Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Kỹ năng đặt câu hỏi giáo viên nên biết - Các kỹ thuật đặt câu hỏi tích cực cho giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kỹ năng đặt câu hỏi giáo viên nên biết</b>



<b>Kỹ năng đặt câu hỏi trong dạy học là một kỹ thuật dạy học rất hữu ích các thầy</b>
<b>cơ nên nắm được. Dưới đây là tổng hợp các kỹ năng đạt câu hỏi khi dạy học,</b>
upload.123doc.net xin được chia sẻ đến quý thầy cô và các bạn đọc.


<b>Kỹ năng đặt câu hỏi trong dạy học</b>
<b>Dừng lại sau khi đặt câu hỏi</b>


Việc dừng lại sau khi đặt câu hỏi cho học sinh là rất cần thiết. Bởi vì khi giáo viên
dừng lại sẽ dành một khoảng thời gian cho ọc sinh suy nghĩ để tìm ra câu trả lời cho
phù hợp. Giáo viên có thể sử dụng thời gian chờ cho học sinh khoảng 5 - 10 giây sau
khi đưa ra câu hỏi dễ, và dành nhiều thời gian hơn khi đưa ra các câu hỏi khó. Hoặc
chỉ định một và em học sinh nêu câu trả lời của mình sau thời gian chờ. Ngồi ra,
cũng có thể tổ chức thi đua xem bạn nào có câu trả lời nhanh và chính xác nhất. Kỹ
năng này giúp tích cực hóa suy nghĩ của tất cả các học sinh. Đồng thời giáo viên cũng
đưa ra câu hỏi tốt và hoàn chỉnh hơn, học sinh cũng có thời gian chuẩn bị cho câu trả
lời tốt hơn.


<b>Phản ứng với câu trả lời của học sinh</b>


Sự phản ứng với câu trả lời của học sinh nhằm nâng cao chất lượng tiếp thu kiến thức
của học sinh. Đồng thời tạo ra sự tương tác cởi mở và khuyến khích sự trao đổi giữa
giáo viên - học sinh. Khi giáo viên phản ứng với câu trả lời của học sinh có thể xảy ra
với hai tình huống. Đối với câu trả lời đúng của học sinh giáo viên nên khen các em
để tạo thêm động lực cho các em. Nhưng với những câu trả lời sai của học sinh, giáo
viên cũng không nên quát mắng, chê bai hay chỉ trích học sinh ngay mà có thể nhờ tới
sự hỗ trợ từ các bạn trong lớp hoặc cách gợi mở của giáo viên. Nhằm khích lệ động
viên tránh tư duy gây ức chế cho học sinh.


<b>Tích cực hóa tất cả học sinh</b>



Trong q trình dạy học giáo viên không nên đưa ra hàng loạt câu hỏi quá khó cũng
như q dễ cho học sinh của mình. Nếu như câu hỏi q dễ thì học sinh sẽ có thái độ
chủ quan, không hứng thú với tiết học, hay chỉ có những học sinh trung bình yếu trả
lời cịn những em khá giỏi cho rằng nó khơng cần thiết. Nếu như câu hỏi q khó thì
các em học sinh yếu sẽ không trả lời được và ỷ lại cho các bạn khá hơn. Điều này làm
giảm hiệu quả tham gia của học sinh trong quá trình học tập. Vì vậy giáo viên nên lựa
chọn các câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích học sinh tham gia tích cực trong giờ học.
Giáo viên có thể gọi lần lượt các em đứng dậy trả lời, tránh chỉ tập trung vào một
nhóm nhỏ học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc phân phối câu hỏi cho cả lớp giúp tăng cường sự tham gia cua học sinh trong
quá trình học tập. Đồng thời giảm thời gian nói cho giáo viên, tránh theo khn mẫu
chỉ có giáo viên hỏi - học sinh trả lời. Ngoài ra, làm cho học sinh chú ý, phản ứng
nhiều hơn các câu hỏi trả lời của nhau và tham gia tích cực vào việc tìm câu trả lời
cho câu hỏi của giáo viên. Giáo viên cần chuẩn bị câu trả lời trước, câu hỏi mở, những
lời giải thích khác nhau và các câu hỏi phải rõ ràng, súc tích. Khi hỏi học sinh những
câu hỏi khó giáo viên nên nói to, rõ ràng để cả lớp cùng nghe thấy, tránh trường học
sinh nghe sai câu hỏi. Giáo viên cũng cần cố gắng hỏi nhiều học sinh và chú ý các em
nhút nhát rụt rè và những em ngồi cuối lớp.


<b>Tập trung vào trọng tâm</b>


Các câu hỏi giáo viên đưa ra trong suốt tiết học phải là các câu hỏi hướng vào trọng
tâm của bài học. Nhằm giúp học sinh hiểu và khắc sâu hơn nội dung trọng tâm của bài
học thông qua việc trả lời các câu hỏi. Hơn nữa, tránh được câu trả lời "em khơng
biết" từ phía học sinh. Những câu hỏi trọng tâm luôn khiến học sinh hứng thú suy
nghĩ, tìm ra các sai sót, các lỗ hổng kiến thức để có cơ hội tiến bộ và khám phá từng
bước một. Với kỹ năng này giáo viên có thể tìm hiểu các câu hỏi trước, chuẩn bị
những câu hỏi cụ thể, phù hợp với nội dung trọng tâm bài học. Đối với các câu hỏi


khó giáo viên có thể đưa ra các gợi ý hoặc cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên
cũng có thể dựa vào một phần nào đó câu trả lời của học sinh để đặt tiếp câu hỏi
nhưng tránh những câu hỏi vụn vặt, khơng chất lượng.


