Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

giao an van 12 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 163 trang )

Tiết 01- VHS
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh nắm đợc :
1. Kiến thức:
- Nắm đợc một số nét tổng quát về chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ yếu và
những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1975 và những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1975, nhất là từ
năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa, nhìn nhận , đánh giá các kiến
thức về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
B. Ph ơng tiện dạy học.
- Tài liệu chuẩn KTKN, Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo,
C. Phơng pháp dạy học.
- Tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại , gợi mở, phân tích,
- Đọc SGK, SGV,TLTK, soạn giáo án.
D. Tiến trình dạy học.
1. ổ n định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ: (l ợc).
3. Nội dung bài mới:
hoạt động của thầy và
trò
nội dung kiến thức
GV cho HS đọc SGK
GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài qua
gợi ý và hệ thống câu hỏi.
CH: Em chỉ ra những điểm có
Cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc mở


ra thời kì mới, thời kì độc lập, tự do, tiến lên
CNXH.
Cùng với sự kiện lịc sử ấy, một nền văn học mới
gắn liền với lí tởng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã
hội đợc khai sinh.
Nền văn học mới phát triển qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975.
- Giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn
khái quát văn học việt nam
từ cách mạng tháng tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX
ảnh hởng tới văn học giai đoạn
này?
CH: Nền kinh tế và văn hoá giai
đoạn này thế nào? Nó có ảnh h-
ởng gì đến văn học?
hoá.
- Đờng lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự
lãnh đạo của Đảng đã góp phần tạo nên một nền
văn học thống nhất trên đất nớc ta.
- Hai cuộc kháng chiến chống TDP và ĐQM
kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâu sắc, mạnh mẽ
tới đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân tộc,
trong đó có văn học nghệ thuật, tạo nên ở văn học
giai đoạn này những đặc điểm và tính chất riêng
của một nền văn học hình thành và phát triển trong
hoàn cảnh chiến tranh lâu dài và vô cùng ác liệt.

- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát
triển. Về văn hoá, từ năm 1945 đến năm 1975 ,
điều kiện giao lu bị hạn chế, nớc ta chủ yếu tiếp
xúc và chịu ảnh hởng của văn hoá các nớc XHCN
(Liên Xô, Trung Quốc...).
(Hình ảnh một số các nhà thơ tiêu biểu)
Hàn Mặc Tử Tản Đà

Huy Cận Hồ Chí Minh
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ
yếu.
a. Chặng đ ờng từ năm 1945 đến năm 1954:
Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp.
CH: Những tác phẩm văn học
từ 1945-1946 phản ánh điều gì?
CH: Văn học từ cuối năm 1946
phản ánh gì?
CH: Thể loại nà mở đầu cho
cuộc kháng chiến chống Pháp?
CH: Thơ ca có những thành tựu
nào?
CH: Văn xuôi chặng đờng này
phản ánh đề tài nào của cuộc
sống?
- Một số tác phẩm trong những năm 1945-
1946 đã phản ánh đợc không khí hồ hởi, vui sớng
đặc biệt của nhân dân ta khi đất nớc vừa giành đợc
độc lập.
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản

ánh cuộc kháng chiến chống TDP. Văn học gắn bó
sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập
trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt
đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào
dân tộc và niềm tin tởng vào tơng lai tất thắng của
cuộc kháng chiến.
- Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu
cho văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
Những tác phẩm tiêu biểu là: Một lần tới thủ đô và
Trận phố Ràng của Trần Đăng, Đôi mắt và Nhật kí
ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Th nhà
của Hồ Phơng,... Từ năm 1950, đã xuất hiện một số
truyện, kí khá dày dặn: Vùng mỏ của Võ Huy Tâm,
Xung kích của Nguyễn Đình Thi, Đất nớc đứng lên
của Nguyên Ngọc.
- Thơ ca trong kháng chiến chống Pháp đạt
đợc nhiều thành tựu xuất sắc. Tiêu biểu là những
tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm
tháng riêng, Lên núi... của Hồ Chí Minh, Bên kia
sông Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiến của Quang
Dũng, Đất nớc của Nguyễn Đình Thi, Đồng chí
của Chính Hữu, đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố
Hữu...
- Một số vở kịch xuất hiện gây đợc sự chú ý lúc
bấy giờ nh Bắc sơn, Những ngời ở lại của Nguyễn
Huy Tởng, Chị Hoà của Học Phi...
b. Chặng đ ờng từ năm 1955 đến năm 1964:
Văn học trong những năm xây dựng CNXH ở
miền Bắc và đấu tranh thống nhất miền Nam.
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát đợc khá

nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời
sống:
+ Một số tác phẩm khai thác đề tài kháng chiến
chống Pháp: Sống mãi với thủ đô của Nguyễn Huy
Tởng, Cao điểm cuối cùng của Hữu Mai,....
+ Một số tác phẩm khai thác đề tài hiện thực
CH: Thơ ca phát triển ntn? Em
hãy kể tên một số tập thơ nổi
tiếng?
CH: Chủ đề của văn học trong
chặng này là gì?
CH: Thơ ca có những thành tựu
cuộc sống trớc Cách mạng tháng Tám: Tranh tối
tranh sáng của Nguyễn Công Hoan, Mời năm của
Tô Hoài, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Cửa biển
của Nguyên Hồng...
+ Viết về đề tài công cuộc xây dựng CNXH:
Sông Đà của Nguyễn Tuân, Bốn năm sau của
Nguyễn Huy Tởng, Mùa lạc của Nguyễn Khải, Cái
sân gạch của Đào Vũ...
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ. Các tập thơ xuất
sắc ở chặng này gồm có: Gió lộng của Tố Hữu,
ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên, Riêng
chung của Xuân Diệu, Đất nở hoa của Huy Cận,
Tiếng sóng của Tế Hanh...
- Kịch nói ở giai đoạn này cũng phát triển. Tiêu
biểu là các vở: Một đảng viên của Học Phi, Ngọn
lửa của Nguyễn Vũ, Chị Nhàn và Nổi gió của Đào
Hồng Cẩm...
c. Chặng đ ờng từ 1965 đến 1975: Văn học

