Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

FILE 20191017 080402 đề 3 câu hỏi PHẦN THI QUY TRÌNH AN TOÀN điện (co dap an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.45 KB, 14 trang )

CÔNG TY CP THỦY ĐIỆN PÁ CHIẾN
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN MƯỜNG HUNG

Mường Hung, ngày 02 tháng 01 năm 2019

CÂU HỎI THI QUY TRÌNH AN TỒN ĐIỆN
Câu 1. Người có trách nhiệm phân công công việc, chỉ huy và giám sát nhân
viên đơn vị cơng tác trong suốt q trình thực hiện công việc là:
a) Người lãnh đạo công việc.
b) Người cấp phiếu.
c) Người cho phép.
d) Người chỉ huy trực tiếp.
Câu 2. Đơn vị làm công việc được quy định như thế nào là đúng:
a) Là đơn vị quản lý vận hành.
b) Là đơn vị ngồi.
c) Là đơn vị có quyền và trách nhiệm cử ra đơn vị công tác để thực hiện cơng
việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp v.v.
d) Mỗi đơn vị làm cơng việc phải có tối thiểu 2 người, trong đó phải có 1
người chỉ huy trực tiếp chịu trách nhiệm chung.
Câu 3. Công việc làm ở thiết bị điện ngồi trời hoặc trong nhà chỉ có một
phần được cắt điện để làm việc hoặc thiết bị điện được cắt điện hoàn toàn
nhưng các lối đi ra phần phân phối ngồi trời hoặc thơng sang phịng bên
cạch có điện vẫn mở cửa là:
a) Làm việc có cắt điện một phần.
b) Làm việc có cắt điện hồn tồn.
c) Làm việc có điện.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 4. Để đảm bảo an tồn điện thì mọi công việc khi tiến hành trên thiết bị
và vật liệu điện, ở gần hoặc liên quan đến thiết bị điện và vật liệu điện đang
mang điện đều phải:
a) Thực hiện theo phiếu công tác.


b) Thực hiện theo lệnh công tác.


c) Thực hiện theo phiếu công tác hoặc lệnh công tác.
d) Thực hiện theo phiếu công tác và lệnh công tác.
Câu 5. Thao tác đóng, cắt điện ở thiết bị điện cao áp:
a) Phải có 2 người thực hiện, một người thao tác và một người giám sát có
bậc 3 an tồn điện trở lên.
b) Phải có 2 người thực hiện, một người thao tác và một người giám sátthao
tác. Người thao tác phải có bậc 3 an tồn điện trở lên, người giám sát thao tác phải
có bậc 4 an toàn điện trở lên.
c) Chỉ cần một nhân viên vận hành thực hiện.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 6. Thao tác dao cách ly quy định nào sau đây được pháp thực hiện:
a) Được phép thao tác khơng điện hoặc thao tác có điện khi dịng điện thao tác
nhỏ hơn dịng điện cho phép theo quy trình vận hành của dao cách ly đó do đơn vị
quản lý vận hành ban hành.
b) Các trường hợp dùng dao cách ly để tiến hành các thao tác có điện được
quy định cụ thể trong Quy trình Thao tác hệ thống điện quốc gia.
c) Được phép thao tác không điện hoặc thao tác có điện khi dịng điện thao tác
nhỏ hơn dịng điện cho phép theo quy trình vận hành của dao cách ly đó. Các
trường hợp dùng dao cách ly để tiến hành các thao tác có điện được quy định cụ
thể trong Quy trình Thao tác hệ thống điện quốc gia.
d) Cả a và b.
Câu 7. Phiếu thao tác thực hiện xong phải được lưu trong thời gian bao
nhiêu:
a) Ít nhất 01 tháng.
b) Ít nhất 02 tháng.
c) Ít nhất 03 tháng.
d) Không quy định.

