Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 trường tiểu học An Thuận, Thạnh Phú năm 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.52 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THẠNH PHÚ


<b>TRƯỜNG TH AN THUẬN</b>


Lớp 3/


Họ và tên:...


<b>ĐỀ A</b>


Thứ ngày tháng 12 năm 2016


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I</b>


NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Tiếng Việt (Đọc)


Thời gian: 40 phút


<b>Nhận xét của giáo viên</b>


...
...
...


<b> I/ Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)</b>


<b> Đọc thầm bài: “Hũ bạc của người cha” và làm bài tập sau:</b>


<b>Hũ bạc của người cha</b>



1. Ngày xưa, có một nơng dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành
được một hũ bạc. Tuy vậy, ơng rất buồn vì cậu con trai lười biếng.


Một hôm, ông bảo con:


- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và
mang tiền về đây !


2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy
hơm, khi chỉ cịn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống
ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng :


- Đây không phải tiền con làm ra.


3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay thóc th. Xay một thúng thóc được trả cơng hai bát gạo,
anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy
tiền.


4. Hơm đó, ơng lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ơng liền ném luôn mấy
đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt :


- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết
quý đồng tiền.


5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo :


- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu
khơng bao giờ hết chính là hai bàn tay con.



TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
<i><b> Em hãy khoanh tròn vào ý đặt trước câu trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3 và 5, 6, 7:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? (0,5 điểm)</b>


A. Ông lão muốn con trai mình trở thành người giàu có.
B. Ơng lão muốn con trai mình phải cực khổ, vất vả.


C. Ơng lão muốn con trai mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm
nổi bát cơm.


<b>Câu 3: Người cha trong bài là người dân tộc nào? (0,5 điểm)</b>


A. Kinh
B. Chăm
C. Tày


<b>Câu 4: Tìm trong truyện và ghi lại câu nói lên ý nghĩa của truyện (0,5 điểm)</b>


………
………


<i><b>Câu 5: (0,5 điểm): Trong các câu dưới đây, câu nào được viết theo mẫu Ai làm gì?</b></i>


A. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra.


B. Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra.
C. Ơng rất buồn vì cậu con trai lười.


<b>Câu 6: (0,5 điểm): Từ buồn trong câu: “Ơng rất buồn vì cậu con trai lười biếng.” là</b>



từ:


A. Chỉ đặc điểm
B. So sánh
C. Chỉ trạng thái


<b>Câu 7: (0,5 điểm) Câu: "Ông đào hũ bạc lên." Là câu được viết theo mẫu câu nào ?</b>


<i><b>A. Ai làm gì? </b></i>
<i><b>B. Ai là gì? </b></i>
<i><b>C. Ai thế nào? </b></i>


<b>Câu 8: (0,5 điểm) Tìm và ghi lại từ chỉ hoạt động trong câu sau: "Người con lại ra đi."</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


...
...
...
PHÒNG GD&ĐT THẠNH PHÚ


<b>TRƯỜNG TH AN THUẬN</b>


Lớp 3/


Họ và tên:...



<b>ĐỀ B</b>


Thứ ngày tháng 12 năm 2016


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I</b>


NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Tiếng Việt (Đọc)


Thời gian: 40 phút
<b>Đề B:</b>


<b>I/ Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)</b>


<b> Đọc thầm bài: ”Hũ bạc của người cha” và làm bài tập sau:</b>


<b>Hũ bạc của người cha</b>


1. Ngày xưa, có một nơng dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành
được một hũ bạc. Tuy vậy, ơng rất buồn vì cậu con trai lười biếng.


Một hôm, ông bảo con:


- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và
mang tiền về đây !


2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy
hơm, khi chỉ cịn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống
ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:



- Đây không phải tiền con làm ra.


3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo,
anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy
tiền.


4. Hơm đó, ơng lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ơng liền ném ln mấy
đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Em hãy khoanh tròn vào ý đặt trước câu trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3 và 5, 6, 7:</b></i>


<b>Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? (0,5 điểm)</b>


A. Ơng lão buồn vì anh con trai lười biếng.
B. Ơng lão buồn vì gia đình nghèo túng thiếu.
C. Ơng lão buồn vì bà mẹ sợ con vất vả.


<b>Câu 2: Ông lão muốn con trai trờ thành người như thế nào ? (0,5 điểm)</b>


A. Ông lão muốn con trai mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm
nổi bát cơm.


B. Ơng lão muốn con trai mình phải cực khổ, vất vả.
C. Ông lão muốn con trai mình trở thành người giàu có.


<b>Câu 3: Người cha trong bài là người dân tộc nào? (0,5 điểm)</b>


A. Kinh


B. Tày
C. Chăm


<b>Câu 4: Tìm trong truyện và ghi lại câu nói lên ý nghĩa của truyện (0,5 điểm)</b>


………
………


<i><b>Câu 5: (0,5 điểm) : Trong các câu dưới đây, câu nào được viết theo mẫu Ai làm gì ?</b></i>


A. Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra.
B. Ơng rất buồn vì cậu con trai lười.


C. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra.


<b>Câu 6: (0,5 điểm): Từ buồn trong câu: “Ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.” là</b>


từ:


A. Chỉ đặc điểm? B. Chỉ trạng thái? B.So sánh ?


<b>Câu 7: (0,5 điểm) Câu : "Ông đào hũ bạc lên." Là câu được viết theo mẫu câu nào ?</b>


<i><b> A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào ? </b></i>


<b>Câu 8: (0,5 điểm) Tìm và ghi lại từ chỉ hoạt động trong câu sau: "Người con lại ra đi."</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………


………



<b> Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


...
...
...


PHÒNG GD&ĐT THẠNH PHÚ


<b>TRƯỜNG TH AN THUẬN</b>


Lớp 3/


Họ và tên:...


Thứ ngày tháng 12 năm 2016


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I</b>


NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Tiếng Việt (Viết)


Thời gian: 40 phút


<b>II/ Chính tả - Tập làm văn: (10 điểm)</b>


<b>1/ Chính tả: (5 điểm)</b>


<b> Giáo viên đọc chậm cho học sinh (nghe - viết) bài “Nhớ Việt Bắc” (SGK trang</b>
<b>115, TV3 tập 1) “từ đầu đến thủy chung”, thời gian khoảng 15 phút.</b>



<b>2/ Tập làm văn: (5 điểm)</b>


<b> Đề bài:</b>


Hãy viết một bức thư có nội dung thăm hỏi, báo tin tình hình học tập của em với
một người mà em quý mến, dựa theo gợi ý dưới đây:


- Dòng đầu thư: Nơi viết, ngày… tháng… năm…
- Lời xưng hô vời người nhận thư


- Nội dung thư (5 - 7 câu): thăm hỏi (về sức khỏe, cuộc sống hằng ngày của người
nhận thư…), báo tin (về tình hình học tập, sức khỏe của em…), lời chúc và hứa hẹn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3</b>
<b>I. Phần đọc hiểu (4 điểm)</b>


<b>Đề A</b>


Câu 1: B (0,5đ)
Câu 2: C (0,5đ)
Câu 3: B (0,5đ)


Câu 4: Có làm lụng vất vả, người ta
mới biết quý đồng tiền hoặc Hũ bạc
tiêu không bao giờ hết chính là hai
bàn tay con. (0,5đ)


Câu 5: A (0,5đ)
Câu 6: C (0,5đ)



Câu 7: A (0,5đ)
<b>Câu 8: đi (0,5đ) </b>


<b>Đề B</b>


Câu 1: A (0,5đ)
Câu 2: A (0,5đ)
Câu 3: C (0,5đ)


Câu 4: Có làm lụng vất vả, người ta
mới biết quý đồng tiền hoặc Hũ bạc
tiêu không bao giờ hết chính là hai
bàn tay con. (0,5đ)


Câu 5: C (0,5đ)
Câu 6: B (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Phần chính tả- tập làm văn (10 điểm)</b>
<b> 1/ Chính tả (5 điểm)</b>


- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng thể
thơ.


- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh;
không viết hoa đúng qui định) (trừ 0,5 điểm)


<b> 2/ Tập làm văn (5 điểm)</b>


- Đầu thư: (0,5đ)


- Lời xưng hô: (0,5đ)
- Nội dung thư:


+ Thăm hỏi (sức khỏe, cuộc sống hàng ngày) (1,5 điểm)
+ Báo tin (sức khỏe, học tập) (1 điểm)


+ Lời chúc và hứa hẹn… (0,5 điểm)
- Cuối thư: lời chào, kí tên (0,5 điểm)
<b> Lưu ý: Đảm bảo các yêu cầu sau đạt (0,5 điểm)</b>


- Viết đươc bức thư ngắn theo gợi ý của đề bài, riêng phần nội dung đúng
viết được 5 câu trở lên.


- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


...
...
...


<b>ĐỌC THÀNH TIẾNG</b>
Học sinh lên bốc thăm đọc 1 đoạn trong các bài sau.


- Tùy theo mức độ đọc mà GV có thể cho các mức điểm : 5 – 4,5: 4 – 3,5:
3 – 2,5: 2 – 1,5: 1- 0,5.


Hũ bạc của người cha - Đoạn 1 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 121, 122


Hũ bạc của người cha - Đoạn 1 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 121, 122



Hũ bạc của người cha - Đoạn 2 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 121, 122


Hũ bạc của người cha - Đoạn 3 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 121, 122


Hũ bạc của người cha - Đoạn 4 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 121, 122


Hũ bạc của người cha - Đoạn 5 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 121, 122


Mồ Côi xử kiện - Đoạn 1 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 139, 140


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mồ Côi xử kiện - Đoạn 3 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 139, 140
Đôi bạn - Đoạn 1 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 130, 131


Đôi bạn - Đoạn 2 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 130, 131
Đôi bạn - Đoạn 3 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 130, 131


Người liên lạc nhỏ - Đoạn 1 SGK Tiếng Việt 3 - tập 1 trang 112, 113


</div>

<!--links-->

×