thời kì chống mĩ cứu n ớc.
- Chủ đề bao trùm của văn học là đề cao tinh
thần yêu nớc, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách
mạng.
- Văn xuôi chặng đờng này tập trung phản ánh
cuộc sống chiến đấu và lao động, đã khắc hoạ khá
thành công hình ảnh con ngời Việt Nam anh dũng,
kiên cờng, bất khuất.
+ Từ tiền tuyến lớn, những tác phẩm truyện, kí
viết trong máu lửa của chiến tranh đã phản ánh
nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân
dân miền Nam anh dũng: Ngời mẹ cầm súng của
Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành,
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, Hòn đất
của Anh Đức....
+ ở miền Bắc, truyện, kí cũng phát triển mạnh.
Tiêu biểu là kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân; truyện
ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ
Thị Thờng, Đỗ Chu..., nhiều tác giả nổi lên nhờ
những cuốn tiểu thuyết nh Hữu Mai với Vùng trời,
Nguyễn Minh Châu với Cửa sông và Dấu chân ng-
ời lính, Chu Văn với Bão biển....
- Thơ ca trong chặng này cũng đạt đợc nhiều
thành tựu xuất sắc, thực sự là bớc tiến mới của
nền thơ ca Việt Nam hiện đại.
Thơ ca giai đoạn này thể hiện rất rõ khuynh hớng
gì?
CH: Em nêu những thành tựu
của kịch?
? Chặng đờng từ 1965 1975

đã đạt đợc những thành tựu và
những hạn chế gì?
mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực; đồng thời
tăng cờng sức khái quát, chất suy tởng, chính luận.
Nhiều tập thơ có tiếng vang, tạo đợc sự lôi cuốn,
hấp dẫn nh: Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Hoa
ngày thờng, chim báo bão và Những bài thơ đánh
giặc của Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo của
Chính Hữu, Mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa
Điềm, Gió Lào cát trắng của Xuân Quỳnh....
Lịch sử thơ ca chặng đờng này đặc biệt ghi nhận
sự xuất hiện và những đóng góp của thế hệ các nhà
thơ trẻ thời kì chống Mĩ nh: Phạm Tiến Duật,
Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lu Quang Vũ,
Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh
Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa....
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi
nhận. Các vở kịch gây đợc tiếng vang: Quê hơng
Việt Nam và Thời tiết ngày mai của Xuân Trình,
Đại đội trởng của tôi của Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt
của Vũ Dũng Minh...
* Văn học vùng địch tạm chiếm.
Dới chế độ Mĩ và chính quyền Sài Gòn,
nhiều xu hớng văn học tiêu cực, phản động tồn tại,
đan xen nhau. Nhng cạnh đó cũng có xu hớng văn
nọc tiến bộ yêu nớc và cách mạng.
Nội dung chủ yếu là phủ nhận chế độ bất công
và tàn bạo; lên án bọn cớp nớc và bán nớc; thức
tỉnh lòng yêu nớc và ý thức dân tộc; kêu gọi, cổ vũ
các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên, tập

hợp lực lợng xuống đờng đấu tranh.
* Thành tựu:
- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; thể
hiện hình ảnh con ngời Việt Nam trong chiến đấu
và lao động.
- Tiếp nối và phát huy những truyền thống t tởng
lớn của dân tộc; truyền thống nhân đạo và chủ
nghĩa anh hùng.
- Nghệ thuật đã đạt đợc thành tựu lớn về thể loại, về
khuynh hớng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt
là xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
* Hạn chế:
- Văn học vẫn còn mang tính chất giản đơn, phiến
diện, công thức,
4. Luyện tập, củng cố:
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của văn học chặng đờng 1965-1975?
5. H ớng dẫn học bài :
Tự nhận diện đợc lịch sử văn học cách mạng Việt Nam và chuẩn bị tiết 2.
6. Rút kinh nghiệm giờ giảng.
Tiết 02- VHS

Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh nắm đợc :
1. Kiến thức:
- Nắm đợc một số nét tổng quát về chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ yếu và
những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1975 và những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1975, nhất là từ
năm 1986 đến hết thế kỉ XX.

2. Kĩ năng:
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa, nhìn nhận , đánh giá các kiến
thức về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
B. Ph ơng tiện dạy học.
- Tài liệu chuẩn KTKN, Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo,
C. Phơng pháp dạy học.
- Tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại , gợi mở, phân tích,
- Đọc SGK, SGV,TLTK, soạn giáo án.
D. Tiến trình dạy học.
1. ổ n định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực
hiện
Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam chặng đờng 1965-1975?
3 . Nội dung bài mới:
hoạt động của thầy
và trò
nội dung kiến thức
Việc làm I: GV cho
HS đọc SGK
Việc làm II: GV dẫn
dắt HS tìm hiểu bài qua gợi
ý và hệ thống câu hỏi.
I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng
Tám 1945 đến năm 1975.
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ
1945 đến 1975.
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo h ớng cách
mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất

khái quát văn học việt nam
từ cách mạng tháng tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX
CH: Văn học thời kì này
tập trung vào đề tài gì?
CH: Ngoài đề tài Tổ quốc,
văn học còn có đề tài gì
trong thời kì này?
CH: Vì sao nền văn học lại
hớng về đại chúng?
CH: Đặc điểm về hình thức
của văn học giai đoạn này?
CH: Khuynh hớng sử thi
thể hiện ở những phơng
diện nào?
CH: Cảm hứng lãng mạn
thể hiện ở những điểm
nào?
n ớc.
- Đáp ứng yêu cầu của lịch sử, nền văn học đã trở thành
một thứ vũ khí sắc bén cổ vũ, phục vụ cách mạng.
- Văn học thời kì này tập trung vào đề tài Tổ quốc:
bảo vệ đất nớc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nớc.
+ Các thể loại đều tập trung mâu thuẫn xung đột giữa ta
và địch.
+ Nhân vật trung tâm là ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ
trang và những lực lợng trực tiếp phục vụ chiến trờng.
- Cùng với đề tài Tổ quốc, CNXH cũng là 1 đề tài lớn
của văn học giai đoạn này.

b. Nền văn học h ớng về đại chúng .
- Đại chúng vừa là đối tợng phản ánh vừa là đối tợng
phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác
cho văn học. Cách mạng và kháng chiến đã làm nhân dân
có một cách nhìn mới về đất nớc: Đất nớc là của nhân dân,
đó cũng là cảm hứng chủ đạo của nhiều tác phẩm viết về
đất nớc trong giai đoạn này.
- Văn học giai đoạn này luôn quan tâm tới đời sống của
nhân dân lao động, diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân
lao động. Đó là nền văn học có tính nhân dân sâu sắc và
nội dung nhân đạo mới.
- Do hớng về đại chúng nên văn học thời kì này luôn
ngắn gọn, chủ đề rõ ràng, ngôn ngữ nghệ thuật bình dị,
trong sáng, dễ hiểu đối với nhân dân.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và
cảm hứng lãng mạn.
- Khuynh hớng sử thi thể hiện ở những phơng diện sau:
đền cập tới những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất
toàn dân tộc. Nhân vật chính thờng là những con ngời đại
diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của
dân tộc, tiêu biểu là cho lí tởng của cộng đồng hơn là lợi
ích và khát vọng cá nhân. Con ngời chủ yếu đợc khám phá
ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn
và tình cảm lớn. Lời văn sử thi thờng mang giọng điệu
ngợi ca, trang trọng và đẹp một cánh tráng lệ, hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi
đầy tình cảm, cảm xúc và hớng tới lí tởng. Cảm hứng lãng
mạn trong văn học giai đoạn này chủ yếu đợc thể hiện
trong việc khẳng định phơng diện lí tởng của cuộc sống
mới và vẻ đẹp con ngời mới, ca ngợi CNAHCM và tin t-

