Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐE THI TOAN + TV LỚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.48 KB, 8 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BÌNH Ngày …...tháng …….năm 20……
TRƯỜNG TH TÂN BÌNH 1 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
LỚP: 4 Môn: TOÁN LỚP 4
HỌ VÀ TÊN: Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: ……. phút
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng:
Bài 1: số gồm 5 triệu, 8 trăm nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 9 đơn vị là:
A. 5 087 429 ; B. 587 429 ;
C. 5 870 429; D. 5 807 429.
Bài 2. Giá trị của chữ số 6 trong số 34 678 215 là:
A. 60 000; B. 600 000; C. 6 000 ; D. 600.
Bài 3. 3 tạ 5 kg = …..kg?
Bài 4.
4
1
giờ = …..phút?
Bài 5. Số trung bình cộng của (125+150+97): 3 = …..?
A. 124; B. 140; C. 150; D. 110.
Bài 6. Kết quả của phép cộng
2
1
3
1
+
là:
A.
5
2


; B.
6
5
; C.
6
2
; D.
6
1
.
II. Phần tự luận ( 4 điểm)
Bài 1. Đặt tính rồi tính (2 điểm):
a) 375268 + 492551; b) 849635 – 56273; c) 345 x 302; d) 5781: 47
………………. …………… …………. .. …………...
………………. …………… …………. .. …………...
………………. …………… …………. .. …………...
………………. …………… …………. .. …………...
………………. …………… …………. .. …………...
Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng
3
2

chiều dài. Tính diện tích của mảnh vườn đó? (2 điểm)
Bài giải
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN TOÁN 4

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Bài 1: 1 điểm D. 5 807 429;
Bài 2: 1 điểm B. 600 000;
Bài 3: 1 điểm C. 305 kg;
Bài 4: 1 điểm A. 15 phút;
Bài 5: 1 điểm A. 124
Bài 6: 1 điểm B.
6
5
II. Phần tự luận (4 điểm):
Bài 1. Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính cho 0,5 điểm .
a) +
492551
375268
b) -
56273
849635
c) x
302
345
d)
108
5781

123
47

867819

793362


690

141


10350

0

104190
Bài 2 (2 điểm): Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là: 0,25 đ’
120 x
3
2
= 80 (m) 0,75 đ’
Diện tích của mảnh vườn là: 0,25 đ’
120 x 80 = 9 600 (m
2
) 0,5 đ’
Đáp số: 9 600 m
2
0,25 đ’
*Lưu ý: Bài 3 có các cách giải khác nhau.
PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BÌNH Ngày …...tháng …….năm 20……
TRƯỜNG TH TÂN BÌNH 1 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
LỚP: 4 Môn: TIẾNG VIỆT LỚP 4
HỌ VÀ TÊN: Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: ……. phút

Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
II. Đọc thầm (5 điểm)
VĂN HAY CHỮ TỐT
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay
vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản :
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp
cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời :
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lý lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho
bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà
ra khỏi huyện đường. Về nhà , bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô
cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng
ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi
buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ,
ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ
khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi
danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.

Theo TRUYỆN ĐỌC 1 (1995)
III. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng nhất:
1.Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
A. Không thuộc bài. B. Chữ viết rất xấu. C. Làm bài sai.
2. Gia đình cụ già nhờ Cao Bá Quát một việc gì?

A. Viết giúp một lá đơn.
B. Trông nhà cho bà cụ.
C. Làm bài tập cho bạn.
3. Vì sao quan đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường lại khiến Cao Bá Quát phải ân
hận?
A. Vì chữ ông viết trong đơn quá xấu, quan không đọc được.
B. Vì bà cụ nói quan tức giận.
C. Vì bà cụ không có đơn.
4. Trong câu văn“- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ
cậu viết cho lá đơn, có được không?” là câu:
A. Câu kể. B. Câu cảm. C. Câu hỏi.
5. Đọc kỹ đoạn văn “ Lá đơn viết lý lẽ rõ ràng,….ông dốc sức luyện viết chữ
sao cho đẹp.” có mấy từ láy trong đoạn văn? Viết ra các từ láy đó.
A. Hai từ láy: …………………………………………………………
B. Ba từ láy: …………………………………………………………
C. Bốn từ láy: …………………………………………………………
6. “Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp” là
câu:
A. Câu kể B. Câu hỏi C. Câu cảm
7. Tìm hai từ trái nghĩa với từ “Kiên trì” trong bài:
………………………………………………………………………………….
8. Trong bài văn có mấy nhân vật? Viết tên từng nhân vật trong truyện.
A. Hai ………………………………………………………….
B. Ba …………………………………………………………..
C. Bốn …………………………………………………………
PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BÌNH Ngày …...tháng …….năm 20……

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×