Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN CHI NHÁNH ĐÔ THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.54 KB, 73 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
----------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM– CHI NHÁNH ĐÔ THÀNH
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:
Giảng viên hướng dẫn:

Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2019

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp em đã nhận được sự động viên
và giúp đỡ từ nhiều phía.
Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giảng viên
hướng dẫn chuyên đề - ThS.Đỗ Thị Thu Hà, nhờ có sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cơ
em mới có thể hồn thành được chun đề của mình.
Ngồi ra, em cũng mong muốn thông qua chuyên đề này, em xin được gửi lời
cảm ơn đến các thầy, cô giáo Học viện Ngân hàng, đặc biệt là các thầy, cô khoa Ngân
hàng đã nhiệt tình giảng dạy, giúp chúng em có kiến thức nền tảng vững chắc phục vụ
cho công việc và cuộc sống sau này.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị Phòng khách hàng doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đơ


Thành đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp số liệu cho em để em hoàn thành chuyên đề.
Lời cuối cùng, chuyên đề tốt nghiệp của em cịn nhiều thiếu xót, em mong rằng
có thể nhận được nhiều nhận xét, góp ý từ thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này là bài làm của riêng tôi. Mọi số liệu và
thông tin trong chun đề này hồn tồn trung thực, chính xác và xuất phát từ số liệu
thực tế của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đô Thành.
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2019
Sinh viên
2


3


MỤC LỤC

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
QLRR
RRTD
NHNN
NHTM
TD

TSBĐ
TMCP
QLKH
GDKH
PGD
XHTD
DPRR
HĐTD
BCTC
KHDN
KHCN
HMTD
NQH
VAMC

Quản lý rủi ro
Rủi ro tín dụng
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Tín dụng
Tài sản bảo đảm
Thương mại cổ phần
Quản lý khách hàng
Giao dịch khách hàng
Phòng giao dịch
Xếp hạng tín dụng
Dự phịng rủi ro
Hợp đồng tín dụng
Báo cáo tài chính
Khách hàng doanh nghiệp

Khách hàng cá nhân
Hạn mức tín dụng
Nợ q hạn
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản
lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam

5


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng, biểu đồ, sơ
đồ
Sơ đồ 1
Bảng 1
Bảng 2
Biểu đồ 1
Bảng 3
Bảng 4
Biểu đồ 2

Nội dung
Cơ cấu tổ chức ngân hàng Vietinbank – Chi nhánh
Đô Thành
Tỷ trọng nguồn vốn huy động của Vietinbank Đô
Thành
Cơ cấu vốn huy động của Vietinbank Đô Thành
Cơ cấu vốn huy động có kỳ hạn tại Vietinbank Đơ
Thành
Dư nợ cho vay tại Vietinbank Đô Thành 20162018
Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Đơ

Thành
Thu nhập và chi phí từ lãi của Vietinbank Đô
Thành

Trang
6
7
8
9
11
13
13

Bảng 5

Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo thời hạn

16

Bảng 6

Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành
nghề kinh doanh

17

Bảng 7

Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo tài sản bảo đảm


18

Bảng 8

Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp theo đối
tượng khách hàng

19

Bảng 9

Phân loại nhóm nợ đối với cho vay doanh nghiệp

21

Bảng 10

Tình hình nợ quá hạn tại Vietinbank Đơ Thành

22

Bảng 11

Tình hình nợ q hạn theo kỳ hạn cho vay và đối
tượng khách hàng

23

Biểu đồ 3


Cơ cấu nợ quá hạn theo kỳ hạn cho vay

24

Biểu đồ 4

Cơ cấu nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp theo
đối tượng khách hàng

25

Bảng 12

Tình hình nợ xấu tại Vietinbank Đơ Thành

26

Bảng 13
Biểu đồ 5
Biểu đồ 6

Tình hình nợ có khả năng mất vốn tại Vietinbank
Đô Thành
Mức độ tập trung tín dụng khách hàng doanh
nghiệp theo kì hạn
Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách
hàng
6

26

27
28


Biểu đồ 7
Bảng 14
Sơ đồ 2

Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh tế
Khả năng bù đắp rủi ro của khách hàng doanh
nghiệp và tồn Chi nhánh
Các phịng ban nghiệp vụ tín dụng tại Vietinbank
Đơ Thành

Bảng 15

Tỷ trọng của các chỉ tiêu trong tổng điểm (%)

Bảng 16

Phân loại hạng tín dụng của doanh nghiệp
Bảng so sánh hạng tín dụng của Standard and
Poor’s và Vietinbank