<b>Giải thích</b>


Giải thích là một kỹ năng rất quan trọng trong việc đặt câu hỏi cho học sinh nhằm
giúp học sinh có những câu trả lời chính xác và hồn chỉnh nhất. Giáo viên có thể đặt
các câu hỏi yêu cầu học sinh đưa thêm thông tin. Với những câu hỏi khó giáo viên
phải giải thích rõ ràng cho học sinh dễ hiểu, có thể dùng cách diễn đạt đơn giản,các từ
đồng nghĩa để gợi mở cho học sinh.


<b>Liên hệ</b>


Nhiều giáo viên thường chỉ chăm chăm vào những câu hỏi máy móc mà bỏ qua các
câu hỏi liên hệ. Nhưng những câu hỏi liên hệ luôn giúp học sinh khắc sâu nội dung
học hơn, cũng như đi sâu vào thực tế hơn. Ngoài ra nâng cao chất lượng câu trả lời
không chỉ đơn thuần trong kiến thức bài học mà còn phát triển khả năng tư duy cho
học sinh. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh liên hệ với các kiến thức của môn học
khác, hoặc trong thực tiễn hàng ngày.


<b>Tránh tự trả lời câu hỏi của mình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viên - học sinh, học sinh - học sinh. Giáo viên nên tạo ra sự tương tác với học sinh để
tiết học không bị đơn điệu, nhàm chán. Nếu học sinh chưa hiểu câu hỏi giáo viên nên
yêu cầu học sinh khác nhắc lại câu hỏi của mình.


<b>Tránh nhắc lại câu trả lời của học sinh</b>


Một kỹ năng quan trọng nữa là giáo viên tránh nhắc lại câu trả lời của học sinh mà


nên gọi học sinh khác nhắc lại. Để đánh giá câu trả lời ủa học sinh đúng hay sai giáo
viên nên chỉ định các em học sinh khác nhận xét và cho ý kiến về câu trả lờ của bạn.
Sau đó giáo viên là người tổng hợp khắc sâu kiến thức cho các em. Điều này giúp
phát triển kỹ năng thảo luận và nhận xét câu trả lời của nhau, thúc đẩy học sinh tự tìm
ra câu trả lời hồn chỉnh.


<b>Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng và độ chính xác cao</b>


Câu hỏi giáo viên đưa ra phải là hệ thống các câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng và có độ
chính xác cao. Đồng thời các câu hỏi phải dễ hiểu và phù hợp với trình độ của học
sinh và với nội dung kiến thức bài học.


Đối với các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời về những kiến thức mới thì những kiến
thức đó phải có mối liên hệ với những kiến thức cũ mà học sinh đã được học hoặc
được tiếp thu từ thực tế cuộc sống.


<b>Một số kỹ năng đặt câu hỏi khác</b>
<b>1. Mục đích</b>


- Thúc đẩy khả năng tư duy của người học


- Thách thức các ý tưởng hiện tại


- Thăm dò kiến thức người học, khẳng định vấn đề đã được người học hiểu rõ


- Thu hút người học, tạo ra khơng khí học tập sống động


<b>2. Các dạng câu hỏi</b>


- Câu hỏi đóng: Nội dung câu trả lời rõ ràng.



Ví dụ: người sáng chế ra động cơ Diezen 4 kỳ là ai?


Bản chất của phương pháp gia cơng đúc là gì?


- Câu hỏi mở: ý trả lời thể hiện cảm tính, khả năng hiểu và lập luận của người học


Ví dụ: Tại sao động cơ 4 kỳ lại tiết kiệm nhiên liệu hơn động cơ 2 kì?


Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ (phần Công nghiệp)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B1: Ra câu hỏi


B2: Chờ vài giây suy nghĩ


B3: Gọi người trả lời


B4: Tìm kiếm sự nhất trí cho câu trả lời đúng


<b>4. Xử lí các câu trả lời</b>
- Trả lời đúng: Khen ngợi


- Trả lời đúng một phần: Khẳng định phần đúng rồi đề nghị người khác bổ sung/ sửa
phần khơng đúng


- Trả lời sai:


+ Ghi nhận đóng góp của người học, khơng phê bình


+ Đề nghị người khác trả lời



- Không trả lời: Không làm to chuyện, hỏi một người học khác hoặc giảng lại rồi hỏi
lại người học đó.


<b>5. Kỹ thuật tác động làm rõ ý trả lời và khích lệ người học</b>
- Khích lệ: “xin cứ tiếp tục…”


- Chi tiết hóa: “Hãy cho tơi biết thêm…”


- Làm rõ: “Ý bạn định nói gì với…”


- Thách thức: “Nhưng nếu điều đó đúng thì điều gì sẽ…”


- Bằng chứng: “Phải, nhưng áp dụng vào đây như thế nào…”


</div>

<!--links-->

×