CH: Về lịch sử có điểm gì
đáng chú ý?
? Có những chuyển biến và
thành tựu gì?
CH: Từ sau 1975 thể loại
nào phát triển mạnh?
ởng vào tơng lai tơi sáng của dân tộc.
=> Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn
làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc
quan, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh hiện thực
đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách
mạng. Tất cả các yếu tố trên đã tạo ra vẻ đẹp của văn học
giai đoạn này.
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975
đến hết thế kỉ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử mở ra
một thời kì mới- thời kì độc lập, tự do và thống nhất đất n-
ớc. Tuy nhiên, từ năm 1975 đến năm 1985, đất nớc ta lại
gặp những khó khăn, thử thách mới.
- Từ năm 1986, với công cuộc đổi mới do ĐCS đề xớng
và lãnh đạo, kinh tế nớc ta cũng từng bớc chuyển sang nền
kinh tế thị trờng, văn hoá nớc ta có điều kiện tiếp xúc rộng
rãi với nhiều nớc trên thế giới. Văn học dịch, báo chí và
các phơng tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ. Đất
nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học
cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn
và ngời đọc cũng nh quy luật phát triển khách quan của
nền văn học.
2. Những chuyển biến và thành tựu ban đầu.

* Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta
cộng đồng bắt đầu chuyển hớng về với cái tôi muôn
thuở. Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính
là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của
đời sống.
- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca.
Một số cây bút đã bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết về
chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống nh Nguyễn
Trọng Oánh với Đất trắng (1979), Thái Bá Lợi với Hai
ngời trở lại trung đoàn(1979).
Từ đầu những năm 1980, văn xuôi tạo đợc sự chú ý của
ngời đọc với những tác phẩm nh: Đứng trớc biển của
Nguyễn Mạnh Tuấn, Cha và con, và..., Gặp gỡ cuối năm
của Nguyễn Khải, Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn
của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, những tập
truyện ngắn Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến
quê của Nguyễn Minh Châu...
- Từ năm 1986 văn học chính thức bớc vào chặng đờng
đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn với cuộc sống
hàng ngày. Phóng sự xuất hiện, đề cập tới những vấn đề
bức xúc của cuộc sống. Văn xuôi hiện thực khởi sắc với
các tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngài xa và Cỏ lau của
Nguyễn Minh Châu, Tớng nghỉ hu của Nguyễn Huy
CH: Kịch giai đoạn này
phát triển nh thế nào?
CH: Em đa ra lời kết luận
về thành tựu của văn
họcViệt Nam từ năm 1945
đến 1975?
CH: Em đa ra lời kết luận

về thành tựu của văn học
Việt Nam từ năm 1975
đến hết thế kỉ XX?
Thiệp; Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của
Nguyễn Khắc Trờng, Bến không chồng của Dơng Hớng;
bút kí Ai đã dặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc
Tờng; hồi bút Cát bụi chân ai và Chiều chiều của Tô
Hoài...
- Từ sau 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ. Những vở
kịch nh: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt của Lu Quang Vũ,
Mùa hè ở biển của Xuân Trình.... là những vở tạo đợc sự
chú ý.
III. Kết luận.

- Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 đã kế
thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống t tởng lớn
của văn hóa dân tộc. Bên cạnh những hạn chế, văn học giai
đoạn này đã có những thành tựu to lớn. Văn học hớng vào
đời sống xã hội rộng lớn với nhiều biến cố, sự kiện trọng
đại, văn học đã phản ánh đợc hiện thực của đất nớc trong
một thời kì lịch sử đầy gian khổ, hi sinh nhng cũng rất vẻ
vang của dân tộc ta, thực sự là tấm gơng phản chiếu những
phơng diện cơ bản nhất của tâm hồn dân tộc.

- Từ năm 1975, nhất là từ năm 1986, cùng với đất nớc,
văn học Việt Nam bớc vào công cuộc đổi mới. Văn học
vận động theo hớng dân chủ hoá, đổi mới quan niệm về
nhà văn, về văn học và quan niệm nghệ thuật về con ngời,
phát huy cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của
nhà văn với những tìm tòi, thể nghiệm mới.

4. Luyện tập, củng cố:
Em hãy nêu những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế
kỉ XX?
5. H ớng dẫn học bài :
- Học bài , hoàn thiện đầy đủ phần Luyện tập trong SGK.
- Soạn bài tiết 3.
Tiết 03- LV:


Ngày soạn:
Ngày giảng:
nghị luận về một tư tưởng đạo lí
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Nắm đợc nội dung, yêu cầu của một bài văn nghị luận về một t tởng,đạo lí.
- Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí.
2. Kĩ năng:
- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí.
- Nêu ý kiến nhận xét , đánh giá đối với một t tởng, đạo lí.
- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị
luận về một t tởng, đạo lí.
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan
điểm sai lầm về t tởng, đạo lí.
B. Ph ơng tiện dạy học.
- Tài liệu chuẩn KTKN,Giáo án + SGK + SGV + tài liệu tham khảo.
C. Ph ơng pháp dạy học:
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
D. Tiến trình bài dạy.