Câu 8. Trong điều kiện vận hành bình thường người giám sát thao tác và
người thao tác phải thực hiện những qui định nào?
a) Người giám sát thao tác hoặc người thao tác, sau khi xem xét khơng cịn
thắc mắc cùng ký vào phiếu, mang phiếu đến địa điểm thao tác
b) Tới vị trí thao tác phải kiểm tra lại một lần nữa theo sơ đồ (nếu có) và đối
chiếu vị trí thiết bị trên thực tế đúng với nội dung ghi trong phiếu, đồng thời kiểm
tra xung quanh hay trên thiết bị cịn gì trở ngại khơng, sau đó mới được phép thao
tác.
c) Cả a và b.


d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 9. Trong điều kiện vận hành bình thường người giám sát thao tác và
người thao tác phải thực hiện những qui định nào?
a) Người giám sát thao tác đọc to từng động tác theo thứ tự đã ghi trong
phiếu. Người thao tác phải nhắc lại, người giám sát thao tác ra lệnh “đóng” hoặc
“cắt” người thao tác mới được làm động tác. Mỗi động tác đã thực hiện xong,
người giám sát đều phải đánh dấu (x) vào mục tương ứng trong phiếu.
b) Nếu thao tác sai và gây sự cố thì phải ngừng ngay việc thực hiện theo phiếu
thao tác và báo cáo cho người ra lệnh biết. Việc thực hiện tiếp thao tác phải tiến
hành.
c) Cả a và b.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 10. Trong điều kiện vận hành bình thường người giám sát thao tác và
người thao tác phải thực hiện những qui định nào?
a) Đóng, cắt dao cách ly tại chỗ trực tiếp bằng tay phải mang găng tay cách
điện và đi ủng cách điện (hoặc mang găng tay cách điện và đứng trên ghế cách
điện).
b) Chỉ được đóng, cắt dao cách ly (hoặc cầu chì tự rơi) trên cột bằng sào cách
điện với điều kiện khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến

người thao tác không nhỏ hơn 2,0m.
c) Cả a và b.
d) Chỉ thực hiện theo b, trong trường hợp này người thao tác phải mang găng
tay cách điện.
Câu 11. Khoảng cách an tồn cho phép khi cơng tác khơng có rào chắn đối
với cấp điện áp 110kV là:
a) 1m.
b) 1,5m
c) 2m.
d) 3m.
Câu 12. Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối
với cấp điện áp 110kV là:
a) a. 0,7m.
b) b. 1m.
c) c. 1,5m.
d) d. 2m


Câu 13. Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối
với cấp điện áp 35kV là:
a) a. 0,35m.
b) b. 0,6m.
c) c. 0,7m.
d) d. 1m.
Câu 14. Cắt điện để làm công việc phải thực hiện như thế nào cho đúng quy
trình an tồn điện:
a) Nếu cắt điện bằng máy cắt và dao cách ly có bộ truyền động điều khiển từ
xa thì khơng phải khóa mạch điều khiển các thiết bị này, bao gồm: cắt aptomat, gỡ
cầu chì.
b) Đối với dao cách ly thao tác trực tiếp bằng tay, sau khi cắt điện phải kiểm

tra lưỡi dao đã ở vị trí cắt, ở các bộ phận truyền động của dao cách ly phải treo
biển “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” và có thêm các biện pháp tăng
cường (khóa tay truyền động, đặt tấm lót, cử người canh gác…) để khơng thể đóng
dao đưa điện vào thiết bị có người đang làm việc.
c) Cho phép cắt điện để làm việc bằng dao phụ tải và dao cách ly có bộ truyền
động tự động.
d) Cả a, b và c.
Câu 15. Cắt điện để làm công việc phải thực hiện như thế nào cho đúng quy
trình an toàn điện:
a) Nếu cắt điện bằng máy cắt và dao cách ly có bộ truyền động điều khiển từ
xa thì khơng phải khóa mạch điều khiển các thiết bị này, bao gồm: cắt aptomat, gỡ
cầu chì...
b) Đối với dao cách ly thao tác trực tiếp bằng tay, sau khi cắt điện phải kiểm
tra lưỡi dao đã ở vị trí cắt, ở các bộ phận truyền động của dao cách ly phải treo
biển “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” và có thêm các biện pháp tăng
cường (khóa tay truyền động, đặt tấm lót, cử người canh gác…) để khơng thể đóng
dao đưa điện vào thiết bị có người đang làm việc.
c) Cả a và b.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 16. Cắt điện để làm công việc phải thực hiện như thế nào cho đúng quy
trình an toàn điện:
a) Cắt điện từng phần để làm việc phải giao cho nhân viên vận hành nắm
vững sơ đồ và vị trí thực tế của thiết bị để ngăn ngừa khả năng nhầm lẫn, gây nguy
hiểm cho đơn vị cơng tác.
b) Có thể uỷ nhiệm việc thao tác cắt, đóng cho người của đơn vị cơng tác.
c) Cả a và b.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 17. Khi kiểm tra khơng cịn điện thì phải thực hiện như thế nào cho
đúng quy trình an tồn điện:



a) Có thể căn cứ tín hiệu đèn, rơ le, đồng hồ để xác nhận thiết bị điện khơng
cịn điện; nhưng nếu đèn, rơ le, đồng hồ báo tín hiệu có điện thì phải xem như thiết
bị vẫn có điện.
b) Kiểm tra khơng cịn điện bằng thiết bị thử điện chuyên dùng phù hợp với
điện áp danh định của thiết bị điện cần thử, như bút thử điện, còi thử điện .
c) Phải kiểm tra thiết bị thử ở nơi có điện trước, sau đó mới thử ở nơi khơng
cịn điện. Nếu ở nơi làm việc khơng có điện để thử thì cho phép chỉ cần kiểm trathử thử bằng chính tín hiệu đèn, cịi… của thiết bị đó.
d) Thực hiện theo b và phải thử ở tất cả các pha và các phía vào, ra của thiết
bị điện.
Câu 18. Khi kiểm tra khơng cịn điện thì phải thực hiện như thế nào cho
đúng quy trình an tồn điện:
a) Người thực hiện giám sát thao tác cắt điện đồng thời phải tiến hành kiểm
tra khơng cịn điện ở các thiết bị đã cắt điện.
b) Kiểm tra khơng cịn điện bằng thiết bị thử điện chuyên dùng phù hợp với
điện áp danh định của thiết bị điện cần thử, như bút thử điện, còi thử điện; phải thử
ở tất cả các pha và các phía vào của thiết bị điện.
c) Có thể căn cứ tín hiệu đèn, rơ le, đồng hồ để xác nhận thiết bị điện khơng
cịn điện; và nếu đèn, rơ le, đồng hồ báo tín hiệu có điện thì phải xem như thiết bị
vẫn có điện.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 19. Tiếp đất nơi làm việc có cắt điện thì phải thực hiện như thế nào?
a) Thử hết điện ngay sau khi tiếp đất.
b) Tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị về phía có khả năng dẫn điện đến.
c) Đảm bảo khoảng cách an tồn đối với phần khơng cịn mang điện và đảm
bảo cho tồn bộ đơn vị cơng tác nằm trọn trong vùng bảo vệ của nối đất.
d) Cả a, b và c.
Câu 20. Tiếp đất nơi làm việc có cắt điện thì phải thực hiện như thế nào?
a) Thử hết điện ngay trước khi tiếp đất, bằng thiết bị thử điện chuyên dùng
phù hợp với điện áp danh định của thiết bị điện cần thử, như bút thử điện, còi thử

điện; phải thử ở tất cả các pha và các phía vào, ra của thiết bị điện.
b) Tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị về phía khơng có khả năng dẫn điện
đến.
c) Đảm bảo khoảng cách an tồn đối với phần khơng cịn mang điện và đảm
bảo cho tồn bộ đơn vị cơng tác nằm trọn trong vùng bảo vệ của nối đất.
d) Cả a, b và c.
Câu 21. Tiếp đất khi làm việc trên đường dây, việc làm nào sau đây là đúng:
a) Tại vị trí làm việc phải có tiếp đất dây dẫn, nếu tiếp đất này cản trở đến
cơng việc thì được phép làm ở vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc về phía nguồn
điện đến. Khi cơng việc có tháo rời dây dẫn thì phải tiếp đất ở hai phía chỗ định
tháo rời trước khi tháo.