Bảng 17

7

29
30



LỜI MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài
Những năm vừa qua, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng
gặp nhiều biến động. Sự khủng hoảng và suy thoái đã gây ra nhiều ảnh hưởng đến các
ngành kinh tế đang hoạt động trên thị trường. Để đạt được những kết quả đó, với vai
trị thúc đẩy phát triển nền kinh tế của mình, ngành ngân hàng đã và đang có những
đóng góp hết sức quan trọng. Tín dụng nói chung hay cho vay nói riêng là hoạt động
kinh doanh chính, đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Tuy nhiên, đi kèm với việc
mang lại hơn 70% thu nhập cho ngân hàng, tín dụng cũng là hoạt động kinh doanh ẩn
chứa nhiều rủi ro nhất. Rủi ro tín dụng, khi xảy đến, đều có thể đem lại những hậu quả
rất nặng nề khơng chỉ với cá thể ngân hàng, mà đơi khi có thể dẫn đến ảnh hưởng cả
hệ thống.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một những ngân hàng thương mại lớn
nhất hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, với nguồn vốn của mình cũng đóng
góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên,
thực tế thì cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Vietinbank nói riêng và các ngân
hàng thương mại nói chung vẫn cịn nhiều mặt hạn chế cần được khắc phục, ngân hàng
cần phải nhìn nhận và đưa ra những nhận định, đánh giá để xây dựng các biện pháp
khắc phục.
Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh
Đô Thành, tôi quyết định chọn đề tài “GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI
RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM– CHI NHÁNH ĐÔ THÀNH” làm đề tài chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
 Các nghiên cứu về quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân
hàng thương mại ở Việt Nam
Để bù đắp những thiếu xót về nguyên nhân và giải pháp trong nghiên cứu của

TS.Bùi Văn Đại, trong nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng
8


doanh nghiệp tại ngân hàng Liên doanh Việt – Nga Chi nhánh Sở giao dịch: Thực
trạng và giải pháp”, tác giả Nguyễn Hồng Hạnh (Học viện Ngân hàng, 2016) đã chỉ ra
một nguyên nhân nữa gây ra rủi ro tín dụng, đó là các vấn đề liên quan đến ban hành
quy định tại ngân hàng Tuy nhiên, tác giả lại chưa đưa ra được giải pháp làm thế nào
để hạn chế tình trạng chồng chéo văn bản và khơng đề cập đến vấn đề xây dựng hệ
thống xếp hạng tín dụng, mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng thêm phương pháp định
lượng trong quá trình xếp hạng.
- Kết cấu của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia thành 03 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đô
Thành
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đơ Thành.
Chương 3: Giải pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh
nghiệptại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đô Thành.

9


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔ THÀNH
1.Vài nét về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đô Thành
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Vietinbank Đô Thành
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đô Thành
Tên giao dịch quốc tế: VietNam joint stock commercial bank for industry and trade–
Do Thanh Branch

Tên giao dịch: Vietinbank Đô Thành
Địa chỉ: Số 10 Ngô Quyền - phường Vạn Phúc - quận Hà Đông - TP. Hà Nội.
Điện thoại: 024.33825325
- Lịch sử hình thành và phát triển:
Trong quá trình tồn tại và hoạt động, chi nhánh đã trải qua các thời kỳ với những tên
gọi khác nhau:
- Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Sông Nhuệ:
VietinBank Sơng Nhuệ được chính thức thành lập theo quyết định số 157/QĐ-HĐQTNHCT1 ngày 14/6/2006 của HĐQT Ngân Hàng Công Thương Việt Nam về việc
chuyển Chi nhánh cấp 2 Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ trực thuộc Ngân Hàng
Công Thương Hà Tây thành Chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân Hàng Cơng Thương
Việt Nam kể từ ngày 1/7/2006. CN có trụ sở tại Lô A7, đường Vạn Phúc, quận Hà
Đông, TP. Hà Nội.
Những năm đầu hoạt động, cơ cấu khách hàng của CN đơn điệu và nghèo nàn, chủ yếu
là khách hàng cá nhân gửi tiền tiết kiệm và cho vay cá thể, hộ gia đình, sản xuất kinh
doanh nhỏ lẻ... cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác trên địa bàn
quận Hà Đông, TP. Hà Nội và quy mơ hoạt động của CN cịn nhỏ bé, gồm: 4 phòng
nghiệp vụ, 38 cán bộ, cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động
thì mạng lưới hoạt động của CN đã được mở rộng với 10 phòng nghiệp vụ và 67 cán
bộ. Tổng nguồn vốn của CN từ 361 tỷ đồng ngày đầu thành lập, đạt gần 2.000 tỷ đồng.

10


Với phương châm “Sự thành công của khách hàng là sự thành công của VietinBank”,
CN luôn đồng hành, hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi và chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.
Đặc biệt, VietinBank Sơng Nhuệ cịn đầu tư cho vay hiệu quả nhiều dự án lớn thuộc
các lĩnh vực kinh tế trọng điểm của đất nước như: Dự án Thủy điện Sơn La, Thủy điện
Lai Châu, xây dựng Nhà Quốc hội, cho vay thu mua lương thực, dệt may xuất khẩu và
phát triển làng nghề truyền thống trong khu vực…
Với những thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh và công tác an sinh xã hội,

