Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính - Giáo án điện tử môn Tin học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và đường dẫn.


- Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thơng tin trên máy tính.
<i><b>2. Kĩ năng: Lấy được một số ví dụ về các hệ điều hành hiện nay.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Tinh thần nghiêm túc, có ý thức vươn lên, vượt qua khó khăn. </b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


6A1:...
6A2:...
6A3:...
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>


<i>Câu 1: Em hãy trình bày nhiệm vụ chính của Hệ điều hành là gì?</i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu về tệp tin.</b></i>


+ GV: Lấy ví dụ về hoạt động của


thư viện trường THCS Đạ Long.
+ GV: Trong thư viện của trường có
những vật dụng nào?


+ GV: Để có thể lấy sách hoặc các
thiết bị, tranh ảnh phục vụ cho việc
học tập em phải làm như thế nào?
+ GV: Giả sử thư viện khơng có các
kệ sách, kệ thiết bị bảng chỉ dẫn, các
em có thể tìm được vật dụng mình
mong muốn hay không.


+ GV: Liên hệ tương tự việc tổ chức
thông tin trong máy tính giống như
thư viện trường THCS Đạ Long.
+ GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK.
+ GV: Chức năng chính của máy
tính là gì?


+ GV: Để xử lí thơng tin máy tính
cần phải làm gì?


+ GV: Để có thể truy cập thơng tin
một cách nhanh chóng và hiểu quả
với một số lượng khổng lồ thông tin
cần phải được tổ chức như thế nào?
+ GV: Lấy ví dụ, HS thấy tầm quan
trọng của việc tổ chức thông tin.


+ HS: Chú ý lắng nghe trả lời nội


dung các câu hỏi của GV.


+ HS: Sách, báo, dụng cụ học tập,
tranh ảnh, các tài liệu, ...


+ HS: Thông báo cho giáo viên
thiết bị biết mình cần lấy cái gì.


+ HS: Nếu thư viện không được
sắp xếp một cách khoa học thì
việc tìm kiếm sẽ rất khó khăn và
phức tạp.


+ HS: Thơng qua ví dụ nắm bắt
nội dung bài học.


+ HS: Đọc và tìm hiểu nội dung.
+ HS: Chức năng chính của máy
tính là xử lí thơng tin.


+ HS: Máy tính cần phải truy cập
tới thơng tin.


+ HS: Cần được tổ chức một cách
hợp lý. Để giải quyết vấn đề này,
hệ điều hành tổ chức thông tin
theo một cấu trúc hình cây.


+ HS: Lắng nghe, quan sát và
nhận xét.



<b>1. Tệp tin. (File)</b>


- Tệp tin là đơn vị cơ bản để
lưu trữ thông tin trên thiết
bị lưu trữ.


- Các loại tệp tin:
+ Tệp hình ảnh.
<b> + Tệp âm than. </b>
+ Tệp văn bản


+ Các chương trình: phần
mềm học tập, phần mềm trò
chơi, phần mềm ứng dụng.
- Các tệp tin phân biệt với
nhau bởi tên tệp tin. Tên tệp
tin gồm 2 phần là phần tên
và phần mở rộng ngăn cách
nhau bởi dấu chấm (.).
VD: hocsinh.doc.


<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>Tuần: 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ GV: Giải thích cho HS về thuật
ngữ tệp tin trong máy tính.


+ GV: Lấy ví dụ để học sinh rút ra


khái niệm tệp tin.


+ GV: Từ những ví dụ trên em hãy
rút ra khái niệm tệp tin là gì?


+ GV; Tệp tin có dung lượng lưu trữ
như thế nào?


+ GV: Có các loại thơng tin nào?


+ GV: Với mỗi loại thơng tin đó ta
sẽ có loại tập tin tương ứng, vậy có
thể có những loại tệp tin nào?


+ GV: Giới thiệu về tên tệp tin, lấy
ví dụ yêu cầu HS xác định các thành
phần trong tên tệp tin đó.


+ GV: Cho HS quan sát hình có các
tên tệp tin, phân biệt về tên tệp, loại
tệp, kích thước, kiểu tệp.


+ HS: Tập trung lắng nghe nắm
bắt bài học.


+ HS: Lắng nghe và tìm hiểu khái
niệm tệp tin.


+ HS: Tệp tin là đơn vị cơ bản để
lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu


trữ.


+ HS: Tệp tin có thể rất nhỏ, hoặc
có thể rất lớn.


+ HS: Văn bản, hình ảnh, âm
thanh.


+ HS: Tệp văn bản, tệp hình ảnh,
tệp âm thanh.


+ HS: Xác định các thành phần
trong tên tệp tin gồm phần tên và
phần mở rộng.


+ HS: Quan sát, chú ý lắng nghe
ghi nhớ kiến thức.


<i><b>Hoạt động 2: (16’) Tìm hiểu thư mục.</b></i>
+ GV: Lấy ví dụ về thư viện trường


THCS Đạ Long ở đầu bài làm dẫn
chứng cho HS tìm hiểu.


+ GV: Tương tự như cách sắp xếp
sách trong thư viện, hệ điều hành tổ
chức các tệp tin trên đĩa thành các
thư mục.


+ GV: Cho HS quan sát một số thư


mục trong máy tính.


+ GV: Cho HS quan sát hình cấu
trúc thư mục mẹ – con theo nhiều
mức.


+ GV: Thư mục ngồi cùng gọi là
thư mục gì?


+ GV: Tên các tệp tin trong thư mục
phải được đặt như thế nào?


+ GV: Giải thích cho HS các nội
dung cần lưu ý về thư mục.


+ GV: Nhận xét chốt nội dung.


+ HS: Thực hiện trả lời nội dung
theo hướng dẫn của GV.


+ HS: Từ đó rút ra được cách tổ
chức thư mục trong máy tính.


+ HS: Quan sát các thu mục để
nhận biết.


+ HS: Tập trung quan sát  ghi nhớ
bài học.


+ HS: Thư mục ngoài cùng được


gọi là thư mục gốc.


+ HS: Tên các tệp tin trong thư
mục phải khác nhau.


+ HS: Chú ý lắng nghe, tìm hiểu
thông tin trong SGK.


+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.


<b>2. Thư mục. </b>


- Hệ điều hành tổ chức các
tệp trên đĩa thành các thư
mục.


<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>


- Phân biệt cho các em giữa tệp tin và thư mục.
<i><b>5. Dặn dò: (1’)</b></i>


<b>- Về nhà học thuộc bài. Xem trước nội dung phần tiếp theo của bài.</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


</div>

<!--links-->

×