b) Tại vị trí làm việc khơng phải tiếp đất dây dẫn, nếu đã cắt điện và cô lập
máy cắt xuất tuyến mà từ đó có thể đóng điện đến nơi làm việc.
c) Tại ví trí làm việc khơng phải tiếp đất dây dẫn, nếu đã cắt dao cách ly phân
đoạn mà từ đó có thể đóng điện đến nơi làm việc.
d) Cả a, b và c.
Câu 22. Lắp và tháo tiếp đất phải thực hiện như thế nào?
a) Lắp và tháo tiếp đất do hai người thực hiện, trong đó một người phải có bậc
an tồn điện từ bậc 4 trở lên, người còn lại từ bậc 3 trở lên.
b) Khi lắp tiếp đất phải đấu các đầu dây tiếp đất với dây dẫn trước, sau đó
dùng sào cách điện (hoặc đeo găng tay cách điện đối với thiết bị điện hạ áp) để lắp
đầu còn lại vào đất.
c) Đầu dây đấu xuống đất phải bắt bằng bu-lông, cấm vặn xoắn. Nếu đấu vào
tiếp đất của cột hoặc hệ thống nối đất chung thì phải cạo sạch rỉ chỗ đấu nối đất.
Trường hợp nối đất cột bị hỏng, khó bắt bu-lơng phải đóng cọc sắt (hoặc đồng) sâu
0,8m để làm tiếp đất.
d) Thực hiện theo b và khi tháo tiếp đất thì làm ngược lại.
Câu 23. Theo quy trình an toàn điện dây tiếp đất di động được quy định như

thế nào là đúng:
a) Là dây chuyên dùng, bằng đồng hoặc hợp kim trần (hoặc bọc nhựa trong),
mềm, nhiều sợi, tiết diện phải chịu được tác dụng điện động và nhiệt học.
b) Tiết diện ≥ 25mm2.
c) Cả a và b.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 24. Theo quy trình an tồn điện dây tiếp đất di động được quy định như
thế nào là đúng?
a) Dây nối đất là dây chuyên dùng, bằng đồng hoặc hợp kim nhiều sợi, mềm
và có lớp bọc bảo vệ.
b) Dây nối đất chống đóng điện nhầm từ nguồn điện đến phải chịu được tác
dụng điện động và nhiệt động khi có dịng ngắn mạch nhưng tiết diện không được
nhỏ hơn 16 mm2 đối với lưới điện phân phối, 35 mm2 đối với lưới điện truyền tải.
c) Cả a và b.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 25. Chuẩn bị nơi làm việc để đảm bảo an tồn khi tiến hành cơng việc
thì phương pháp làm rào chắn như thế nào là đúng:
a) Rào chắn tạm thời để ngăn cách phần thiết bị có điện với nơi làm việc phải
làm bằng vật liệu khô và chắc chắn, như tre, gỗ, nhựa, tấm vật liệu cách điện...
b) Khoảng cách từ rào chắn tạm thời đến phần có điện là cố định và khơng
phụ thuộc vào từng cấp điện áp .


c) Rào chắn tạm thời phải đặt sao cho khi có nguy hiểm, người làm việc vẫn
bảo đảm an tồn.
d) Cả a, b và c đều đúng.
Câu 26. Chuẩn bị nơi làm việc để đảm bảo an toàn khi tiến hành cơng việc
thì phương pháp treo biển báo, tín hiệu như thế nào là đúng:
a) Ở thiết bị phân phối điện trong nhà, trên rào lưới hoặc cửa sắt của các ngăn
bên cạnh và đối diện với chỗ làm việc phải treo biển báo “Dừng lại! Có điện nguy

hiểm chết người”.
b) Nếu ở các ngăn bên cạnh và đối diện khơng có rào lưới hoặc cửa và các lối
đi người làm việc khơng được đi qua thì phải dùng rào chắn tạm thời ngăn lại và
treo biển báo “Dừng lại! Có điện nguy hiểm chết người”.
c) Tại nơi làm việc, sau khi làm tiếp đất treo biển báo “Làm việc tại đây!”.
d) Cả a, b và c.
Câu 27. Chuẩn bị nơi làm việc để đảm bảo an toàn khi tiến hành cơng việc
thì phương pháp treo biển báo, tín hiệu như thế nào là đúng:
a) Ở thiết bị phân phối điện trong nhà, trên rào lưới hoặc cửa sắt của các ngăn
bên cạnh và đối diện với chỗ làm việc phải treo biển báo “Cấm đóng điện! Có
người đang làm việc”.
b) Nếu ở các ngăn bên cạnh và đối diện khơng có rào lưới hoặc cửa và các lối
đi người làm việc khơng được đi qua thì phải dùng rào chắn tạm thời ngăn lại và
treo biển báo “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc”.
c) Tại nơi làm việc, sau khi làm tiếp đất treo biển báo “Làm việc tại đây!”
d) Cả a, b và c.
Câu 28. Khi tổ chức làm công việc trên thiết bị điện, phiếu công tác được cấp
theo nguyên tắc nào?
a) Mỗi đơn vị công tác có thể được cấp nhiều phiếu cơng tác một lần cho
nhiều công việc.
b) Nhiều đơn vị công tác làm trên một hệ thống lưới điện được cấp một phiếu
công tác.
c) Mỗi đơn vị công tác chỉ được cấp một phiếu công tác cho một hoặc một số
công việc tương tự nhau và phải có người lãnh đạo cơng việc.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 29. Trong các trường hợp dưới đây, phiếu công tác phải được thực hiện
như thế nào cho đúng quy định:
a) Sau khi hoàn thành công việc, phiếu công tác được giao trả lại người cấp
phiếu để kiểm tra, lưu giữ ít nhất 3 tháng (kể cả những phiếu đã cấp nhưng không
thực hiện).