VietinBank Sông Nhuệ đã vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ,
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giấy khen của Chủ tịch HĐQT cùng nhiều
giấy khen của Đảng ủy, Cơng đồn, Đồn Thanh niên VietinBank...
- Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Đô Thành:
Theo Quyết định số 695/QĐ-HĐQT-NHCT 1.2 ngày 23/8/2017 của Hội đồng Quản trị
VietinBank, VietinBank Sông Nhuệ đã chính thức được đổi tên thành VietinBank Đơ
Thành. Định hướng của Vietinbank trong những năm tới cùng với việc chăm sóc tốt
khách hàng hiện hữu, CN tích cực “đánh bắt xa bờ” và bán chéo sản phẩm. Đồng thời
CN tập trung vào một số mảng kinh doanh quan trọng như nhóm khách hàng siêu vi
mơ hay cho vay các dự án điện, nước, làng nghề... Năm 2018 là năm Vietinbank chi
nhánh Đơ Thành đã có sự bứt phá tăng trưởng mạnh mẽ, hoàn thành vượt mức các chỉ
tiêu kế hoạch trọng yếu, được Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam xếp loại là
chi nhánh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2018.
1.2.Hệ thống tổ chức và chức năng nhiệm vụ
1.2.1. Nhiệm vụ
- Tăng trưởng nguồn vốn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2019.
Do vậy, từng phòng nghiệp vụ, từng cán bộ phải nghiên cứu, nắm rõ sản phẩm, cơ chế,
chính sách, lãi suất huy động vốn để chủ động áp dụng linh hoạt, có hiệu quả các biện
pháp thu hút tăng trưởng nguồn vốn, nhất là nguồn vốn có chi phí thấp, nguồn tiền gửi
casa. Chú trọng vào nhóm khách hàng nhiều tiền mặt, các đơn vị hành chính cơng, đơn
vị sự nghiệp cơng lập….

11


- Nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ, thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt
động dịch vụ có thu phí để nâng cao tỷ trọng thu ngồi lãi. Đẩy mạnh việc phối hợp
bán chéo sản phẩm giữa các phòng khách hàng doanh nghiệp – khối bán lẻ và ngược
lại.
- Tăng trưởng tín dụng có chọn lọc, chủ động lựa chọn các khách hàng, dự án,

phương án tốt, có tiềm năng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ đem lại tỷ suất sinh lời
ngoài lãi cao để cho vay.
- Tăng cường công tác quản trị rủi ro, quản lý tốt rủi ro hoạt động, giảm thiểu
rủi ro tác nghiệp. Chú trọng kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa phát sinh
mới các khoản nợ nhóm 2, nợ xấu.
1.2.2. Chức năng
Với thế mạnh là một trong các chi nhánh trực thuộc Ngân hàng lớn nhất trong hệ
thống NHTM Việt Nam, có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, sản phẩm dịch vụ đa
dạng và chất lượng cao, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói chung cũng như
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Đô Thành nói riêng ln đáp ứng
mọi nhu cầu của khách hàng về các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu
hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác, an tồn và hiệu quả:
- Huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ theo lãi suất bậc thang với nhiều kỳ hạn
khác nhau, gồm các loại tiền gửi và tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu.
- Cho vay đầu tư gồm các hình thức cho vay, tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu
bộ chứng từ hàng xuất, đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ; với các đối tượng
là khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, cho vay tài trợ dự án,…
- Bảo lãnh gồm các hình thức bảo lãnh, tái bảo lãnh.
- Thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu, thơng báo, xác nhận, thanh tốn thư tín
dụng nhập khẩu. Ngồi ra cịn có nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection), nhờ thu hối
phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A), dịch vụ chuyển tiền trong
nước, quốc tế, chuyển tiền nhanh Western Union, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc
hoặc chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM, chi trả Kiều hối.
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế Visa, Mastercard.
- Kinh doanh ngoại tệ đa năng với các dịch vụ: thu hồi mua bán ngoại tệ…
- Phát hành thẻ ATM, dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash Card), Internet
Banking, Phone Banking, SMS Banking.
12



- Các sản phẩm, dịch vụ NH khác.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự
Đội ngũ cán bộ nhân viên là một nguồn lực quan trọng, giữ vai trị trung tâm và
quyết định sự thành cơng của VietinBank Đô Thành. Vấn đề tổ chức một bộ máy nhân
sự hợp lý, vận hành hiệu quả là cả một “nghệ thuật”. Trong suốt thời gian hoạt động
vừa qua, đội ngũ này đã đồng hành, đoàn kết và hợp tác để điều hành hoạt động kinh
doanh hiệu quả, tạo sự phát triển vững chắc cho Chi nhánh. Về cơ cấu tổ chức, hiện
tại, VietinBank Đô Thành hoạt động với hơn 90 cán bộ nhân viên, được phân chia vào
các phòng ban với chức năng và nhiệm vụ riêng cho từng cá nhân.
Giám đốc chi nhánh

Phó giám đốc 1

Phó giám đốc 2

Phịng Kế tốn

Phó giám đốc 3

Phịng KHDN

Phịng giao dịch

Phó giám đốc 4

Khối trực thuộc

Phòng KHCN

Phòng tổng hợp


PGD số 01

Phòng hỗ trợ tín dụng

Phịng hành chính

PGD Nhuệ Giang

PGD Văn Phú

PGD Hồng Văn Thụ

Hình 1.Sơ đồ tổ chức của VietinBank Đơ Thành

13


2. Khái quát hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Cơng Thương chi nhánh
Đơ Thành
2.1.Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân
hàng, là bộ phận tạo thành phần lớn nguồn vốn, tác động lên mọi hoạt động khác của
ngân hàng. Hiểu được vai trị đó, ngân hàng Vietinbank – Chi nhánh Đơ Thành ln
tích cực đẩy mạnh cơng tác huy động vốn với hình thức đa dạng, linh hoạt phù hợp
nhu cầu khách hàng.
Bảng 1: Tỷ trọng nguồn vốn huy động của Vietinbank- Đô Thành
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Tổng nguồn vốn
NV huy động
NV huy động/Tổng
NV