1. ổ n định, kiểm tra sĩ số .
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu những chặng đờng phát triển của văn học Việt Nam ? Nêu rõ những thành
tựu và những hạn chế?
3. Nội dung bài mới:
hoạt động của thầy và
trò
nội dung kiến thức
GV:Cho hs nhắc lại kiểu dạng
làm văn này các em đã học ở
chơng trình lớp mấy?(lớp9),
dựa vào đề bài trong SGK dẫn
dắt HS tìm hiểu đề
CH: Câu thơ trên của Tố Hữu
nêu lên vấn đề gì?
CH: Để sống đẹp, cần xác
định điều gì? Bản thân em cần
xác định điều gì trong hiện
tại?
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý.
a. Tìm hiểu đề.
* Hiểu đợc vấn đề cần nghị luận, ta phải trải qua các
bớc phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, để
xác định đợc vấn đề.
- Câu thơ của Tố Hữu viết dới dạng câu hỏi, nêu lên
vấn đề "sống đẹp" trong đời sống của mỗi ngời. Đây
là vấn đề cơ bản mà mỗi ngời muốn xứng đáng là
"con ngời" cần nhận thức đúng và tích cực.
- Để sống đẹp, mỗi ngời cần xác định: lí tởng

(mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình
cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi
ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực,
lơng thiện, nhiệt tình, chăm chỉ,....
CH: Vậy đề bài trên có những
nội dung nào đáng chú ý?
CH: Với đề bài trên cần vận
dụng những thao tác lập luận
nào?
CH: Cần sử dụng những t liệu
nào để làm dẫn chứng?
? Câu thơ của Tố Hữu đề cập
tới yêu cầu gì và có ý nghĩa
ntn?
CH: Vậy em hiểu thế nào là
nghị luận về t tởng đạo lí?
GV: Hớng dẫn HS lập dàn ý
theo gợi ý trong SGK.

->Với thanh niên, học sinh, muốn trở thành ngời
sống đẹp, cần thờng xuyên rèn luyện và học tập để
từng bớc hoàn thiện nhân cách:để sống có lí tởngcao
cả, đúng đắn phù hợp với thời đại cần xác định vai
trò trách nhiệm của mình, luôn có đời sống tình cảm
phong phú , đúng mực, hài hoà để nâng cao giá trị,
phẩm chất, con ngời.
- Có thể hình thành 4 nội dung để trả lời câu hỏi
của Tố Hữu: lí tởng đúng đắn; tâm hồn lành mạnh;
trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực.
- Có thể sử dụng những thao tác lập luận nh: giải

thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu hiện
của sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu những
tấm gơng ngời tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống
đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu
ý chí, nghị lực...)
- Dẫn chứng chủ yếu dùng t liệu thực tế, có thể
lấy trong thơ văn nhng không nhiều.

- ý nghĩa: Câu thơ nêu lên lí tởng và hành động
sống của con ngời.
- Yêu cầu:ngời thực hiện nghị luận phảI sống
có lí tởng đạo lí.
* Nghị luận về một t tởng đạo lí là quá trình kết
hợp những thao tác lập luận là rõ những vấn đề t t-
ởng đạo lí trong cuộc đời, bao gồm:
- Lí tởng sống
- Cách sống
- Hoạt động sống
- Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con ngời với
con ngời( cha con, vợ chồng, anh em), ngoài xã
hội( trên dới, tình lãng nghĩa xóm, bạn bè),
b. Lập dàn ý.
* Mở bài:
- Nói về quan niệm sống của con ngời trong
cuộc đời.
- Dẫn câu thơ của Tố Hữu Ôi! Sống đẹp là thế
nào, hỡi ban?
* Thân bài:
- Giải thích khái niệm về sống đẹp
- Kết hợp các thao tác: Phân tích, chứng minh,

so sánh , bác bỏ, bình luận, để nêu bật các vấn đề:
+ Nhận thức( lí tởng, mục đích sống)
+ Tâm hồn, tính cách( lòng yêu nớc, lòng nhân
Hoạt động 3: GV cho học
sinh phát biểu hiểu biết của
mình về cách làm bài nghị
luận về một t tởng đạo lí.
GV: cho hs đọc ghi nhớ trong
SGK.
HS : đọc bài tập trong SGK và
thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày, nhóm khác bổ xung
cho hoàn thiện.
ái, vị tha, bao dung, độ lợng; tính trung thực, dũng
cảm, chăm chỉ, cần cù, tháI độ hoà nhã, khiêm tốn;
thói ích lỉ, ba hoa, vụ lợi,)
+ Về các quan hệ gia đình( tình mẫu tử, tình
anh em,
+ Về quan hệ xã hội( tình đồng bào, tình thầy
trò, tình bạn,)
+ Về cách ứng sử, những hành động trong
cuộc sống,
- ý nghĩa của các vấn đề trên.
* Kết bài:
- Suy nghĩ của bản thân em về câu nói của Tố
Hữu.
- Liên hệ bản thân về cách nhìn nhận đối với
những vấn đề vừa bàn luận.
C. Sơ kết.
- Đề tài nghị luận về một t tởng đạo lí vô cùng

phong phú, bao gồm các vấn đề về nhận thức; về
tâm hồn, tính cách; về các quan hệ gia đình; về quan
hệ xã hội và về cách ứng xử, những hành động của
mỗi ngời trong cuộc sống...
- Các thao tác lập luận cơ bản thờng đợc sử dụng
trong các kiểu bài này là: giải thích, phân tích,
chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận.
2. Luyện tập:
Bài tập 1:
a, Vấn đề mà Gi. Nê- ru bàn luận là phẩm chất văn
hoá trong nhân cách của con ngời. Căn cứ vào nội
dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt , ta có thể
đạt tên văn bản Thế nào là con ngời có văn hoá,
Một trí tuệ có văn hoá,
b, Để nghị luận, tác giả đã sử dụng các thao tác lập
luận: giải thích( đoạn 1: Văn hoá - đó có phảI là sự
phát triển nội tại; Văn hoá nghĩa là) ;phân
tích( đoạn 2: Một trí tuệ có văn hoá ); bình
luận( đoạn 3:Đến đây, tôi sẽ để các bạn)
c, Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động
- Phần giải thích: tác giả đa ra nhiều câu hỏi rồi tự
trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lôI cuốn ngời đọc
suy nghĩ theo gợi ý của mình.
- Phần phân tích và bình luận:tác giả trực tiếp đối
thoại với ngời đọc( tôi sẽ để các bạn quyết định lấy
Chúng ta tiến bộ nhờ Chúng ta bị tràn ngập
Trong tơng lai sắp tới, liệu chúng ta có thể) tạo
quan hệ gần gũi, mật thiết, thẳng thắn giữa ngời
viết( Thủ tớng quốc gia)với ngời đọc( nhất là thanh
niên).

