Nhà máy.
Quá trình phát triển và đưa ra mặt hàng mới là yêu cầu khách quan vừa tạo
ra những thời cơ mới cho kinh doanh, mặt khác lại bao hàm những mạo hiểm và
rủi ro. Nhà máy phải lập kế hoạch một cách chu đáo và cẩn trọng. Công ty qua
quá trình nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu sau đó thiết lập
được một quá trình triển khai mặt hàng mới có tính hệ thống nhằm tìm tòi, triển
khai và nhận được các mặt hàng mới trong tổng phổ mặt hàng kinh doanh của
công ty, trong đó các quyết định chi tiết để cấu trúc nên một mặt hàng thương
mại trong trắc diện mặt hàng kinh doanh về cơ bản tuân thủ quy trình và nội
dung mục tiêu. Qua phân tích trên , có thể mô hình hoá quá trình quản trị
marketing mặt hàng mới ở công ty như sau:
Hình th nh ý nià ệm v à định hướng tìm tòi
Thu thập thông tin ch o h ng sà à ản phẩm mới
Phân tích thời cơ v hoà ạch định chọ sản phẩm mới
Thử nghiệm v xúc tià ến bán sản phẩm mới
Phân tích sự chấp nhận của khách h ng v thông tin ngà à ược
Hoạch định marketing mục tiêu v quyà ết định chọn mặt h ng mà ới
Triển khai
thương mại hoá mặt h ng mà ới

×