2016

2017

2018

3,016
2,378

4,693
2,750

6,887
5,180

78.85%

58.60%

75.21%

Chỉ tiêu
Năm 2017/2016
Năm 2018/2017
1,677 55.60% 2,194

46.75%
372
15.64% 2,430
88.36%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đô Thành giai đoạn 2016-2018)
Nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhánh
(luôn ở mức trên 70%), và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2017, tổng nguồn vốn
tăng 55.60% tương ứng 1,677 tỷ đồng, và vốn huy động của chi nhánh tăng lên
15.64% tương ứng 372 tỷ đồng so với năm 2016. Thì đến năm 2018, tổng nguồn vốn
đã tăng lên 2,194 tỷđồng tương ứng 46.75% và vốn huy động tăng 2,430 tỷ đồng
tương ứng 88.36% so với năm 2016 . Năm 2018 tổng nguồn vốn tăng 2,194 tỷ đồng so
với năm 2017 tương ứng mức tăng 46.75% , nguồn vốn huy động tăng 2,430 tỷ đồng
tương ứng 88,36%. Thành quả trên đều là nhờ vào việc áp dụng chỉ đạo của hội sở và
theo sát diễn biến thị trường.

Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn của Vietinbank Đô Thành
14


Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1.Thành phần
kinh tế

2016
2,378

2017


100%

2,750

Tiền gửi TCKT

1,104 46.43% 1,337

Tiền gửi dân cư

1,274

2. Theo thời hạn

2,378

Có kì hạn

1,357

Khơng kì hạn

1,021

3. Nội ngoại tệ

2,378

Nội tệ


1,234

Ngoại tệ

53.57
%
100%
57.06
%
42.94
%
100%
51.89

1,413
2,750
1,528

2018

100%
48.62
%
51.38
%
100%
55.56
%

5,180


100%

3,091 59.67%
2,089 40.33%
5,180

100%

3,403 65.69%

1,222 44.44% 1,777 34.31%
2,750
1,553

100%
56.47

5,180

100%

2,828 54.59%
%
%
1,144 48.11% 1,197 43.53% 2,352 45.41%

Năm

Năm


2017/2016

2018/2017

37

15.64

2
23

%

3
13
9
37
2
17
1
20
1
37
2
31
9
53

2,430 88.36%


21.11% 1,754 31.19%
10.91%
15.64
%

676

2,430 88.36%

12.60% 1,875 52.74%
19.69%
15.64
%

555

45.42%

2,430 88.36%

25.85% 1,275 82.10%
4.63%

1,155 96.49%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đơ Thành giai đoạn 2016-2018)
 Về cơ cấu huy động theo thành phần kinh tế:
Cơ cấu huy động vốn đã có những chuyển biến tích cực đó là sự gia tăng của của
tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và đặc biệt là từ tiền gửi dân cư. Tiền gửi dân cư có xu

hướng tăng trong giai đoạn 2016– 2018, từ 1,274 tỷ đồng lên 2,089 tỷ đồng tương
đương 47.84%, nâng tỷ trọng của tiền gửi dân cư trong cơ cấu vốn huy động từ
10.91% lên 34,83%. Trong khi đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng có mức tăng
trưởng tốt từ 1,104 tỷ đồng lên 3,091 tỷ đồng tương đương 31.19% từ năm 2016 đến
năm 2018. Đây là thành quả của sự nhanh nhạy với xu thế thị trường của Ngân hàng
Vietinbank nói chung và Vietinbank – Chi nhánh Đơ Thành nói riêng, đưa ra thị
trường những sản phẩm huy động phù hợp, có tính cạnh tranh cao.
 Về cơ cấu huy động theo thời hạn:
Vốn huy động khơng kì hạn năm 2018 tăng mạnh so với năm 2017, tang 555 tỷ
15

47.84%


đồng tương đương 45.42% so với năm 2017. Vốn huy động có kì hạn vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu vốn huy động và có xu hướng tăng (chiếm 57.06% năm 2016,
tăng lên 65.69% năm 2018).
Trong giai đoạn 2016-2018, vốn huy động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
cơ cấu của chi nhánh với khoảng 60% và vẫn có xu hướng tăng. Cơ cấu vốn huy động
đang có xu hướng chuyển dịch tích cực, tỷ trọng của vốn huy động trung và dài hạn
tăng dần qua các năm (30,1% năm 2016 tăng lên 60,54% năm 2018). Thành quả trên là
nhờ những chính sách lãi suất hấp hẫn dành cho các khoản tiết kiệm trung và dài hạn.
Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn huy động có kì hạn tại Vietinbank Đô Thành
Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đơ Thành giai đoạn 2016-2018)
Về cơ cấu huy động theo nội, ngoại tệ:
Có thể thấy tỷ trọng của vốn huy động bằng đồng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu, và đang có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016-2018, tăng từ 51,89% lên 54,59%.
Nguyên nhân là do thị trường chủ yếu của Chi nhánh là nội địa, thứ hai là do quy định