- Phần cuối: tác giả dẫn đoạn thơ của nhà thơ Hi
Lạp, vừa tóm lợc các luận điểm nói trên, vừa gây ấn
tợng nhẹ nhàng, vừa dễ nhớ và hấp dẫn.
Bài tập 2:
- Hiểu đợc câu nói của L. Tôn- x tôi :
+ Lí tởng: là điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất , trở thành
lẽ sống mà ngời ta mong muốn phấn đấu và thực
hiện.
+ Cuộc sống: cuộc đời
- Vai trò của lí tởng:
+ Tại sao không có lí tởng thì khôngcó phơng hơng?
Vì không có lí tởng , không có mục tiêu phấn đấu cụ
thể , thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả sẽ
không có lẽ sống mà ngời ta ớc mơ.
+ Tại sao không có phơng hớng thì không có ớc mơ?
Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con
ngời sẽ tẻ nhạt, sống không có ý nghĩa , sống thừa .
Giống nh con ngời lần bớc đi trong đêm tối ,không
nhìn thấy đờng , không có phơng hớng con ngời có
thể hành động mù quáng, nhiều khi dễ sa vào vòng
tội lỗi.
- Suy nghĩ của bản thân:
+ Vấn đề cần bình luận: Con ngời cần phải sống có
lí tởng . Không có lí tởng, con ngời sống sẽ không
có ý nghĩa cuộc đời-> Đây là vấn đề hoàn toàn đúng
+ Mở rộng:Cần phê phán những ngời sống không có
lí tởng . Lí tởng của thanh niên hiện nay là gì:Phấn
đấu để có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang, đạt đến đỉnh
cao của trí tuệ và luôn kết hợp với đạo lí.
+ Nêu ý nghĩa của câu nói.

4. Luyện tập, củng cố.
- GV nhấn mạnh cho hs nắm chắc lí thuyết để có thể vận dụng thực hành các bài nghị luận về
một t tởng đạo lí.
5. H ớng dẫn học bài :
- HS về hoàn thiện bài tập SGK, học thuộc bài.
- Soạn bài tiết 4: Tuyên ngôn Độc lập
Tiết 04- ĐV:

phần một: tác giả
Ngày soạn:
tuyên ngôn độc lập
- Hồ Chí Minh-
Ngày giảng:

A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc
điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
- Nắm đợc tác phẩm gồm 3 phần lớn:
+ Phần 1: nêu nguyên lí chung;
+ Phần2: vạch trần tội ác của thực dân Pháp
+ Phần3: tuyên bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do của
toàn dân tộc
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí
Minh để phân tích thơ văn của Ngời.
- Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trng thể loại.
3. Thái độ :
- Thấy rõ giá trị nhiều mặt của Tuyên ngôn Độc lập( lịch sử, t tởng, nghệ thuật), đồng

thời cảm nhận đợc tấm lòng yêu nớc nồng nàn và tự hào dân tộc của Bác Hồ.
B. Ph ơng tiện dạy học
- Tài liệu chuẩnKTKN,Giáo án + SGK +SGV+ tài liệu tham khảo.
C. Ph ơng pháp dạy học:
- Đọc SGK, SGV, Tài liệu CKTKN, soạn giáo án
- Phát vấn, đàm thoại, gợi mở, phân tích, thảo luận nhóm,
D. Tiến trình bài dạy.
1. ổ n định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam chặng đờng 1965-1975?
3. Nội dung bài mới:
hoạt động của thầy và
trò
nội dung kiến thức
GV cho HS đọc SGK.
GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài
qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em trình bày những nét
chính về tiểu sử của NAQ-
HCM?
CH: Em trình bày những nét
chính về con đờng hoạt động
cách mạng của NAQ- HCM?
GV cho HS đọc SGK.
GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài
qua hệ thống câu hỏi.
CH: NAQ- HCM có mấy quan
điểm sáng tác? Em trình bày
các quan điểm sáng tác của

I. Vài nét về tiểu sử.
- HCM ( 19.05.1890 02.09.1969).
- Quê ở: Kim Liên Nam Đàn Nghệ An.
- Cha : Nguyễn Sinh Sắc.
- Mẹ : Hoàng Thị Loan.
- Tuổi trẻ Ngời học chữ Hán trong gia đình , học trờng
Quốc học Huế và một thời gian dạy học ở trờng Dục
Thanh (Phan Thiết).
- Năm 1911 Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc tại bến cảng
Nhà Rồng.
- Tháng 1-1919 Ngời đa bản yêu sách của nhân dân
An Nam về quyền bình đẳng, tự do đến hội nghị Véc
xay.
- Năm 1920 Ngời dự đại hội Tua và là một trong những
ngời sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp .
- Ngời tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng.
- 2.9.1945 Ngời đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại
quảng trờng Ba Đình.
- Sau cuộc tổng tuyển cử đầu tiên (1946), Ngời đợc bầu
làm chủ tịch nớc VNDCCH.
- Từ đó Ngời luôn đảm nhiệm chức vụ cao nhất của
Đảng và nhà nớc, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng
lợi trong hai cuộc kháng chiến chống TDP và ĐQM.
- Năm 1990, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Ng-
ời, tổ chức giáo dục , khoa học và văn hoá Liên hợp quốc
(UNESCO) đã ghi nhận và suy tôn Ngời là anh hùng giải
phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn.
-> HCM luôn gắn bó trọn đời với dân với nớc , với sự
nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam và phong trào
cách mạng thế giới , là lãnh tụ cách mạngvĩ đại, một nhà

thơ, nhà văn lớn của dân tộc.
II. Sự nghiệp văn học.
1. Quan điểm sáng tác.



*Sự nghiệp sáng tác của NAQ- HCM xoay quanh 3
Ngời?
CH: Ngời viết những tác phẩm
văn chính luận với mục đích
gì?
CH: Em kể tên một số tác
phẩm văn chính luận của
NAQ?
CH: Ngời viết những tác phẩm
truyện và kí với mục đích gì?
CH: Em kể tên một số tác
phẩm truyện và kí của Ngời?
CH: HCM có mấy tập thơ?
CH: Chân dung của HCM thể
hiện nh thế nào trong
"NKTT"?
CH: "NKTT" có những giá trị
gì?
quan điểm chính.
- HCM coi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại
phụng sự cho sự nghiệp cách mạng . Nhà văn phải có tinh
thần xung phong nh ngời chiến sĩ.
- HCM đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thức và tiếp
nhận văn chơng: cần xác định đối tợng ( Viết cho ai?) và

mục đích tiếp nhận( Viết để làm gì?)để quyết định nội
dung( Viết cái gì?) và hình thức( Viết nh thế nào?) của tác
phẩm.
- HCM luôn quan niệm tác phẩm văn chơng phải có
tính chân thực và tính dân tộc .
2. Di sản văn học.
Sự nghiệp sáng tác của HCM xoay quanh ba thể loại
chính: văn chính luận, truyện và kí, thơ ca.
a. Văn chính luận.

