Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Địa lý 7 bài 53: Thực hành Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu - Giáo án điện tử môn Địa lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 53: THỰC HÀNH</b>



<b>ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ</b>


<b>LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Ơn lại cách nhận biết đặc điểm khí hậu ở từng môi trường (3 kiểu môi trường)
- Biết được mơi trường tương ứng với loại rừng thích hợp


<b>2. Kỹ năng, thái độ:</b>


- Rèn luyện HS kỹ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, so sánh từng kiểu khí hậu và
rút ra kết luận


<b>B. Phương tiện dạy học cần thiết:</b>


- H53.1 SGK phóng to
- Bản đồ tự nhiên châu Âu
- Tranh ảnh, tư liệu (nếu có)


<b>C. Tiến trình tổ chức bài mới:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra 15’ <sub>(thực hành)</sub>


<i>1. Phần lý thuyết</i>


- Nêu các kiểu khí hậu ở châu Âu từ lớn đến nhỏ? (10đ)



<i>2.</i>


<i> Thực hành</i>


Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Trạm A SGK trang 159 cho biết:
- Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biểu đồ Trạm A thuộc kiểu khí hậu nào? Vì sao?
Đáp án + biểu điểm


<i>1.</i>


<i> Phần lí thuyết</i>


Các kiểu khí hậu ở châu Âu từ lớn đến nhỏ
- KH ôn đới lục địa (2,5đ)


- KH ôn đới hải dương (2,5đ)
- KH Địa Trung hải (2,5đ)
- KH hàn đới (2,5đ)


<i>2.</i>


<i> Thực hành</i>


<b>Trạm A:</b>


- Nhiệt độ trung bình tháng 1: -90<sub> C (1đ)</sub>


- Tháng 7: 190<sub> C (1đ) </sub>



- Biên độ nhiệt giữa tháng 1 và tháng 7: 280<sub> C (1đ)</sub>


- Nhiệt độ lạnh vào mùa đông, ấm vào mùa hạ, biên độ nhiệt cao (1đ)
- Các tháng mưa nhiều: 6,7,8 (1đ)


- Các tháng mưa ít: 1, 2, 3, 4, 9, 10, 11, 12 (1đ)
- Nhận xét về chế độ mưa: mưa ít (1đ)


- Kiểu khí hậu trạm A: KH ôn đới lục địa (1đ)
- Lý do: mưa ít, biên độ nhiệt cao (1đ)


- Trạm A tương ứng với thảm thực vật D (rừng lá kim) (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Các bước lên lớp</b> <b>Nội dung cần ghi bảng</b>
<b>GM1: Nhận biết đặc điểm khí hậu</b>


- Chia 4 nhóm thảo luận


+ Cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của
bán đảo Xcan-di-na-vi có khí hậu ấm áp
và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len vì?


- Do ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc
Đại Tây Dương


- Gío tây ơn đới


+ Phân tích đường đẳng nhiệt tháng
giêng, nhiệt độ châu Âu vào mùa đông?:


- Ven Đại Tây Dương: 100 <sub>C (ấm)</sub>


- Càng đi về phía đơng càng lạnh dần
giáp Ural – 200 <sub>C</sub>


- Đại diện trình bày


- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng


<b>1. Nhận biết đặc điểm khí hậu</b>


+ Cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của
bán đảo Xcan-di-na-vi có khí hậu ấm áp
và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len vì:


- Do ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc
Đại Tây Dương


- Gío tây ôn đới


+ Qua các đường đẳng nhiệt tháng
giêng, nhiệt độ châu Âu vào mùa đông:
- Ven Đại Tây Dương: 100 <sub>C (ấm)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GM2: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ</b>


và lượng mưa


- Y/c phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của 2 trạm B, C



 Trạm B và C làm tương tự
+ Trạm B: KH Địa Trung Hải tương ứng
với thảm thực vật F (cây bụi, cây lá
cứng)


+ Trạm C: KH ôn đới hải dương tong
ứng với thảm thực vật E (rừng cây lá
rộng)


<b>2. Phân tích mộtt số biểu đồ nhiệt độ </b>
<b>và lượng mưa</b>


 Trạm B và C làm tương tự
+ Trạm B: KH Địa Trung Hải tương ứng
với thảm thực vật F (cây bụi, cây lá
cứng)


+ Trạm C: KH ôn đới hải dương tong
ứng với thảm thực vật E (rừng cây lá
rộng)


<b>III. Củng cố bài học</b>


- Nhắc lại cách nhận biết 3 kiểu khí hậu ở châu Âu
- Sắp xếp từng loại cây cho phù hợp với các loại khí hậu


<b>IV. Dặn dị:</b>


</div>


<!--links-->

×