của Nhà nước về việc nắm giữ ngoại tệ trong dân chúng. Với quy định không được
nắm giữ ngoại tệ qua đêm và phải chứng minh mục đích sử dụng nên hầu hết ngoại tệ
đều được quy đổi sang nội tệ trước khi sử dụng, chính việc này đã ảnh hưởng đến huy
động bằng đồng ngoại tệ của ngân hàng.
Những chuyển biến tích cự của hoạt động huy động vốn trong giai đoạn 2016-2018
đã tạo cơ sở vững chắc cho Vietinbank– Chi nhánh Đô Thànhmở rộng, phát triển các
hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
2.1.2. Hoạt động tín dụng
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Với nguồn vốn ngày càng
tăng, tạo điều kiện để Vietinbank – Chi nhánh Đô Thành mở rộng hoạt động cho vay
trên phương châm tăng trưởng ổn định và bền vững, đi đơi với kiểm sốt và đảm bảo
chất lượng tín dụng.
16


 Quy mơ tín dụng:
Dư nợ tín dụng của Vietinbank Đô Thành không ngừng tăng qua các năm, đặc biệt
là từ năm 2017 đến 2018, dư nợ tăng 2,262 tỷ đồng tương đương 38,35%. Trong giai
đoạn 2016-2018, quy mơ tín dụng của chi nhánh đã tăng 2,727 tỷ đồng đương đương
46,91% so với năm 2016. Điều nay có thể lý giải bằng chuyển biến tích cực trong cơng
tác huy động vốn và áp dụng các chính sách tín dụng đúng đắn của ngân hàng.
Nhìn chung, dư nợ tín dụng tăng trưởng nhưng không bằng tăng trưởng huy động
vốn. Nguyên nhân chủ yếu là do bối cảnh kinh tế thế giới, đặc biệt nền kinh tế ở các
nước phát triển chứa nhiều yếu tố bất ổn. Nổi bật nhất trong số đó là sự kiện nước Anh
quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) sau một cuộc trưng cầu dân ý (Brexit) và
Tổng thống Mỹ Donald Trump gây lo ngại về chủ nghĩa bảo hộ rút lui khỏi Hiệp định
Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) khiến cho doanh nghiệp Việt Nam được hưởng
lợi từ hiệp định này gặp khó khăn.

17



Bảng 3: Dư nợ cho vay tại Vietinbank – Đô Thành 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

2016

Theo kì hạn

2,742

100%

Ngắn hạn

1,095

39.93%

Trung dài hạn

1,647

60.07%

2,742

100%


Dân cư

693

25.27%

Tổ chức

2,049

74.73%

Theo nhóm nợ

2,742

100%

Nhóm 1

2,302

83.95%

352
88

12.84%
3.21%


nợ

Theo thành
phần kinh tế

Nhóm 2
Nhóm 3+4+5

2017
3,89
4
1,35

2018

100%
34.87

8
2,53

%
65.13

6
3,89

%


4
821
3,07
3
3,89
4
3,42
1
375
98

6,654
3,095
3,559

100%

6,654

21.08

1,325

%
78.92

5,329

%
100%


6,654

87.85

6,125

%
9.63%
2.52%

412
117

100%
46.51
%
53.49
%
100%
19.91
%
80.09
%
100%
92.05
%
6.19%
1.76%


Năm 2017/2016
Số
%
tiền
42.01
1,152
%

Năm 2018/2017
Số
%
tiền
2,760

70.88%

263

24.02%

1,737

127.91%

889

53.98%

1,023


40.34%

2,760

70.88%

1,152

42.01
%

128

18.47%

504

61.39%

1,024

49.98%

2,256

73.41%

2,760

70.88%


1,152

42.01
%

1,119

48.61%

2,704

79.04%

23
10

6.53%
11.36%

37
19

9.87%
19.39%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đơ Thành giai đoạn 2016-2018)
 Cơ cấu tín dụng:
Thứ nhất, Cơ cấu dư nợ theo kì hạn: Dư nợ tín dụng ngắn hạn có tốc độ tăng trưởng
nhanh hơn dư nợ tín dụng trung dài hạn, năm 2017 dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng 263

tỷ đồng (24,02%) so với năm 2016 thì dư nợ trung dài hạn tăng 889 tỷ đồng (53,98%),
năm 2018 dư nợ ngắn hạn tăng 1,737 tỷ đồng (127,91%) so với năm 2017 thì dư nợ
trung dài hạn tăng 1,023 tỷ đồng (40,34%).
Nhìn vào bảng, ta thấy trong cơ cấu dư nợ theo kì hạn, dư nợ dài hạn chiếm tỷ trọng
cao hơn dư nợ ngắn hạn, khoảng 60% tổng dư nợ. Cơ cấu tỷ trọng khơng có sự khác
biệt quá nhiều, cho thấy tín dụng của Chi nhánh khá đồng đều. Tuy nhiên, trong cơ cấu
nguồn vốn theo kì hạn lại có sự đối lập, tức tỷ trọng của vốn huy động ngắn hạn cao
18