- Những tác phẩm văn chính luận của NAQ đợc viết ra
nhằm mục đích đấu tranh chính trị, tấn công trực diện kẻ
thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng qua những
chặng đờng lịch sử.
- Những tác phẩm chính : Bản án chế độ TDP; Tuyên
ngôn độc lập; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Không
có gì quý hơn độc lập tự do; Di chúc.
b. Truyện và kí .
- Những tác phẩm truyện và kí đợc Ngời viết với mục
đích vạch trần tội ác của TDP.
- Những tác phẩm chính: Pari; Lời than vãn của bà
Trng Trắc; Con ngời biết mùi hun khói; Vi hành; Nhật kí
chìm tàu; Vừa đi đờng vừa kể chuyện . . .
c. Thơ ca.
- HCM gồm có những tập thơ : Nhật kí trong tù; Thơ
HCM; Thơ chữ Hán HCM.
* Tập Nhật kí trong tù .

- NKTT phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của ng-
ời chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảng nặng nề và khắc

nghiệt nhất. Đó là vẻ đẹp của tinh thần, ý chí, nghị lực vợt
lên gian khổ khó khăn, xiềng xích để vơn tới tự do (Tự
khuyên mình, Nghe tiếng giã gạo Đi đờng . . .).
- NKTT là tập thơ chan chứa tình cảm nhân đạo. Tình
cảm nhân đạo trong NKTT thuộc về chủ nghĩa nhân đạo
của giai cấp vô sản một chủ nghĩa nhân đạo thức tỉnh
và đấu tranh, một chủ nghĩa nhân đạo mang tính dân chủ
và bình đẳng.
- Nhiều bài thơ trong NKTT còn biểu hiện lòng yêu
nớc thiết tha của ngời chiến sĩ cộng sản trong cảnh ngộ xa
CH: Thời kì kháng chiến
chống Pháp, HCM viết thơ
nhằm mục đích gì?
CH: Phong cách nghệ thuật
của Ngời thể hiện nh thế nào
đối với văn chính luận?
CH: Phong cách nghệ thuật
của Ngời thể hiện nh thế nào
đối với truyện và kí?
CH: Phong cách nghệ thuật
của Ngời thể hiện nh thế nào
đối với thơ ca?
nớc (Không ngủ đợc, Nhớ bạn, ốm nặng. . .). Biểu hiện
phong thái ung dung và tâm hồn nhạy cảm trớc cái đẹp
của cảnh sắc thiên nhiên (Ngắm trăng, Giải đi sớm, Cảng
chiều hôm . . .).
- NKTT là tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật: nhiều tứ
thơ thể hiện rất sáng tạo. Thể thơ tứ tuyệt đợc sử dụng
thành thục tạo nên vẻ đẹp vừa hàm xúc vừa linh hoạt tài
hoa.

*Ngoài NKTT, HCM còn viết nhiều bài thơ trữ tình
độc đáo và nhiều bài thơ mộc mạc, giản dị để tuyên truyền
đờng lối cách mạng (Pắc Pó hùng vĩ, Bài ca du kích. . .).
*Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, qua thơ Ngời
đã bộc lộ nỗi niềm lo lắng về vận nớc ( Cảnh khuya, Cảnh
rừng Việt Bắc. . .). Ngời ca ngợi sức mạnh của quân và
dân ta trong cuộc kháng chiến và niềm vui thắng lợi (Rằm
tháng riêng, Lên núi, Tin thắng trận...).
3. Phong cách nghệ thuật.
Phong cách nghệ thuật của NAQ- HCM rất độc đáo và
đa dạng, mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng,
hấp dẫn.
* Văn chính luận của HCM bộc lộ t duy sắc xảo, lập
luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phục,
giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính
luận chiến, đa dạng về bút pháp, vận dụng có hiệu quả
nhiều phơng thức biểu hiện.


* Trong truyện và kí, ngòi bút của NAQ rất chủ động
và sáng tạo với nghệ thuật trào phúng: khi là lối kể chân
thực tạo không khí gần gũi, khi là cái nhìn hài hớc, hóm
hỉnh, khi là giọng điệu châm biếm sắc sảo, thâm thuý và
tinh tế. Chất trí tuệ và tính hiện đại là nét đặc sắc mang
tính chiến đấu trong truyện ngắn của Ngời.


* Thơ ca của HCM có phong cách rất đa dạng: nhiều
bài cổ thi hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực về nghệ
thuật; nhiều bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc

mang màu sắc dân gian hiện đại đợc Ngời vận dụng qua
nhiều thể thơ phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách
mạng.Tất cả đều có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ
điển và hiện đại , chất trữ tình và tính chiến đấu.
III. Kết luận.
Văn thơ của HCM là di sản tinh thần vô giá, là bộ phận
gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Ngời.
Văn thơ của Ngời có tác dụng to lớn đối với quá trình phát
triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt
quan trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần của
dân tộc. Những tác phẩm xuất sắc của HCM đã thể hiện
chân thật và sâu sắc t tởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của
Ngời. Tìm hiểu văn thơ của HCM, ngời đọc thuộc nhiều
thế hệ sẽ tìm thấy những bài học cao quý.
4. Luyện tập, củng cố.
? Em hãy trình bày quan điểm sáng tác của NAQ- HCM?
5. H ớng dẫn học bài :
- Học thuộc bài, hoàn thiện phần luyện tập trong SGK.
- Soạn tiết 5: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Tiết 05- TV:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Nhận thức đợc sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả
phấn đấu lâu dài của ông cha ta. Phẩm chất đó đợc biểu hiện ở những phơng diện khác nhau:
+ Hệ thống chuẩn mực, quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc trong tiếng Việt.
+ Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở quy tắc chung.
+ Sự không pha tạp và lạm dụng các yếu tố ngôn ngữ khác.

