Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tuan 15- lop2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.37 KB, 39 trang )

Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
TUẦN 15
Thứ
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy.
2
HĐTT
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thủ công
24
47
48
71
15
Chào cờ.
Hai anh em.
Hai anh em.
100 trừ đ một số.
Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận
chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
3
Chính tả
Toán
Kể chuyện
27
72
15
( Tập chép) – Hai anh em.


Tìm số trừ.
Hai anh em.
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Tập viết
15
49
73
15
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( Tiết 2).
Bé Hoa.
Đường thẳng.
N – Nghó trước nghó sau.
5
Toán
LTVC
TNXH
74
15
15
Luyện tập.
Từ chỉ đặc điểm, câu kiểu: Ai thế nào ?
Trường học.
6
Chính tả
Toán
TLV
HĐTT

28
75
15
25
( Nghe – viết) – Bé Hoa.
Luyện tập chung.
Chia vui. Kể về anh chò em.
Sinh hoạt lớp.
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
HAI ANH EM.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng:
-Đọc Trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Người anh, người em).
2. Rèn kó năng đọc hiểu:
-Hiểu nghóa các từ ngữ: công bằng, kì lạ.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình anh em.
3. Giáo dục: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau., lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau.
II. Chuẩn bò: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1
4

33
1
32
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc 2 mẩu tin trong
SGK và TLCH 3, 4.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: …Hôm nay các em học bài “ Hai anh
em”.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: rất đỗi, nghó, vất vả,
ngạc nhiên, …
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn đọc đúng các câu:
+ Nghó vậy, / người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ
thêm vào phần của anh.//
+ Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm
vào phần của em.//
-Giúp HS hiểu nghóa từ mới: công bằng, kì lạ.
- Hát.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.

-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.
- Hiểu nghóa từ mới.
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011

2
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh bài.
IV. Nhận xét tiết học.
-Đọc từng đoạn trong nhóm(nhóm cặp
đôi).
-Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1
4
31
1
30

4
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS đọc bài “Hai anh
em”.
Nhận xét – Ghi điểm.

III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:“Hai anh em”.( Tiết 2 ).
2. Giảng bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc cả bài:
H: Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào?
H: Người em nghó gì và đã làm gì?
H: Người anh nghó gì và đã làm gì?
H: Mỗi người cho thế nào là công bằng?
H: Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai ( người
dẫn chuyện, người anh, người em), thi đọc toàn
truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân
đọc tốt nhất.
IV. Củng cố – Dặn do ø :
- H: Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Dặn:Xembài sau: “ Bé Hoa”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- Mỗi em đọc 1 đoạn.
- Lắng nghe.
-1HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
+ Chia thành 2 đống bằng nhau để ở
ngoài đồng.
- Trả lời.
+ “ Em ta sống một mình vất vả …”,
nên bỏ lúa thêm vào phần của em.
+ Anh hiểu công bằng là chia cho em

nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.
Em … chia cho anh nhiều hơn vì anh còn
phải nuôi vợ con.
- Trả lời.
- Phân vai đọc trong nhóm.
- Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn
truyện.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
+
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
TOÁN
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số. Tính nhẩm 100 trừ đi
một số tròn chục.
2.Kỹ năng: HS làm tính và giải toán đúng , thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bò :- GV: Bảng phụ .
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.
* Bài 3: Chuyển tăng buổi.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1
4
31
1

30
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :- Gọi2HS lên bảng làm bài
tập : Đặt tính và tính: 63 – 8 ; 94 – 37.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: …Hôm nay các em học bài:
“100 trừ đi một số”.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện các phép
tính trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5.
a. Phép trừ: 55 – 8.
- GV nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que
tính . Hỏi còn lại mấy que tính?
H: Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép
tính gì?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi
lên bảng như SGK).
+ Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả phép
tính 100 – 36 và nêu cách làm.
b. Phép trừ: 100 – 5
Tiến hành tương tự như trên.
Hoạt động2:Thực hành.
BÀI 1: Tính .
H: Em thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào?
- Gọi HS lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm. Lưu ý HS viết kết quả ở
- Hát.
- 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào bảng

con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép trừ: 100 – 36.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính phép trừ
55 – 8. HS nêu cách đặt tính và tính.
- Vài học sinh nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Trừ từ phải sang trái.
-HS lên bảng - lớp làm vào bảng con.
100 100 100 100 100
- 4 - 9 - 22 - 3 - 69
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
4
hiệu cho đúng.
BÀI 2 : Tính nhẩm ( theo mẫu).
- Hướng dẫn mẫu: 100 – 20 = ?
Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục.
Vậy: 100 – 20 = 80.
- Tương tự gọi 3 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét – Ghi điểm.
BÀI 3 : ( Chuyển tăng buổi).
IV. Củng cố – Dặn do ø :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực
hiện tính kết quả của phép trừ 100 trừ đi một số.
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Tìm số trừ”.
96 91 78 97 31
- Theo dõi.
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên làm thi đua.