hơn tỷ trọng của vốn huy động trung dài hạn, chứng tỏ tại chi nhánh đã sử dụng một
phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho một phần tín dụng dài hạn. Đây là điều khơng
thể tránh khỏi, vì nhu cầu vay trung dài hạn đang ngày càng tăng và thực tế chứng
mình khơng ngân hàng nào dùng tồn bộ vốn ngắn hạn để cho vay ngắn hạn. Quy định
tỷ lệ dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn là 60%, nên mức sử dụng vốn ngắn
hạn cho vay trung dài hạn của Vietinbank Đô Thành nằm trong vùng an toàn.
Thứ hai, Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế:
Thực hiện chỉ đạo của Hội sở chính Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam về
phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, hoạt động bán lẻ tại Vietinbank Đô Thành đã
đẩy mạnh hoạt động bán lẻ. Bằng chứng là việc dư nợ dân cư tăng 632 tỷ đồng, tương
đương 39,93% trong giai đoạn 2016-2018. Dư nợ tổ chức vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu, luôn ở khoảng 80%, trong giai đoạn 2016-2018 tăng 61,69% tương đương
3,280 tỷ đồng.
Từ bảng Dư nợ cho vay tại Vietinbank Đơ Thành, cơ cấu cho vay đang chuyển dịch
dần tích cực từ tín dụng tổ chức sang tín dụng cá nhân, tỷ trọng của dư nợ tổ chức tăng
qua các năm, tỷ trọng của dư nợ dân cư tăng nhẹ.
 Chất lượng tín dụng:
Chất lượng tín dụng được thể hiện ở cơ cấu dư nợ tín dụng theo nhóm nợ, một ngân
hàng có hoạt động tín dụng tốt thì phải có tỷ lệ nợ xấu hợp lý. Tỷ trọng nợ nhóm 1 ở
mức rất cao, ln trên 90%, cho thấy đối tượng cho vay của ngân hàng là các khách

hàng được đánh giá là có uy tín và hoạt động hiệu quả.
Trong những năm gần đây, Vietinbank Đô Thành luôn thực hiện các chính sách
giảm thiểu rủi ro hợp lý, mặc dù có dấu hiệu dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài
hạn nhưng tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp, khoảng 1% trong giai đoạn 2016-2018, luôn
thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống (2,08%).
2.1.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
Thương chi nhánh Đô Thành trong những năm gần đây
Trong giai đoạn 2016-2018, theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng GDP
toàn cầu vẫn xoay quanh mức 2,5%/năm, nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn. Kinh tế
19


Việt Nam với mục tiêu ổn định, tăng trưởng kinh tế và kiểm sốt lạm phát đã có những
phục hồi nhất định. Đây là điều kiện thuận lợi để hệ thống ngân hàng nói chung và
Vietinbank Đơ Thành nói riêng ổn định và tăng trưởng bền vững.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Đô Thành
Đơn vị:tỷ đồng
Chỉ tiêu
Thu nhập
Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đơ Thành giai đoạn 2016-2018)
Từ bảng Kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy thu nhập của chi nhánh tăng dần qua
các năm, năm 2017 tăng 33 tỷ đồng tương đương 12,69% so với năm 2016, năm 2018
tăng 49,5 tỷ đồng tương đương 16,89%. Chi phí cũng tăng qua các năm, năm 2017
tăng 6,68 tỷ đồng tương đương 13,04% so với năm 2016, năm 2018 tăng 8,8 tỷ đồng
tương đương 15,2% so với năm 2017.
Biểu đồ 2: Thu nhập và chi phí từ lãi của Vietinbank Đơ Thành

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đô Thành giai đoạn 2016-2018)
Thu nhập của ngân hàng tập trung chủ yếu vào thu nhập từ lãi. Tại Vietinbank Đô
Thành, thu nhập từ lãi luôn chiếm hơn 74% tổng thu nhập của Chi nhánh. Theo biến
động của thu nhập thì chi phí của Chi nhánh cũng có chiều hướng tương tự, tập trung
chủ yếu và chi phí từ lãi và chiếm khoảng 73% tổng chi phí.
Về lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, được chủ yếu mang lại từ hoạt động tín
dụng và đang tăng dần qua các năm. Năm 2017, lợi nhuận trước thuế đạt 160,1 tỷ
đồng, tăng 16,2% so với năm 2016. Năm 2018, lợi nhuận trước thuế đạt 190,8 tỷ đồng,
tăng 19,18% so với năm 2017. Tốc độ tăng của lợi nhuận tăng dần là dấu hiệu tốt cho
thấy Vietinbank Đô Thành đang kinh doanh hiệu quả và có lãi.
20