b) Trường hợp khi tiến hành công việc, nếu để xảy ra sự cố hoặc tai nạn thì
phiếu cơng tác phải được lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn
vị.
c) Cả a và b.


d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 30. Trong một phiếu công tác, quy định nào sau đây đúng:
a) Một người được phép đảm nhận tối đa 3 chức danh: Người cấp phiếu công
tác, Người cho phép, Người chỉ huy trực tiếp hoặc Người cấp phiếu công tác,
Người cho phép, Người giám sát an tồn điện (nếu có).
b) b.Khi đảm nhận các chức danh này thì phải có đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu
của chức danh đảm nhận.
c) Cả a và b chỉ thực hiện đối với đơn vị quản lý vận hành.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 31. Quy định người cấp phiếu công tác là:
a) Người của đơn vị công tác được giao nhiệm vụ cấp phiếu cơng tác.
b) Người của đơn vị ngồi hoặc người của đơn vị quản lý vận hành được giao
nhiệm vụ cấp phiếu công tác. Đơn vị quản lý vận hành có trách nhiệm hướng dẫn
và kiểm tra lại mẫu phiếu và các nội dung ghi trong phiếu công tác của đơn vị
ngoài.
c) Người của đơn vị trực tiếp vận hành lưới điện, nắm vững về vận hành lưới
điện thuộc phạm vi quản lý của đơn vị, biết được nội dung cơng việc, điều kiện
đảm bảo an tồn điện để đề ra đủ, đúng các biện pháp an toàn về điện cho đơn vị
cơng tác; có bậc 5 an tồn điện và được công nhận chức danh “Người cấp phiếu”
theo quy định.
d) Cả a, b và c.
Câu 32. Theo quy trình an tồn điện, người cấp phiếu cơng tác tại đơn vị
điện lực cấp quận, huyện (là những người đã được công nhận chức danh
người cấp phiếu công tác) gồm:

a) Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật, Trưởng phịng và Phó Trưởng phịng kỹ
thuật, Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó, Trưởng ca, Kỹ thuật viên cấp.
b) Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật, Trưởng phịng và Phó Trưởng phịng kỹ
thuật, Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó, Trưởng ca, Kỹ thuật viên, Công
nhân bậc cao cấp.
c) Tổ trưởng sản xuất, công nhân bậc cao.
d) Cả a, b và c.
Câu 33. Trách nhiệm của người cấp phiếu công tác:
a) Đề ra biện pháp an toàn cần thiết, phân công người lãnh đạo công việc,
người chỉ huy trực tiếp, nhân viên đơn vị công tác đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ
một cách an toàn.
b) (1) Cử Người cho phép thực hiện thủ tục cho phép làm việc tại hiện trường;
(2) Ghi vào Mục 1 trong Phiếu công tác, ký cấp phiếu và giao phiếu cho người cho
phép, tiếp nhận lại phiếu và ký sau khi hồn thành cơng việc; (3) Khi giao phiếu
cho Người cho phép phải chỉ dẫn những yêu cầu cụ thể và những yếu tố nguy hiểm
về an toàn điện tại nơi làm việc để Người cho phép hướng dẫn cho đơn vị công tác
khi thực hiện thủ tục cho phép làm việc để đảm bảo an toàn.