Lớp làm vào bảng con..
Kết quả: 100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
-1 HS nêu lại
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
THỦ CÔNG.
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN
BÁO CẤM XE ĐI NGƯC CHIỀU ( Tiết 1 ).
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo
cấm xe đi ngược chiều.
2.Kỹ năng: HS thực hành gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo
cấm xe đi ngược chiều.
3.Thái độ: Giáo dục HS chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bò - GV: + Hình mẫu : Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi
ngược chiều.
+ Quy trình gấp, cắt, dán 2 biển báo trên.
+ Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì,giấy vở ô li.thước kẻ.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1
3
28
1


27
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :… Hôm nay các em học bài: “
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đithuận
chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (Tiết1)
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét.
- Giới thiệu 2 hình mẫu.
H: Hãy so sánh về hình dáng, kích thước, màu
sắc của 2 hình trên?

Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ
lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có
cạnh là 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô,
rộng 1 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô,
- Hát.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét mẫu.
- Trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.

Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
3
rộng 1 ô làm chân biển báo.
Bước 2: Làm biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng ( H.1).
- Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển
báo khoảng nửa ô ( H.2).
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình
tròn ( H.3).
* Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán biển
báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
IV. Củng cố – Dặn do ø :
- Gọi HS nhắc lại cách gấp, cắt, dán biển báo
giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Dặn: Chuẩn bò giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ
dán để tiết sau học bài “ Gấp, cắt, dán biển báo
giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo
giao thông cấm xe đi ngược chiều”.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao
thông chỉ lối đi thận chiều.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2

Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006.
CHÍNH TẢ (Tập chép).
HAI ANH EM.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn 2 của bài “ Hai anh em”.
2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, chòu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bò - GV: SGK + bảng phụ.
- HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
* Giảm tải: Bài 3b về nhà.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1
4
32
1
31
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết :
vương vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả
đoạn 2 của bài:“Hai anh em”.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc bài viết 1 lần.

H: Đoạn viết kể về ai?
H: Người em đã nói gì và làm gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
H: Đoạn viết có mấy câu?
H: Suy nghó của người em được ghi với những
dấu câu nào?
c. Hướng dẫn viết đúng:
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : nghó, nuôi, công bằng, …
- GV nhận xét , uốn nắn.
d. Chép bài vào vở :
Yêu cầu HS nhìn bài trên bảng chép vào vở.
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng
con.
- Lắng nghe.
- 1,2 HS đọc lại.
+ Người em.
- Trả lời.
+ 4 câu.
+ Đặt trong dấu ngoặc kép, ghi sau dấu
hai chấm.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng
con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
3
e. Chấm – Chữa lỗi:

- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi.
- Thu chấm 7-8 bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3: (Câu b: Về nhà).
a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện các
nhóm lên trả lời.
IV. Củng cố – Dặn do ø :
- Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ
bản.
- Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài(nếu
có).
+Xem trước bài chính tả nghe viết: “Tiếng
võng kêu”.
- Đổi vở chấm lỗi.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có
tiếng chứa vần ay.
- Lớp làm vào vở:
+ Tiếng có chứa vần ai: chai, dẻo dai, đất
đai,…
+ Tiếng có chứa vần ay: máy bay, chạy,
ngày, …
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hay
x.
- Làm việc theo nhóm

- Lớp làm vào vở.
- 2 em đạidiện 2 nhóm lên đính bài làm
lên bảng.
( Trả lời: Bác só – sáo – xấu).
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
TOÁN
TÌM SỐ TRỪ.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách tìm số trừ khi biết hiệu và số bò trừ.
2.Kỹ năng: HS làm tính và giải toán đúng , thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bò :- GV: Bảng phụ; Hình vẽ phục vụ bài giảng; phiếu bài tập 2.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.
* Bài 1: Cột 2 về nhà.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1
4
31
1
30
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :- Gọi2HS lên bảng làm bài
tập : Đặt tính và tính: 100 – 8 ; 100 – 35.

- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: …Hôm nay các em học bài:
“Tìm số trừ”.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tìm số trừ khi
biết số bò trừ và hiệu.
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Nêu: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô
vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô
vuông?
- Gọi số ô vuông bớt đi chưa biết là x.
- Có 10 ô vuông bớt đix ô vuông còn lại 6 ô
vuông. Hãy đọc phép tính tương ứng?
- Viết bảng: 10 – x = 6.
H: Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế
nào?
- Hát.
- 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào bảng
con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
+ 4 ô vuông.
+ 10 – x = 6.
+ Thực hiện phép trừ:10 – 6.
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
+
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011

4
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong
phép tính: 10 – x = 6.
H: Vậy muốn tìm số trừ em làm thế nào?
Hoạt động2:Thực hành.
BÀI 1: ( Cột 2:Về nhà).
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số trừ, số trừ.
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – Ghi điểm.
BÀI 3 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Tóm tắt: Bến xe có: 35 ô tô.
Trong bến còn lại: 10 ô tô.
Ô tô rời bến : … ô tô?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
IV. Củng cố – Dặn do ø :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Luyện tập.”
- Trả lời.
+ Lấy số bò trừ trừ đi hiệu.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Tìm x.
- Trả lời.
- Lớp làm vào bảng con.
Kết quả: a. x = 5 ; x = 37.
b. x = 18 ; x = 32.

- Lớp làm vào phiếu bài tập.
Kết quả lần lượt: 39; 24; 24; 53; 55.
- 1,2 HS đọc đề toán.
- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
- Lớp làm vào vở nháp.
(Đáp số: 25 ô tô).
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011

KỂ CHUYỆN
HAI ANH EM.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kó năng nói:
- Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.
- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện.
2. Rèn kó năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Giáo dục : HS thấy được anh em phải biết thương yêu nhau, quan tâm chăm sóc nhau.
II. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1
4
32
1

31
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể
lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”.
-GV nhận xét – ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em tập kể lại câu
chuyện “ Hai anh em”. -Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
 Hoạt động 1: Kể từng phần câu chuyện theo
gợi ý.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý a, b, c ( Diễn
biến câu chuyện). Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1
đoạn.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Hát
- 2 HS kể .

- Lắng nghe.
- Cả lớp quan sát 5 tranh.
- 1 HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
- 1 HS kể mẫu theo tranh 1.
- Đọc thầm từ ngữ gợi, nối tiếp nhau kể
từng đoạn trong nhóm.
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011

3
- Kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.

 Hoạt động 2: Nói ý nghó của hai anh em khi
gặp nhau trên đồng.
- Giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp
nhau trên đồng … không nói họ nghó gì lúc ấy.
Nhiệm vụ của các em đoán nói ý nghó của hai anh
em khi đó.
- Gọi nhiều HS phát biểu ý kiến.
 Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn theo 4 gợi ý.
- Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn do ø :
H:Qua câu chuyện này em học tập được điều gì?
- Dặn: + Về tập kể lại câu chuyện này.
+ Xem trước câu chuyện “Con chó nhà
hàng xóm”.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS trả lời.
- 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
+ Anh em phải biết yêu thương, nhường
nhòn, quan tâm chăm sóc nhau.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 2 ).
I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết vì sao
cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2.Kỹ năng: HS thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục có thái độ đồng tình, ủng hộ với những việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
II. Chuẩn bò: - GV: Phiếu câu hỏicho hoạt động 3.
- HS: Vở bài tập đạo đức ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS.
1
3
28
1
27
I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp ?
- Trường lớp sạch đẹp có lợi gì ?
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài:…Hôm nay các em sẽ học bàiõ “Giữ
gìn trường, lớp sạch đẹp ( Tiết 2)”.
- Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
 Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống.
- Giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí một
tình huống:
- Hát.
- Trả lời.
- Trả lời.

- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2
Trường Tiểu học Hoài Hải Năm học: 2010 - 2011

3
+ Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật, Mai
đònh đổ rác ra cửa sổ lớp cho tiện. An sẽ ...
+ Tình huống 2: Nam rủ Hà : “ Mình cùng vẽ Đô rê
mon lên tường đi”. Hà sẽ …
- Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ?
- Hướng dẫn rút ra kết luận ( Như SGV).
 Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học.
- Yêu cầu HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch
đẹp.
- Yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và
phát biểu cảm tưởng.
- Hướng dẫn kết luận.
 Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tìm đôi”.
- Mời HS trong lớp tham gia chơi. Các em sẽ bốc thăm
ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hõi
hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học.
- Đội nào tìm được nhau đúng và nhanh, đội đó sẽ
thắng cuộc.
- Tổng kết, tuyên dương.
IV. Củng cố – Dặn dò:
H: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì?
H: Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn trường lớp sạch

đẹp ?
-Dặn: Về nhà chuẩn bò bài:“Giữ gìn trật tư, vệ sinh
nơi công cộng”.ï-Nhận xét tiết học.
+ An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy
đònh.
+ Hà khuyên bạn không nên vẽ lên
tường.
- Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
- Trả lời.
- Các tồ thực hành xếp, dọn lớp học
cho sạch đẹp.
- Trả lời.
- 10 em tham gia chơi.
VD: + Nếu em lỡ tay làm dây mực ra
bàn …
+ … thì em sẽ lấy khăn lau sạch.
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguyễn Thò Kim Loan Giáo án lớp 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×