3. Mơ tả nhiệm vụ thực tập
3.1. Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu
Hàng ngày sinh viên được ưu tiên dành thời gian nghiên cứu tài liệu của phòng như
lịch sử hình thành của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam và các chi nhánh, các qui
định của ngân hàng về qui trình nghiệp vụ, tìm hiểu các hợp đồng, tờ trình thẩm định
tín dụng, hướng dẫn tra hồ sơ CIC, L/C, nhờ thu, bảo lãnh, nghiên cứu các tài liệu tổng
hợp về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong các năm, tự thống kê và
tổng hợp các số liệu mới nhất đến năm 2018. Nếu có thắc mắc về qui trình nghiệp vụ
có thể hỏi các nhân viên trong phòng. Các số liệu thống kê hoặc tài liệu liên quan có
thể liên hệ trực tiếp với phịng tổng hợp của chi nhánh để được cung cấp đầy đủ.
3.2.Trợ giúp các chuyên viên khách hàng, thanh toán viên, kiểm sốt viên
Trong q trình quan sát các anh chị chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp
đồng thời là các thanh toán viên và kiểm soát viên thực hiện nghiệp vụ, sinh viên tham
gia trợ giúp các thanh toán viên nhập hồ sơ khách hàng vào hệ thống máy tính, in các
chứng từ, sắp xếp và lưu hồ sơ tín dụng, báo cáo tài chính, kiểm tra sự phù hợp giữa

các số liệu của các doanh nghiệp, kiểm tra sự phù hợp giữa các điều kiện, điều khoản
của L/C và bộ hồ sơ thanh toán. Sinh viên phân chia nhau học hỏi ở các bộ phận khác
nhau và luân phiên thay đổi, từ đó mỗi sinh viên sẽ nắm được những kiến thức cơ bản
về nghiệp vụ tài trợ thương mại của phịng.
3.3.Các nhiệm vụ khác
Ngồi các cơng việc trên thì sinh viên cũng được giao các cơng việc khác như trực
điện thoại của khách hàng, liên hệ với các chi nhánh con và các phịng giao dịch để
thơng báo về tỉ giá mua bán ngoại tệ vào đầu giờ làm việc sáng hàng ngày, có thể
thơng báo bằng điện thoại hoặc fax, sắp xếp bảng thông tin tỉ giá ngoại tệ, photo lưu
trữ các loại tài liệu, scan tài liệu, mở thẻ thanh toán cho nhân viên doanh nghiệp…

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 cho ta thấy tổng quan về ngân hàng Vietinbank Đô Thành, cơ cấu, bộ máy.
Đồng thời ở chương này cũng nêu khái quát hoạt động tín dụng tại ngân hàng, từ đó
21


đánh giá được hoạt động kinh doanh tại ngân hàng, khẳng định Vietinbank Đô Thành
là một trong số ngân hàng lớn mạnh trong ngành ngân hàng, có kết quả kinh doanh,
tình hình huy động vốn, tín dụng rất tốt từ năm 2016-2018. Qua đó miêu tả được một
số cơng việc thực tập của sinh viên tại đây, tìm hiểu, học tập tại ngân hàng.

22


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH ĐƠ THÀNH
1. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại NHTMCP Công
Thương Việt Nam chi nhánh Đô Thành

1.1. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công
Thương chi nhánh Đô Thành
1.1.1. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo kì hạn
Bảng 5: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo thời hạn
Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2018

2017-2016

2018-2017

Số dư

%

Số dư

%

Số dư

%


Số dư

%

Số dư

%

925

45.14%

1,250

40.68%

2,278

42.75%

325

35.14%

1,028

82.24%

Trung dài hạn


1,124

54.86%

1,823

59.32%

3,051

57.25%

699

62.19%

1,228

67.36%

Tổng

2,049

100%

3,073

100%


5,329

100%

1,024

49.98%

2,256

73.41%

Ngắn hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đô Thành giai đoạn 2016-2018)
Qua bảng số liệu trên, dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ lệ lớn hơn, trên 50%
trong cơ cấu cho vay doanh nghiệp. Các khoản tín dụng trung dài hạn có thời hạn trên
5 năm với mức lãi suất cao hơn lãi suất tín dụng ngắn hạn. Đây là khoản đầu tư tài sản
cố định, công nghệ - kỹ thuật, đầu tư vào các dự án lớn... của doanh nghiệp. Năm
2016, tín dụng doanh nghiệp trung dài hạn có số dư 1,124 tỷ đồng tương đương chiếm
54,86% tổng dư nợ. Đến năm 2017, dư nợ tín dụng trung dài hạn đạt 1,823 tỷ đồng,
tăng 699 tỷ đồng tương đương 62,19% so với năm 2016. Dư nợ tín dụng trung dài hạn
tiếp tục tăng 1,228 tỷ đồng tương đương 67,36% năm 2018 so với 2017.
Dư nợ tín dụng ngắn hạn cũng tăng qua các năm. Năm 2017 tăng 325 tỷ đồng tương
đương 35,14% so với năm 2016. Đặc biệt trong năm 2018, quy mô dư nợ ngắn hạn
tăng 1,028 tỷ đồng tương đương 82,24% so với năm 2017. Tốc độ tăng của dư nợ tín
dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp nhanh hơn dư nợ tín dụng trung dài hạn
khiến cơ cấu dư nợ khách hàng doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch từ trung dài
hạn sang ngắn hạn.
23



1.1.2. Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đô Thành cho vay hầu hết
ở tất cả các lĩnh vực ngành nghề nhưng chủ yếu tập trung cho vay ngành công nghiệp
và xây dựng, thương mại và dịch vụ.
Bảng 6: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Công nghiệp và xây dựng
Thương mại và dịch vụ
Ngành khác
Tổng số dư

