Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 7 bài 12: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI</b><b> 12</b><b> . THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG</b></i>
<b>ĐỚI NĨNG</b>


<i> </i>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Sau bài học, học sinh cần:
<b> 1. Kiến thức: thông qua bài tập.</b>


- Đặc điểm của khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Các cảnh quan trong mơi trường đới nóng.


<b> 2 . Kĩ năng: nhận biết các mơi trường ở đới nóng qua ảnh địa lí, biểu đồ</b>
khí hậu.


- Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ nước
sơng ngịi, giữa khí hậu với mơi trường.


<b> 3. Thái độ:</b>


Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
Có ý thức bảo vệ thiên nhiên


<b>IIChuẩn bị: </b>


GV: - Ảnh các mơi trường địa lí ở đới nóng.
- Các biểu đồ SGK phóng to.


HS: Sgk, tập bản đồ,đọc trước bài
<b> III. Tiến trình bài dạy:</b>



<b> </b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kết hợp trong quá trình thực hành.
<b> 3. Bài mới:</b>


- Chúng ta đã tìm hiểu những đặc đặc điểm tự nhiên của mơi trường đới
nóng, vậy để củng cố lại những kiến thức đã học và các kĩ năng biểu
đồ……


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


(Hoạt động cá nhân)


<i>? Đới nóng được chia thành mấy kiểu mơi</i>
<i>trường?</i>


- HS: Mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt
đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc.


<i>? Nhắc lại đặc điểm khí hậu của các kiểu mơi</i>
<i>trường?</i>


- HS:


+ Mơi trường xích đạo ẩm: Năng nóng quanh
năm, biên độ nhiệt nhỏ, lượng mưa lớn, phân bố


đồng đều quanh năm.


+ Mơi trường nhiệt đới: Năng nóng mưa theo
mùa (Có thời kì khơ hạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>? Khí hậu có vai trị như thế nào trong việc hình</i>
<i>thành cảnh quan tự nhiên?</i>


- HS: Khí hậu có vai trị quuyết định trong việc
hình thành cảnh quan tự nhiên.


- GV: Hướng dẫn hs đọc nội dung yêu cầu bài
tập1 và qua sát ảnh A, B, C.


<i>? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp và xác</i>
<i>định tên các cảnh quan?</i>


- HS: Ảnh A là hoang mạc, ảnh B là xa van, ảnh
C là rừng rậm xanh quanh năm.


<i>? Các cảnh quan trên thuộc môi trường nào.</i>
<i>Hãy đưa ra lí do chọn?</i>


- HS:


+ A hoang mạc: Khơ hạn, nóng……


+ B Nhiệt đới: Nắng nóng, mưa tập trung theo
mùa có thhời kì khơ hạn.



+ C xích đạo ẩm: Nắng nóng mưa nhiều và
đồng đều quanh năm.


THẢO LUẬN NHÓM


<i>? Nhắc lại cách nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và</i>
<i>lượng mưa trong từng kiểu môi trường đã học?</i>


+ Mơi trường xích đạo ẩm: Đường biểu diễn
nhiệt độ trong năm ít trênh lệch trong các tháng,
cột biểu thị lượnh mưa cao và tương đối đồng
đều.


+ Môi trường nhiệt đới: Đường biểu diễn nhiệt
độ óc dự trênh lệch, càng gần chí tuyến sự trênh
lệch nhiệt độ càng lớn, có hai lần nhiệt độ tăng
cao trong năm.


- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập 2
và quan sát ảnh xa van.


<i>? Cảnh quan xa van là đặc trưng ở mơi trường</i>
<i>nào của đới nóng?</i>


Xa van là đặc trưng của mơi trường nhiệt đới của
đới nóng.


- A: Thuộc môi trường
hoang mạc.



- B: Thuộc môi trường
nhiêt đới.


- C: Thuộc mơi trường
xích đạo ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Hướng dẫn học sinh phân tích ba biểu đồ
A,B,C.


- HS: A: Có lượng mưa lớn, Nhiệt độ cao quanh
năm, khơng có tháng khơ hạn (Khơng phù hợp).
B: Lượng mưa lớn theo mùa có tháng khơ hạn
(Phù hợp).


C: Lượng mưa q ít (Khơng phù hợp)


- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập
3.


<i>? Lưu lượng nước của một con sông phụ thuộc</i>
<i>vào yếu tố nào?</i>


- Phụ thuộc vào lượng mưa. Lượng mưa lớn
lượng nước lớn và ngược lại.


- GV: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ lượng
mưa A, B, C và biểu đồ lưu lượng nước sông X,
Y.


- A Mưa quanh năm, B thời kì khơ hạn kéo dài,


C mưa theo mùa.


X có lượng nước lớn quanh năm. Y có một
mùa lũ một mùa cạn.


THẢO LUẬN NHÓM
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 4.


<i>? Nhhiệt độ cao nhất, thấp nhất của biểu đồ A,</i>
<i>B, C, D, E?</i>


- HS:


A: 12o<sub>C – 22</sub>o<sub>C.</sub>


B: 22o<sub>C – 30</sub>o<sub>C (có hai lần tăng cao).</sub>


C: 3o<sub>C – 17</sub>o<sub>C.</sub>


D: -13o<sub>C – 20</sub>o<sub>C</sub>


E: 13o<sub>C – 30</sub>o<sub>C.</sub>


<i>? Theo em biểu đồ nào phù hợp với đới nóng. Lí</i>
<i>do chọn?</i>


- HS: Biểu đồ B phù hợp với đới nóng. Vì nhiệt
độ trung bình năm lớn hơn 20o<sub>C.</sub>


- GV: Yêu cầu học sinh phân tích chế độ mưa


của mơi trường nhiệt đới gió mùa.


- Biểu đồ B phù hợp với
cảnh quan xa van.


<b>3. Bài tập 3.</b>


- A Phù hợp với X.
- C Phù hợp với Y.
<b>4. Bài tập 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV Củng cố: </b>


- GV: Nhận xét giờ thực hành của cả lớp.


- Đánh giá và có thể cho điểm đối với cá nhân, hoặc các nhóm làm việc
tích cựcvà hồn thành tốt bài thực hành.


<b> V. Hướng dẫn họch sinh học và làm bài ở nhà:</b>
- Về nhà ôn tập từ bài 1 đến bài 11.


</div>

<!--links-->

×