+ Tính văn hoá, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiéng Việt:
+ Về tình cảm và thái độ: yêu mến và quý trọng di sản ngôn ngữ của cha ông, tài sản
của cộng đồng.
+ Về nhận thức: luôn luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt.
+ Về hành động: sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực và quy tắc chung, không lạm
dụng tiếng nớc ngoài và chú trọng tính văn hoá, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hiện tợng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt,
phân tích và sửa chữa những hiện tợng không trong sáng.
- Cảm nhận và phân tích đợc cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng.
3. Thái độ:
- Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp( nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt đợc sự
trong sáng.
- Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
B. Ph ơng tiện dạy học.
- Tài liệu chuẩn KTKN,Giáo án + SGK + SGV + tài liệu tham khảo.
C. Ph ơng pháp dạy học :
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
D. Tiến trình bài dạy.
1. ổ n định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)
3. Nội dung bài mới:
hoạt động của thầy và
trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho học
sinh đọc qua phần lí thuyết

và hớng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.
Hoạt động 2: GV hớng dẫn
HS tìm hiểu bài thông qua hệ
thống câu hỏi.
CH: Em có nhận xét gì về
lịch sử tiếng Việt?
CH: Theo em, tiếng Việt gồm
có những quy tắc nào?
CH: Việc tiếp thu các từ ngữ
bên ngoài có ảnh hởng gì đến
sự trong sáng của tiếng Việt
không?
CH: Sự pha tạp, lai căng có
ảnh hởng đến sự trong sáng
của tiếng Việt hay không?
CH: Là một công dân của n-
ớc Việt, Em phải làm gì để
giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt?

I. Về sự trong sáng của tiếng Việt.
- Tiếng Việt có 1 hệ thống gồm những quy tắc chung
về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, sử
dụng các biện pháp tu từ. Những quy tắc ấy làm thành
nền tảng cho các chuẩn mực diễn đạt, đảm bảo cho tiếng
Việt một phẩm chất trong sáng.
- Sự trong sáng không dung tạp chất, không mâu thuẫn
với việc tiếp thu một số từ vựng, cách nói của nớc ngoài,
không mâu thuẫn với việc các nhà văn và nhân dân không

ngừng tạo ra những cách nói mới để làm giàu cho tiếng
nói dân tộc.
- Sự trong sáng không chấp nhận sự pha tạp, lai căng,
nh việc lạm dụng từ ngữ nớc ngoài.
=> Mỗi thành viên sử dụng tiếng Việt phải có ý thức
đầy đủ đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, ý
thức đó phải trở thành hành động cụ thể: Đó là biểu hiện ở
HS đọc ghi nhớ trong SGK.
GV hớng dẫn HS làm bài tập
1 trong SGK.
CH: Em chỉ ra các từ ngữ nói
về các nhân vật mà hai nhà
văn dùng?
CH: Em có nhận xét gì về
các từ ngữ mà 2 nhà văn sử
dụng đối với các nhân vật?
HS làm, trình bày( nếu còn
thời gian).
HS nhận xét từ trong bài
tập( nếu còn thời gian).
tinh thần văn hoá, lịch sự của lời nói.


* Luyện tập:
Bài tập 1:
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thuý Vân: cô em gái ngoan
- Hoạn Th: ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng, biết điều
mà cay nghiệt
- Thúc Sinh: sợ vợ

- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi nh một vì sao lạ
- Tú Bà: màu da "nhờn nhợt"
- Mã Giám Sinh: "mày râu nhẵn nhụi"
- Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
- Bạc Bà, Bạch Hạnh: miệng thề "xoen xoét"
* Các từ ngữ mà 2 nhà văn sử dụng rất đúng với bản
chất của các nhân vật.
Bài tập 2: Đặt lại dấu câu thích hợp:
Tôi ..dòng sông. Dòng.chảy, vừanhận- dọcmình-
nhữngkhác.Dòng.vậy- một ..tộc nhngbỏ, từ lại.
Bài tập 3: Nhận xét về việc dùng từ nớc ngoài:
- Mi..-> là tên một công ti nên cần dùng.
- File -> tệp tin
- hackẻ -> kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính
- cocoruder -> là danh từ tự xng
=> hai từ File, hacke nên dịch ra tiếng Việt cho ngời
đọc dễ hiểu.
4. Củng cố, luyện tập:
(GV cho hs nhắc lại những kiến thức cơ bản trong tiết học.)
5. H ớng dẫn học bài:
- Học thuộc bài, hoàn thiện bài tập SGK
- Soạn bài sau: Ôn luyện để giờ sau viết bài văn số 1.
Tiết 6- lv
Ngày soạn:
bài viết số 01: Nghị luận xã hội
Ngày KT:

A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn nghị luận, các kĩ năng làm văn nghị luận. Viết
đợc bài nghị luận xã hội bàn về một vấn đề t tởng, đạo lí.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kiến thức về nghị luận xã hội nh giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình
luận.
3. Thái độ:
- Giúp HS tự đánh giá đợc kiến thức của mình về kiến thức đã học.Biết làm bài văn nghị
luận, có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt chuẩn.
B. Ph ơng tiện dạy học :
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, đọc tài liệu, ra đề, đáp án,
C. Ph ơng pháp dạy học :
- Gv ra đề phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài cho tốt.
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( giấy, bút, )
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV chép đề lên bảng.
HS chép đề
GV lu ý HS có thể trình bày theo nhiều
cách miễn sao phù hợp với đề ra và phải
đủ các ý chính sau :
I. Đề bài:
Tục ngữ có câu: "Có chí thì nên"
Anh (chị) hãy giải thích, chứng minh,
đa ra bài học kinh nghiệm cho bản thân đối
với câu tục ngữ trên./.

II. Gợi ý bài viết:
A. Giải thích câu tục ngữ:
1. Giải tích từ ngữ.
a. "Chí": quyết tâm theo đuổi một mục
đích tốt đẹp.
b. "Nên": Đạt đợc mục đích, trở thành
ngời có ích, đợc tập thể và xã hội trọng dụng.
2. Giải thích ý nghĩa chung của câu
tục ngữ:
Quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp
thì sẽ đạt đợc mục đích và đợc xã hội trọng
HS suy nghĩ viết bài theo yêu cầu của đề.
GV theo dõi, nhắc nhở.
HS nộp bài
GV thu bài về nhà chấm
dụng.
B. Chứng minh nội dung câu tục ngữ:
1. Dẫn chứng trong học tập, rèn luyện.
2. Dẫn chứng trong sản xuất kinh doanh
và trong nghiên cứu khoa học.
3. Dẫn chứng trong chiến đấu và hoạt
động chính trị.
C. Rút ra bài học kinh nghiệm cho
bản thân.
1. Trong học tập, rèn luyện thân thể, tu
dỡng đạo đức, cần luôn luôn vơn tới những
điều tốt đẹp.
2. Gặp khó khăn không nản, đạt kết quả
không vội
III. Viết bài:

IV. Thu bài, chấm:
4. Luyện tập, củng cố:
5. H ớng dẫn học bài:
HS về xem lại kiến thức, tập viết lại theo yêu cầu đề bài trên, đọc tài liệu tham khảo.
HS về soạn bài: Tuyên ngôn Đọc lập phần Tác phẩm.