Năm 2016
Số dư
%
19.5
0.95%
1,067
52.07%
839
40.95%
143
6.98%
2,049
100%

Năm 2017

Số dư
%
20.1
0.65%
1,926
62.67%
1,147
37.33%
128.3
4.18%
3,073
100%

Năm 2018
Số dư
%
20.8
0.39%
3,206
60.16%
2,123
39.84%
59.73
1.12%
5,329
100%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đơ Thành giai đoạn 2016-2018)
Trong giai đoạn 2016-2018, dư nợ cho vay của Vietinbank Đô Thành tăng trưởng ở
cả 3 ngành kinh tế chính: Nơng, lâm nghiệp và thủy sản, Công nghiệp và xây dựng,

Thương mại và dịch vụ.
Ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản tốc độ tăng trưởng cao dần: năm 2017 tăng
0,6 tỷ đồng tương đương 3,08% so với năm 2016; năm 2018 tăng 0,7 tỷ đồng tương
đương 3,48% so với năm 2017.
Ngành Công nghiệp và xây dựng luôn chiếm trên 60% trong cơ cấu trong giai đoạn
2016-2018. Năm 2017 dư nợ khu vực này đạt 1,926 tỷ đồng tăng 859 tỷ đồng tương
đương 80,51% so với năm 2016. Năm 2018 là năm thành công trong hoạt động cho
vay doanh nghiệp ngành Công nghiệp và xây dựng, dư nợ đạt 3,206 tỷ đồng tăng
1,280 tỷ đồng tương đương 66,46% so với năm 2017.
Tỷ trọng dư nợ khu vực Thương mại và dịch vụ chiếm khoảng 38%, đứng thứ 2
trong cơ cấu tổng dư nợ của chi nhánh, tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành.
Năm 2017, dư nợ khu vực này đạt 1,147 tỷ đồng tăng 308 tỷ đồng tương đương
36,71% so với năm 2016.Năm 2018, dư nợ đạt 2,123 tỷ đồng , tăng 976 tỷ đồng tương
đương 85,09% so với năm 2017.
Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh doanh có sự chuyển dịch:
24


giảm tỷ trọng khu vực Nông, lâm và thủy sản, tăng tỷ trọng Công nghiệp và xây dựng;
tăng tỷ trọng khu vực Thương mại và dịch vụ. Có thể thấy rõ trong bảng số liệu, tuy tỷ
trọng ngành Công nghiệp và dịch vụ tăng mạnh qua các năm, nhưng tỷ trọng ngành
Thương mại và dịch vụ lại giảm nhẹ: năm 2016 chiếm 40,95% thì đến năm 2018 đã
chiếm tới 39.84%. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu tích cực, phù hợp với xu thế chung
của nền kinh tế và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước.
1.1.3. Cơ cấu cho vay theo tài sản bảo đảm
Tài sản bảo đảm là nguồn trả nợ cuối cùng của khách hàng khi khách hàng không
trả được nợ bằng các nguồn thu khác. Với ngân hàng, tài sản bảo đảm giúp hạn chế rủi
ro mất vốn, cơ sở để ngân hàng ra quyết định.
Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi mà số lượng doanh nghiệp được thành lập trong
giai đoạn 2016-2018 trung bình khoảng 115000 doanh nghiệp được thành lập mới (kỷ

lục là 126 859 doanh nghiệp vào năm 2018) nhưng số doanh nghiệp ngừng hoạt động,
giải thể cũng tăng khơng ngừng trung bình khoảng 59000 doanh nghiệp 1 năm, tập
trung ở đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm khoảng 93% số doanh nghiệp
ngừng hoạt động, giải thể). Nguyên nhân do sự nới lỏng quy định thành lập doanh
nghiệp ở Luật Doanh nghiệp 2014 trong khi mơi trường khi doanh cịn gặp nhiều khó
khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính điều này khiến cho các ngân hàng
nói chung và Vietinbank nói riêng càng thận trọng hơn đối với các khoản vay không
tài sản bảo đảm.
Bảng 7: Dư nợ cho vay doanh nghiệp phân theo tài sản bảo đảm
Chỉ tiêu
Dư nợ có TSBĐ
Dư nợ khơng có
TSBĐ
Tổng dư nợ DN

2016

2017

2018

Đơn vị: tỷ đồng

2017-2016

2018-2017

1,535

74.91%


2,435

79.24%

4,194

78.70%

900

58.63%

1,759

72.24%

514

25.09%

638

20.76%

1,135

21.30%

124


24.12%

497

77.90%

2,049

100%

3,073

100%

5,329

100%

1,024

49.98%

2,256

73.41%

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Đơ Thành giai đoạn 2016-2018)
Nhìn bảng trên, ta thấy số khoản vay có tài sản bảo đảm luôn chiếm khoảng 77% trong
cơ cấu dư nợ của khách hàng doanh nghiệp, và có xu hướng tăng. Tuy nhiên, xét theo

tốc độ tăng trưởng của dư nợ có tài sản bảo đảm vẫn là cao, dư nợ năm sau lớn hơn
25


×