c) Thực hiện đúng, đủ các biện pháp kỹ thuật an tồn điện nơi làm việc cho
đơn vị cơng tác.
d) Cả a, b và c.
Câu 34. Trách nhiệm của người cho phép:
a) Kiểm tra, xác định nơi làm việc đã hết điện; Kiểm tra việc thực hiện (hoặc
thực hiện nếu được người cấp phiếu giao) đúng, đủ các biện pháp an tồn tại hiện
trường thuộc trách nhiệm của mình để chuẩn bị chỗ làm việc cho đơn vị công tác.
b) Thông báo cho người CHTT tự kiểm tra, xác định nơi làm việc đã hết điện
và tự kiểm tra việc thực hiện đúng, đủ các biện pháp an toàn tại hiện trường để
cùng với người cho phép làm thủ tục cho đơn vị công tác vào làm việc.
c) Yêu cầu đơn vị công tác cắt điện và làm các biện pháp an toàn để chuẩn bị

chỗ làm việc.
d) Cả a, b và c.
Câu 35. Quy định người lãnh đạo công việc là:
a) Phải có bậc 5 an tồn điện và được công nhận chức danh “Người lãnh đạo
công việc”; được đơn vị làm công việc cử.
b) Là cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, cơng nhân lành nghề- có đủ năng lực để
làm nhiệm vụ, có trình độ an tồn bậc 5.
c) Đối với phiếu công tác làm việc trên thiết bị điện áp đến 1000V thì khơng
cần người lãnh đạo cơng việc.
d) Phải có bậc 5 an tồn điện và được công nhận chức danh “Người lãnh đạo
công việc”; được đơn vị quản lý vận hành cử.
Câu 36. Trách nhiệm của người lãnh đạo công việc:
a) Khi tiếp nhận nơi làm việc hoặc khi trực tiếp làm thủ tục cho phép đơn vị
công tác vào làm việc, người LĐCV phải chịu trách nhiệm ngang người cho phép
vào làm việc về chuẩn bị nơi làm việc, về các biện pháp an toàn cũng như các điều
kiện đặc biệt ghi trong phiếu.
b) Chịu trách nhiệm về số lượng, trình độ nhận viên trong đơn vị công tác, sao
cho người chỉ huy trực tiếp đảm bảo được khả năng giám sát an toàn họ trong khi
làm việc.
c) Chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị công tác, khi công
việc do nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ chức hoạt động điện lực thực hiện
theo các phiếu công tác để đảm bảo an toàn.
d) Cả a, b và c.
Câu 37. Trách nhiệm của người chỉ huy trực tiếp trong PCT:
a) Tại hiện trường, nếu thấy đảm bảo an tồn (đã cắt điện, tiếp đất...) thì phân
cơng nhân viên đơn vị cơng tác vào vị trí làm việc ngay, không cần đợi làm thủ tục
cho phép đơn vị công tác vào làm việc với người cho phép.
b) Tại hiện trường phải kiểm tra, tiếp nhận các biện pháp an toàn, các yếu tố
nguy hiểm, nơi làm việc do người cho phép giao và chỉ dẫn khi làm thủ tục cho
phép làm việc.