Tiết 07- ĐV:
tuyên ngôn độc lập
- Hồ Chí Minh-
Ngày soạn:
Ngày giảng:
phần hai: tác phẩm
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
1. Kiến thức : ( đã trình bày ở tiết 4)
2. K nng:(đã trình bày ở tiết 4)
3. Thái độ : (đã trình bày ở tiết 4)
B. Ph ơng tiện dạy học.
- Tài liệu chuẩn KTKN,Giáo án + SGK + SGV + tài liệu tham khảo.
C. Ph ơng pháp dạy học .
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
D. Tiến trình bài dạy.
1. ổ n định, kiểm tra sĩ số .
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Em hãy trình bày quan điểm sáng tác văn học của HCM?
Gợi ý trả lời:
* HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả
cho sự nghiệp cách mạng.
* HCM đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thức và tiếp nhận văn chơng.

* HCM luôn quan niệm tác phẩm văn chơng phải có tính chân thực và hấp dẫn.
3. Nội dung bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:GV cho HS đọc SGK.
Hoạt động 2: GV dẫn dắt HS tìm
hiểu bài qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em hãy trình bày hoàn cảnh

I. Hon cnh sỏng tỏc.
sáng tác của "Tuyên ngôn độc lập"?
CH:Tác phẩm chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
CH: Em cho biết chủ đề của tác
phẩm?
CH: Em cho biết tình hình nớc ta
vào mùa thu năm 1945?
CH: HCM viết "Tuyên ngôn độc
lập" nhằm mục đích gì?
- Ngy 19/08/1945 chớnh quyn th ụ H
Ni ó thuc v tay nhõn dõn.
- Ngy 23/08/1945 trc 15 vn ng bo ta,
vua Bo i thoỏi v.
- Ngy 26/08/1945 HCM t chin khu Vit
Bc v ti H Ni. Ti cn nh s 48 hng
Ngang, Ngi son tho bn Tuyờn ngụn c
lp.
- Ngy 02/09/1945 ti Qung trng Ba ỡnh
H Ni, Ngi thay mt chớnh ph lõm thi nc
Vit Nam dõn ch cng ho c bn Tuyờn
ngụn c lp trc hng chc vn ng bo,

khai sinh ra nc Vit Nam dõn ch cng ho,
m ra mt k nguyờn mi k nguyờn c lp t
do.
II. B cc, ch , i tng, mc ớch
hng ti ca Tuyờn ngụn Đ c lp.
1. B cc.

Tỏc phn chia lm 3 phn:
- P1: T u n khụng ai chi cỏi c
- C s phỏp lớ v chớnh ngha ca Tuyờn ngụn
c lp.
- P2: T Th m . . . dõn tc ú phi c
c lp Bn cỏo trng ti ỏc ca TDP v quỏ
trỡnh u tranh ging c lp ca dõn tc ta.
- P3: Cũn li Chớnh ph Vit Nam dõn ch
cng ho tuyờn b vi th gii v quyn t do,
c lp.
2. Ch .

L li tuyờn b v quyn c lp, t do thiờng
liờng ca dõn tc Vit Nam trc quc dõn ng
bo v ton nhõn loi, th hin ý chớ quyt tõm
ca ton dõn tc bo v, gi gỡn nn c lp t do
y.
3. i tng, mc ớch hng ti ca bn
Tuyờn ngụn Đ c lp.
* Tỡnh hỡnh nc ta vo thi im mựa thu
nm 1945:
- min Nam, TDP c s giỳp ca
quõn i Anh ang tin vo ụng Dng.

- min Bc, bn Tu Tng, tay sai ca
QM cng ang ngp nghộ ngoi biờn gii.
CH: Nh vậy, đối tợng mà bản tuyên
ngôn hớng tới là ai?
GV: TNĐL là một văn kiện có giá
trị lịch sử to lớn, tầm vóc t tởng cao
đẹp và là một áng văn chính luận
mẫu mực.
TNĐL đợc tuyên bố trong một hoàn
cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định
đối tợng hớng tới, nội dung và cách
viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
CH: Mở đầu bản tuyên ngôn, HCM
đã khẳng định điều gì?
CH: Việc trích dẫn 2 bản tuyên
ngôn nổi tiếng có ý nghĩa gì?
* HCM bit rừ hn ai ht: Do mõu thun gia
Anh, Phỏp, M vi Liờn Xụ; Anh, M cú nhiu
kh nng s nhõn nhng vi TDP, cho TDP tr
li ụng Dng. chun b cho cuc xõm lc
ny, Phỏp ó tung ra lun iu ụng Dng vn
l thuc a ca Phỏp, Phỏp ó cú cụng lao khai
hoỏ t nc ny. Bi th khi Nht ó b ng
Minh ỏnh bi, vic Phỏp tr li ụng Dng l
l tt nhiờn.
=> Nh võy, i tng m bn TNL
hng ti khụng ch l ng bo c nc m cũn
l nhõn dõn th gii trc ht l bn quc,
thc dõn M, Anh, Phỏp. Cn thy bn tuyờn
ngụn khụng ch khng nh quyn c lp t do

ca dõn tc Vit Nam, m cũn bao hm cuc
tranh lun ngm nhm vch trn lun iu xo
quyt ca k ch trc d lun quc t.
III. c- hiu vn bn .
1. C s phỏp lớ v chớnh ngha ca bn
Tuyờn ngụn Đ c lp.


- M u bn tuyờn ngụn, Bỏc khng nh lun
: quyn bỡnh ng, quyn t do, quyn c
sng v quyn mu cu hnh phỳc ca con
ngi. ú l nhng quyn khụng ai cú th xõm
phm c.
Bỏc ó trớch dn 2 cõu ni ting trong 2 bn
tuyờn ngụn ca M v Phỏp.
Vy Bỏc ó khng nh quyn c lp, t do
ca dõn tc ta bng chớnh li l ca t tiờn ngi
M, ngi Phỏp ó ghi trong 2 bn Tuyờn ngụn
c lp (1776) v Tuyờn ngụn nhõn quyn v
dõn quyn (1791), tng lm v vang cho truyn
thng t tng v vn hoỏ ca nhng dõn tc y.
- Vic trớch dn y cú ý ngha sõu sc:
+ Nhng cõu trớch dn thc cht l nhng
chõn lớ bt h ca mi dõn tc, ch khụng phi l
ca hai dõn tc M v Phỏp.
+ Hn na, trong tranh lun, bỏc b lun
iu ca i phng cũn gỡ ớch ỏng hn l

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×