c) Tại hiện trường, nếu người CHTT kiêm NCP thì có thể tự thay đổi điều
kiện tiến hành cơng việc và các biện pháp an toàn người cấp phiếu ghi trong phiếu
cơng tác nếu thấy vẫn đảm bảo an tồn.
d) cả a, b và c.
Câu 38. Khi công việc đã hoàn thành, người CHTT trong PCT phải:
a) Cho nhân viên đơn vị công tác ra khỏi nơi làm việc tập kết ở vị trí an tồn,
nhắc nhở nhân viên đơn vị công tác không tự ý trở lại khu vực làm việc và tiếp xúc
với thiết bị. Thực hiện những quy định về kết thúc công việc, ghi, ký vào Mục 6.1
của Phiếu, trao trả nơi làm việc và Phiếu công tác cho người cho phép;
b) Trao trả nơi làm việc và Phiếu công tác cho người cho phép, sau đó nếu
phát hiện khiếm khuyết cần hồn thiện thêm, thì phân cơng nhân viên nhóm cơng
tác tiếp tục thực hiện.
c) Trao trả nơi làm việc và Phiếu công tác cho người cho phép ngay khi nhân
viên nhóm cơng tác đang chuẩn bị rút khỏi nơi làm việc.
d) Cả a, b và c.
Câu 39. Trách nhiệm của nhân viên đơn vị công tác trong PCT:
a) Chấp hành nghiêm nhiệm vụ được phân cơng và có trách nhiệm tự bảo vệ
để đảm bảo an toàn khi làm việc. Từ chối thực hiện cơng việc khi thấy khơng đảm
bảo an tồn, nếu người chỉ huy trực tiếp khơng chấp thuận thì báo cáo lên cấp trên
để giải quyết.
b) Khi thực hiện công việc, nếu thấy khơng đảm bảo an tồn thì vẫn phải tiếp
tục thực hiện cơng việc, sau đó báo lại cho người CHTT biết để rút kinh nghiệm.
c) Khi thực hiện cơng việc, nếu thấy khơng đảm bảo an tồn thì u cầu người
CHTT phân cơng việc khác có chỗ làm việc an toàn.
d) Cả a, b và c.
Câu 40. Lệnh công tác được phép dùng để thực hiện công việc tại thiết bị
điện và vật liệu điện trong trường hợp nào sau đây:
a) Khi không cần phải làm biện pháp kỹ thuật chuẩn bị chỗ làm việc.

b) Khi không phải thực hiện thủ tục cho phép vào làm việc.
c) Cả a và b.
d) Cả a, b và c đều sai.


Câu 41. Tại hiện trường khi thực hiện thủ tục cho phép làm việc, người cho
phép phải thực hiện:
a) Chỉ dẫn cho người lãnh đạo công việc, người giám sát an tồn điện (nếu
có), nhân viên đơn vị cơng tác biết phạm vi được phép làm việc và những phần có
điện ở xung quanh.
b) Kiểm tra số lượng và trình độ của các thành viên đơn vị công tác.
c) Sau khi người chỉ huy trực tiếp thực hiện tiếp đất di động và các biện pháp
an tồn khác (nếu có), yêu cầu người chỉ huy trực tiếp ghi, ký vào phiếu công tác
theo quy định và giao 01 bản phiếu công tác cho người chỉ huy trực tiếp.
d) Giao lại phiếu thao tác (hoặc thông báo) cho Trưởng ca (Trưởng kíp, Trực
chính) trực vận hành khi đã thực hiện xong thủ tục cho phép làm việc và những
yêu cầu của người cấp phiếu.
Câu 42. Sau khi hồn thành cơng việc, thời gian lưu giữ phiếu cơng tác phải
được ít nhất:
a) 15 ngày.
b) 30 ngày.
c) 60 ngày.
d) 90 ngày.
Câu 43. Giám sát an toàn trong thời gian làm việc tại hiện trường theo
những quy định nào đưới đây là đúng:
a) Giám sát an toàn điện và an toàn trong khi làm việc đối với tất cả nhân viên
đơn vị công tác thuộc trách nhiệm của người chỉ huy trực tiếp.
b) Tùy theo nhiệm vụ công việc, điều kiện làm việc- người chỉ huy trực tiếp
được phép đồng thời vừa làm việc, vừa giám sát an toàn; nhưng phải thực hiện việc
giám sát an tồn là chính.

c) Nếu để xảy ra mất an tồn do lỗi khơng thực hiện giám sát thì người chỉ
huy trực tiếp (và người giám sát an toàn điện- nếu có) phải chịu hồn tồn trách
nhiệm trước pháp luật.
d) Cả a, b và c.


Câu 44. Nếu để xảy ra mất an toàn do lỗi khơng thực hiện giám sát an tồn
điện cho nhân viên đơn vị công tác trong khi tiến hành công việc, thì người
nào phải chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật?
a) Người chỉ huy trực tiếp khi công việc khơng có cử người giám sát an tồn
điện.
b) Người chỉ huy trực tiếp- khi cơng việc có cử người giám sát an toàn điện.
c) Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an tồn điện- khi cơng việc có cử
người giám sát an toàn điện.
d) Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an toàn điện.
Câu 45. Nghỉ giải lao trong khi làm việc, nếu cắt điện từng phần hoặc khơng
cắt điện thì:
a) Sau khi nghỉ xong, nếu chưa có mặt người CHTT, người GSAT điện (nếu
có) thì không nhân viên nào được tự ý vào nơi làm việc.
b) Sau khi nghỉ xong, nhân viên đơn vị công tác có thể vào làm việc khi chưa
có mặt người CHTT, người GSAT điện (nếu có) để tranh thủ thời gian sớm hồn
thành cơng việc.
c) Sau khi nghỉ xong, nhân viên đơn vị cơng tác có thể vào làm việc khi chưa
có mặt người CHTT, người GSAT điện (nếu có) khi được nhân viên đơn vị quản lý
vận hành cho phép.
d) Cả a, b và c.
Câu 46. Nếu công việc phải kéo dài nhiều ngày thì sau mỗi ngày làm việc đơn
vị công tác phải:
a) Thu dọn nơi làm việc, lối đi; tháo gỡ biển báo, rào chắn, nối (tiếp) đất.
b) Thu dọn nơi làm việc, lối đi; giữ nguyên biển báo, rào chắn, nối (tiếp) đất.

Trong mọi trường hợp người CHTT được giữ lại Phiếu công tác.
c) Thu dọn nơi làm việc, lối đi; giữ nguyên biển báo, rào chắn, nối (tiếp) đất.
Người CHTT phải giao lại Phiếu công tác và những việc liên quan cho người cho
phép, đồng thời hai bên phải cùng ký vào phiếu.
d) Cả a, b và c.


Câu 47. Việc trao trả nơi làm việc, khóa phiếu và đóng điện phải thực hiện
như thế nào là đúng quy định:
a) Bàn giao trao trả nơi làm việc, khóa phiếu phải được tiến hành trực tiếp
giữa đơn vị công tác và đơn vị quản lý vận hành thiết bị.
b) Người cho phép ký vào mục 6.1 kết thúc công tác. Người chỉ huy trực tiếp
sau khi kiểm tra lại tại nơi làm việc khơng cịn tiếp đất di động (nếu có) đảm bảo
an tồn mới được ký khóa phiếu vào mục 6.2.
c) Người chỉ huy trực tiếp phải thực hiện những việc của nhân viên vận hành
(nếu được giao), báo cáo Trưởng ca (Trưởng kíp, Trực chính) ca trực vận hành nội
dung công việc đã thực hiện.
d) Cả a, b và c.
Câu 48. Quy định về sử dụng dây đeo an toàn trong các trường hợp nào dưới
đây là đúng:
a) Dây đeo an toàn phải được thử 3 tháng 01 lần, bằng cách treo trọng lượng
hoặc thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng.
b) Trọng lượng thử đối với dây cũ là 225kg, dây mới là 300kg, thời gian thử
05 phút.
c) Với b, nhưng trước khi sử dụng phải kiểm tra khóa, móc, đường chỉ… xem
có bị rỉ hoặc đứt khơng, nếu nghi ngờ thì phải thử trọng lượng ngay.
d) Cả a, b và c.
Câu 49. Khi làm công việc sửa chữa, lắp đặt thiết bị hoặc điều chỉnh rơle,
đồng hồ ở các TBA thì:
a) Cho phép một người thực hiện.

b) Phải có hai người thực hiện.
c) Phải có hai người thực hiện; những người này chỉ được làm việc trong
phạm vi cho phép và đảm bảo khoảng cách đến phần có điện theo quy định tại
Khoản 2, Điều 9 trong Quy trình an tồn điện.
d) Cả a, b và c đều sai.
Câu 50. Hãy chọn phương pháp đúng để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện
trong trường hợp không cắt được mạch điện hạ áp:
a) Dùng tay nắm trực tiếp vào người nạn nhân để kéo ra khỏi mạch điện.
b) Dùng tay nắm áo, quần khô của nạn nhân để kéo ra hoặc dùng gậy gỗ, tre
khô dạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra.
c) Có thể dùng kìm, dao, búa, rìu cán bằng kim loại để cắt đứt dây điện đang
gây tai nạn.
d) Có thể dùng sợi dây nối đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha làm ngắn
mạch đường dây rồi tách người ra khỏi mạch điện.
Câu tự luận:
1. Trong một PCT có bao nhiêu chức danh, các yêu cầu đối với mỗi chức danh.
2. Trình bày: Các bước phương pháp cấp cứu hồi sinh tổng hợp DRCAB.




×